Kế hoạch giảng dạy bộ môn Vật lý THCS

B/ Phươnh hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động:

1. Giảng dạy lý thuyết:

Truyền thụ đúng, đủ theo SGK, theo phân phối chương trình đảm bảo học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, biết vận dụng vào làm bài tập và ứng dụng thực tế. Tích cực sử dụng phương pháp mới trong giảng dạy, thông qua các ví dụ thực tế học sinh phát hiện ra kiến thức mới. HS tiếp thu bài không thụ động, được làm việc nhiều.

2. Tổ chức thực hành thí nghiệm:

Phát huy tối đa các trang thiết bị hiện có, sử dụng có chất lượng các phương tiện dạy học vào bài giảng. thực hiện tổ chức các giờ thực hành theo quy định. Thông qua các thí nghiệm, các buổi thực hành HS được làm thí nghiệm và hiểu bài tốt hơn, nắm kiến thức sâu hơn.

3. Tổ chức thăm quan thực tế:

Căn cứ theo tình hình thực tế của trường có thể tổ chức cho HS đi thăm quan thực tế tại các khu công nghiệp để HS biết những ứng dụng thực tế của bộ môn như thế nào.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6170 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn Vật lý THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS DÂN TIẾN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----***---- @ KẾ HOẠCH DẠY HỌC ? BỘ MÔN: TOÁN 7 Năm học: 2009 - 2010 Họ và tên giáo viên: TRẦN HẢI DƯƠNG Tổ chuyên môn: Tự nhiên Được giao dạy lớp: TOÁN 7A, B Tháng 8 năm 2009 TRƯỜNG TH &THCS LÀNG MƯỜI TỔ: THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dân Tiến, ngày tháng năm 2009 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 7, 9 NĂM HỌC 2009 - 2010 I/ Sơ yếu lí lịch: - Họ và tên: Hoàng Liên Sâm - Ngày sinh: 1976 - Trình độ đào tạo: CĐSP Toán lí. - Năm vào ngành: 1998. II/ Công việc được giao: - Dạy toán: 7, 8. - Dạy lý: 7, 9. - Chủ nhiệm 8. A/ Cơ sở để xây dựng kế hoạch: 1. Căn cứ theo chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT. Căn cứ các văn bản hướg dẫn về việc thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học của ngành. Căn cứ thực tế bộ môn bộ môn vật lý và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm. Cụ thể là: Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu Kém TS % TS % TS % TS % TS % 2. Đặc điểm tình hình: * Đặc điểm chung: Lớp có hs, trong đó nam nữ dân tộc kết quả năm học trước: * Thuận lợi: Học sinh có nề nếp học tập tốt, đa số ngoan lễ phép, đoàn kết trong học tập. Nhiều em tinh thần học tập cao, nhận thức nhanh và yêu thích môn học. Tài liệu và SGK đầy đủ. Giáo viên nhệt tình trong giảng dạy. * Khó khăn: Địa bàn dân cư rộng, không tập trung nên học sinh đi học không đều. Hơn nữa HS đa số là con em dân tộc nên còn rụt rè trong giao tiếp, chưa mạnh dạn trong học tập, kiến thức còn rỗng từ các lớp dưới. Một số gia đình chưa thật sự quan tâm đến điều kiện học tập cho con em mình, đồ dùng học tập còn thiếu nhiều. B/ Phươnh hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động: 1. Giảng dạy lý thuyết: Truyền thụ đúng, đủ theo SGK, theo phân phối chương trình đảm bảo học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, biết vận dụng vào làm bài tập và ứng dụng thực tế. Tích cực sử dụng phương pháp mới trong giảng dạy, thông qua các ví dụ thực tế học sinh phát hiện ra kiến thức mới. HS tiếp thu bài không thụ động, được làm việc nhiều. 2. Tổ chức thực hành thí nghiệm: Phát huy tối đa các trang thiết bị hiện có, sử dụng có chất lượng các phương tiện dạy học vào bài giảng. thực hiện tổ chức các giờ thực hành theo quy định. Thông qua các thí nghiệm, các buổi thực hành HS được làm thí nghiệm và hiểu bài tốt hơn, nắm kiến thức sâu hơn. 3. Tổ chức thăm quan thực tế: Căn cứ theo tình hình thực tế của trường có thể tổ chức cho HS đi thăm quan thực tế tại các khu công nghiệp để HS biết những ứng dụng thực tế của bộ môn như thế nào. 4. