- Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của c/đ. Nêu ví dụ về c/đ thẳng, c/đ cong.
- Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của c/đ. Biết cách tính vận tốc của c/đ đều và vận tốc trung bình của c/đ không đều.
- Nêu được ví dụng thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc.Biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy chi tiết môn Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT MÔN VẬT LÝ 8
Tháng
Tên
chương
Số
tiết
MĐYC
KTCB
phương pháp
Đồ
dùng
Điều chỉnh
8
9
10
Chương I
C
ơ
h
ọ
c
18
- Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của c/đ. Nêu ví dụ về c/đ thẳng, c/đ cong.
- Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của c/đ. Biết cách tính vận tốc của c/đ đều và vận tốc trung bình của c/đ không đều.
- Nêu được ví dụng thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc.Biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ.
- Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
- Mô tả sự cân bằng lực, nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang c/đ. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được 1 số hiện tượng trong đời
- Chuyển động cơ học: có sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian.
- Các dạng c/đ cơ học: c/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn.
- Tính tương đối của c/đ cơ học: 1 vật có thể c/đ so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
- Vận tốc được xác định bằng quãng đường đi được theo 1 đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.
Nêu vấn đề
Giảng giải
Đàm thoại
Gợi mở
Phân tích
Khái quá
Hoá
SGK
SGV
SBT
STK
Thước thẳng, tranh vẽ, bảng phụ.
Tháng
Tên
chương
Số
tiết
MĐYC
KTCB
phương pháp
Đồ
dùng
Điều chỉnh
11
12
sống và kỹ thuật.
- Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và điện tích tác dụng. Giải thích được 1 số hiện tượng trong đời sống và kỹ thuật.
- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng. Giải thích nguyên tắc bình thông nhau.
- Nhận biết lực đẩy Acsimet và biêt cách độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. Giải thích sự nổi, điều kiện nổi của vật.
- Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống.
- Chuyển động đều. C/đ không đều.
- Vận tốc trung bình.
- Tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc.
- Lực là 1 đại lượng có hướng. được xác định bởi 3 yếu tố: Điểm đặt, hướng và độ lớn.
- Biểu diễn lực.
- Cân bằng lực. Quán tính.
năng, bảo toàn cơ năng.
Nêu vấn đề
Giảng giải
Đàm thoại
Gợi mở
Phân tích
Khái quá
Hoá
SGK
SGV
SBT
STK
Thiết bị dạy học
Tháng
Tên
chương
Số
tiết
MĐYC
KTCB
phương pháp
Đồ
dùng
Điều chỉnh
1
2
- Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển.
- nhận biết sự bảo toàn công trong một loại máy cơ đơn giản, từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản.
- Biết ý nghĩa của công suất, biết sử dụng công thức tính công suất để tính công, công suất và thời gian.
- Nêu ví dụ chứng tỏ 1 vật c/đ có động năng. Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng.
- HS thấy được ứng dụng thực tế của bộ môn. Biết vận dụng kiến thức vật lí để giải thích các hiện tượng thực tế đơn giản.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng làm thí nghiệm và sử dụng đồ dùng thiết bị vật lí.
- Lực ma sát: có 3 loại ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
- Áp suất: là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích.
Áp suất chất lỏng:
p = dh
- Bình thông nhau, áp suất khí quyển.
- Định luật Ác-si-mét:
F = dV
- Sự nổi: điều kiện để vật chìm, vật lơ lửng, vật nổi.
- Công cơ học, định luật về công, công suất.
- Cơ năng, động
Nêu vấn đề
Giảng giải
Đàm thoại
Gợi mở
Phân tích
Khái quá
Hoá
SGK
SGV
SBT
STK
Các thiết bị thí nghiệm theo hình vẽ SGK
Tháng
Tên
chương
Số
tiết
MĐYC
KTCB
phương pháp
Đồ
dùng
Điều chỉnh
3
4
Chương II
N
H
I
Ệ
T
H
Ọ
C
17
- Nhận biết các chất được cấu tạo từ các phân tử chuyển động không, mối quan hệ giữa nhiệt độ và c/đ phân tử.
- Biết nhiệt năng là gì. Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng. Giải thích một số hiện tượng về 3 cách truyền nhiệt trong tự nhiên và cuộc sống hàng ngày.
- Xác định được nhiệt lượng của 1 vật thu vào hay toả ra. Dùng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài tập đơn giản, gần gũi với thực tế về sự trao đồi nhiệt giữa 2 vật.