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu: - Có kế hoạch phân loại học sinh giỏi, yếu kém ngay từ đầu năm từ đó có hướng bồi dưỡng cho hợp lí. - Với học sinh yếu: Thường xuyên quan tâm nhắc nhở và động viên kịp thời. Tổ chức các buổi phụ đạo ngay sau mỗi phần kiến thức. - Với học sinh khá giỏi: Luôn giành một phần thời gian của tiết học chô đối tượng này như ra một số câu hỏi và bài tập nâng cao ngay trong giờ giảng. Ra các bài tập nâng cao kiến thức cho HS về nhà. Tổ chức bồi dưỡng hàng tuần, hàng háng. 5. Giáo dục đạo đức tinh thần học tập bộ môn của học sinh: Thường xuyên giáo dục tinh thần thái độ học tập trong mỗi giờ giảng. Gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích khoa học tự nhiên. 6. Chỉ tiêu phấn đấu: - Lên lớp: - Giỏi - Khá: C/ Các biện pháp thực hiện kế hoạch: 1. Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh: - Thường xuyên theo dõi sĩ số học sinh trong mỗi giờ dạy. Động viên kịp thời học sinh có tư tưởng chán học. Hạn chế tối đa học sinh bỏ học. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. 2. Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ: Thường xuyên dự giờ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tích cực tham khảo tài liệu liên quan đến bộ môn. Tham gia đầy đủ các buổi thao giảng chuyên đề do các cấp tổ chức. 3. Nâng cao chất lượng giáo dục: Duy trì tốt kế hoạch và thực hiện có hiệu quả việc bồi dưỡng phụ đạo học sinh. Quan tâm đặc biệt tới học sinh yếu kém. Thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tế. 4. Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: Ngoài các bài kiểm tra theo quy định cần chú trọng tới việc kiểm tra thường xuyên trong mỗi giờ lên lớp từ đó nắm được việc tiếp thu bài của học sinh và có biện pháp giáo dục hợp lí. 5. Phối hợp với lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường: Tăng cường phối hợp với gia đình học sing và các lực lượng giáo dục tại địa phương để nâng cao hiệu quả giáo dục. Hạn chế tình trạng học sinh bỏ học hoặc không chuẩn bị đủ đồ dùng học tập khi đến lớp. Làm tốt công tác khuyến học ở địa phương để động viên kịp thời học sinh có thành tích. 6. Kế hoạch giảng dạy bộ môn: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT MÔN VẬT LÝ 6 Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh Chương I: C Ơ H ọ c 18 - HS biết đo chiều dài trong một số tình huống thường gặp. - Biết đo thể tích tích theo phương pháp bình tràn và bình chia độ. - Nhận dạng được tác dụng của lực như là lực đẩy hay lực kéo của vật. Mô tả tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc làm vật chuyển động. - Chỉ ra được 2 lực cân bằng. - Nhận biết được biểu hiện của lực đàn hồi. So sánh lực mạnh, lực yếu dựa vào tác dụng của lực. Biết sử dụng lực kế đo lực trong một số trường hợp. - Phân biệt được khối lượng và trọng lượng và đơn vị của từng đại lượng. - Biết sử dụng ròng rọc, đòn - Dụng cụ đo độ dài và cách sử dụng thước. GHĐ và độ chia nhỏ nhất của thước. - Đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ và bình tràn. - Khối lượng, đo khối lượng của vật bằng cân. - Khái niệm lực, 2 lực cân bằng. Tính chất của 2 lực cân bằng. - Trọng lực, trọng lượng, đơn vị lực. - Lực đàn hồi. - trọng lượng và khối lượng Nêu vấn đề Giảng giải Đàm thoại Gợi mở Phân tích Khái quá hoá Thước thẳng, thước dây Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, nước Các loại cân Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hương của lực hoặc để dùng lực nhỏ thắng được lực lớn. - Biết đo khối lượng của vật bằng cân đòn, biết xác định khối lượng riêng của vật. - Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, dự đoán, khái quát hoá và kỹ năng thực hành thí nghiệm. HS làm thí nghiệm thành thạo và đọc kết quả thí nghiệm một cách chính xác. - Sử dụng tốt các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như bình chia độ, bình tràn, cân đòn, lực kế..... - Vận dụng được kiến thức cơ bản vào làm một số bài tập có liên quan. - Thấy được tính thực tế của bộ môn và dựa vào các kiến thức giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống. - Trọng lượng riêng, khối lượng riêng. Công thức tính trọng lượng riêng, khối lượng riêng. - Các máy cơ đơn giản, cấu tạo và ứng dụng của từng loại. - Ứng dụng các máy cơ đơn giản trong thực tế. - Các kỹ năng thực hành thí nghiệm. Nêu vấn đề Giảng giải Thực hành thí nghiệm Phân tích Trực quan Xe lăn, lòxo, quả nặng. Giá treo, êke, khay nước. Lực kế, quả nặng, Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh Chương II N H i ệ t h ọ c 17 - HS rút ra được kết luận về sự co giãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Giải thích được một số hiện tượng ứng dụng về sự giãn nở về nhiệt trong tự nhiên, đời sống và kỹ thuật. - HS mô tả được cấu tạo của nhiệt kế thường dùng. Vận dụng sự co giãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. - Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hàng ngày, biết đơn vị của nhiệt độ - Biết mô tả thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình nóng chảy băng phiến. Dựa vào bảng số liệu cho sẵn vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun. - Kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Sự nóng chảy và sự đông đặc. Xét quá trình nóng chảy và đông đặc của băng phiến. - Vẽ biểu đồ về sự nóng chảy hay đông đặc của băng phiến. Nêu vấn đề Giảng giải Thực hành thí nghiệm Phân tích Trực quan Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, nước, khăn lau sạch. Bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh thẳng, nút cao su, nước nóng. Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh - Rút ra kết luận về đặc điểm của nhiệt độ trong thời gian vật nóng chảy. - Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi. Đưa ra được thí nghiệm kiểm tra về sự bay hơi của chất lỏng khi lạnh đi và tốc độ bay hơi của từng chất. - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ hơi nước ngưng tụ khi gặp lạnh và nêu một số hiện tượng hơi nước ngưng tụ trong đời sống tự nhiên. - Trình bày cách tiến hành thí nghiệm và đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình đun sôi nước. - Phân biệt sự sôi và sự bay hơi của nước. - Biết được các chất khác nhau sôi ở các nhiệt độ khác nhau. - Sự bay hơi và sự ngưng tụ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào tốc độ gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự sôi: Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Nêu vấn đề Giảng giải Thực hành thí nghiệm Phân tích Trực quan Dụng cụ thí nghiệm về sự sôi. Giá thí nghiệm đèn cồn, kẹp vạn năng, đĩa nhôm, cốc nước. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ 6 Tháng Nội dung công việc Điều chỉnh 9 - Khảo sát chất lượng, phân loại học sinh, chuẩn bị kế hoạch và chương trình bồi dưỡng - Chuẩn bị tài liệu, phương tiện giảng dạy 10 - Bài tập nâng cao về đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 1 đến 6 11 - Làm các bài tập tổng hợp kiến thức về lực đàn hồi, khối lượng riêng, trọng lượng riêng. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 9 đến 12 12 - Làm các bài tập tổng hợp kiến thức về đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng. -Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 13 đến 16 - Hoàn chỉnh kiến thức kỹ năng làm bài tập chương I 1 - Làm các bài tập nâng cao về cơ học đã học trong chương I. - Làm các bài tập vận dụng tổng hợp kiến thức. 2 - Làm các bài tập nâng cao kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.. - Củng cố khắc sâu các kiến thức từ tiết 23 đến 25 3 - Các bài tập nâng cao về sự nóng chảy và sự đông đặc. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 26 đến 28 4 - Các bài tập về sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 29 đến 32 5 - Các bài tập tổng hợp kiến thức trong học kì II. - Chuẩn bị cho thi kỳ II. KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM LÝ 6 Tháng Nội dung công việc Điều chỉnh 9 - Khảo sát chất lượng, phân loại học sinh, chuẩn bị kế hoạch và chương trình bồi dưỡng - Chuẩn bị tài liệu, phương tiện giảng dạy 10 - Bài tập vận dụng kiến thức về đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 1 đến 6 11 - Làm các bài về lực đàn hồi, khối lượng riêng, trọng lượng riêng. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 9 đến 12 12 - Làm các bài tập vận dụng kiến thức về đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng. -Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 13 đến 16 - Chuẩn bị cho thi kì I. 1 - Làm các bài tập tổng hợp chung về cơ học đã học trong chương I. - Làm các bài tập vận dụng tổng hợp kiến thức. 2 - Làm các bài tập về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.. - Củng cố khắc sâu các kiến thức từ tiết 23 đến 25 3 - Các bài tập vận dụng kiến thức về sự nóng chảy và sự đông đặc. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 26 đến 28 4 - Các bài tập về sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 29 đến 32 5 - Các bài tập tổng hợp kiến thức trong học kì II. - Chuẩn bị cho thi kỳ II. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ 6 Tháng Nội dung công việc Điều chỉnh 9 - Khảo sát chất lượng, phân loại học sinh, chuẩn bị kế hoạch và chương trình bồi dưỡng - Chuẩn bị tài liệu, phương tiện giảng dạy 10 - Bài tập nâng cao về chuyển động, vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 1 đến 6 11 - Làm các bài tập tổng hợp kiến thức về áp suất và lực đẩy Ác - Si - Mét - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 9 đến 12 12 - Làm các bài tập tổng hợp kiến thức về công cơ học và sự nổi. -Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 13 đến 16 - Hoàn chỉnh kiến thức kỹ năng làm bài tập chương I 1 - Làm các bài tập nâng cao về công suất, cơ năng, bảo toàn năng lượng. - Làm các bài tập vận dụng tổng hợp kiến thức. 2 - Làm các bài tập tổng hợp kiến thức về cấu tạo phân tử và nhiệt năng.. - Các bài tập về máy biến thế. Các kiến thức từ tiết 23 đến 25 3 - Các bài tập nâng cao về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 28 đến 29 4 - Các bài tập về nhiệt lượng, bảo toàn năng lượng. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 30 đến 33 5 - Các bài tập tổng hợp kiến thức trong học kì II. - Chuẩn bị cho thi kỳ II. KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM LÝ 6 Tháng Nội dung công việc Điều chỉnh 9 - Khảo sát chất lượng, phân loại học sinh, chuẩn bị kế hoạch và chương trình bồi dưỡng - Chuẩn bị tài liệu, phương tiện giảng dạy 10 - Bài tập vận dụng về chuyển động, vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 1 đến 6 11 - Làm các bài tập vận dụng kiến thức về áp suất và lực đẩy Ác - Si - Mét - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 9 đến 12 12 - Làm các bài tập vận dụng kiến thức về công cơ học và sự nổi. -Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 13 đến 16 - Chuẩn bị cho thi kì I. 1 - Làm các bài tập vận dụng kiến thức về công suất, cơ năng, bảo toàn năng lượng. - Làm các bài tập vận dụng tổng hợp kiến thức. 2 - Làm các bài tập về cấu tạo phân tử và nhiệt năng.. - Các bài tập về máy biến thế. Các kiến thức từ tiết 23 đến 25 3 - Các bài tập vận dụng về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 28 đến 29 4 - Các bài tập về nhiệt lượng, bảo toàn năng lượng. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 30 đến 33 5 - Các bài tập tổng hợp kiến thức trong học kì II. - Chuẩn bị cho thi kỳ II.

File đính kèm:

  • docke hoach li 6 chuan.doc