- Nhận biết sự chuyển hoá năng lượng trong các quá trình cơ nhiệt, thừa nhận sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình này.
- Các chất được cấu tạo thế nào?
- nguyên tử c/đ hay đứng yên.
- Hiện tượng khuếch tán.
- Nhiệt năng và nhiệt lượng. Công thức tính nhiệt lượng.
- Phương trình cân bằng nhiệt.
Nêu vấn đề
Giảng giải
Đàm thoại
Gợi mở
Phân tích
Khái quá
Hoá
SGK
SGV
SBT
STK
Bộ thiết bị nhiệt học theo mỗi bài thí nghiệm.
Tháng
Tên
chương
Số
tiết
MĐYC
KTCB
phương pháp
Đồ
dùng
Điều chỉnh
5
- Mô tả hoạt động của động cơ nhiệt 4 kỳ. Nhận biết một số động cơ nhiệt khác
- Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi 1 Kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
- Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
- HS vận dụng được kiến thức cơ bản về nhiệt học để giải thích 1 số hiện tượng vật lí đơn giản trong thực tế.
- Có kỹ năng trình bày 1 bài tập vật lí. Biết vận dụng kiến thức để giải bài tập.
- Củng cố sâu hơn các kiến thức về nhiệt học đã học ở lớp 6. Thấy được sự liên kết của chương trình vật lí THCS.
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
- Các cách truyền nhiệt. dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
- Năng suất toả nhiệt
- Động cơ nổ 4 kì, hiệu suất của động cơ nhiệt
- các bài tập tổng hợp kiến thức cuối chương, cuối kỳ.
Nêu vấn đề
Giảng giải
Đàm thoại
Gợi mở
Phân tích
Khái quá
Hoá
SGK
SGV
SBT
STK
Thước thẳng, tranh vẽ, bảng phụ.
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ 8
Tháng
Nội dung công việc
Điều chỉnh
9
- Khảo sát chất lượng, phân loại học sinh, chuẩn bị kế hoạch và chương trình bồi dưỡng
- Chuẩn bị tài liệu, phương tiện giảng dạy
10
- Bài tập nâng cao về chuyển động, vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều.
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 1 đến 6
11
- Làm các bài tập tổng hợp kiến thức về áp suất và lực đẩy Ác - Si - Mét
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 9 đến 12
12
- Làm các bài tập tổng hợp kiến thức về công cơ học và sự nổi.
-Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 13 đến 16
- Hoàn chỉnh kiến thức kỹ năng làm bài tập chương I
1
- Làm các bài tập nâng cao về công suất, cơ năng, bảo toàn năng lượng.
- Làm các bài tập vận dụng tổng hợp kiến thức.
2
- Làm các bài tập tổng hợp kiến thức về cấu tạo phân tử và nhiệt năng..
- Các bài tập về máy biến thế. Các kiến thức từ tiết 23 đến 25
3
- Các bài tập nâng cao về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 28 đến 29
4
- Các bài tập về nhiệt lượng, bảo toàn năng lượng.
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 30 đến 33
5
- Các bài tập tổng hợp kiến thức trong học kì II.
- Chuẩn bị cho thi kỳ II.
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM LÝ 8
Tháng
Nội dung công việc
Điều chỉnh
9
- Khảo sát chất lượng, phân loại học sinh, chuẩn bị kế hoạch và chương trình bồi dưỡng
- Chuẩn bị tài liệu, phương tiện giảng dạy
10
- Bài tập vận dụng về chuyển động, vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều.
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 1 đến 6
11
- Làm các bài tập vận dụng kiến thức về áp suất và lực đẩy Ác - Si - Mét
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 9 đến 12
12
- Làm các bài tập vận dụng kiến thức về công cơ học và sự nổi.
-Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 13 đến 16
- Chuẩn bị cho thi kì I.
1
- Làm các bài tập vận dụng kiến thức về công suất, cơ năng, bảo toàn năng lượng.
- Làm các bài tập vận dụng tổng hợp kiến thức.
2
- Làm các bài tập về cấu tạo phân tử và nhiệt năng..
- Các bài tập về máy biến thế. Các kiến thức từ tiết 23 đến 25
3
- Các bài tập vận dụng về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 28 đến 29
4
- Các bài tập về nhiệt lượng, bảo toàn năng lượng.
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 30 đến 33
5
- Các bài tập tổng hợp kiến thức trong học kì II.
- Chuẩn bị cho thi kỳ II.
File đính kèm:
- ke hoach li 8 chuan.doc