1.Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật 1 1/Kiến thức: Hiểu được nôi dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
2/Kĩ năng: nhận biết các loại khổ giấy
3/Thái độ: có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ -Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật: khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết, ghi kích thước. Tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
-Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Phương pháp trực quan.
Tranh vẽ các hình 1.3,1.5 và 1.7 SGK.
2.Hình chiếu vuông góc 2 1/Kiến thức: Hình chiếu vuông góc: phương pháp chiếu góc 1 và phương pháp chiếu góc 3.
-Vẽ được các hình chiếu vật thể đơn giản.
2/Kĩ năng: Vẽ được ba hình chiếu vuông góc của phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ 3
3/Thái độ: có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ -Hiểu được nôi dung cơ bản của phương pháp các hình chiếu vuông góc: các phương chiếu, tên gọi các hình chiếu.
-Hiểu được phương pháp chiếu góc thứ nhất: vị trí tương đối giữa người quan sát, vật thể và mặt phẳng chiếu, cách bố trí các hình chiếu.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
Tranh vẽ các hình 2.1 và 2.3 SGK.Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu.
15 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI 11
Tuần
Tên chương/ bài
Tiết
Mục tiêu của chương/bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV/HS
Ghi chú
01
Chöông I:VEÕ KIÕ THUAÄT CÔ SÔÛ
9 tiết
1.Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
1
1/Kiến thức: Hiểu được nôi dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
2/Kĩ năng: nhận biết các loại khổ giấy
3/Thái độ: có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ
-Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật: khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết, ghi kích thước. Tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
-Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Phương pháp trực quan.
Tranh vẽ các hình 1.3,1.5 và 1.7 SGK.
02
2.Hình chiếu vuông góc
2
1/Kiến thức: Hình chiếu vuông góc: phương pháp chiếu góc 1 và phương pháp chiếu góc 3.
-Vẽ được các hình chiếu vật thể đơn giản.
2/Kĩ năng: Vẽ được ba hình chiếu vuông góc của phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ 3
3/Thái độ: có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ
-Hiểu được nôi dung cơ bản của phương pháp các hình chiếu vuông góc: các phương chiếu, tên gọi các hình chiếu.
-Hiểu được phương pháp chiếu góc thứ nhất: vị trí tương đối giữa người quan sát, vật thể và mặt phẳng chiếu, cách bố trí các hình chiếu...
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
Tranh vẽ các hình 2.1 và 2.3 SGK.Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu.
03
3.Thực hành: vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
3,4
1/Kiến thức: Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể đơn giản từ hình ba chiều hoặc từ vật mẫu.
+ Ghi được các kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước.
+ Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
2/ Kĩ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể đơn giản từ hình ba chiều hoặc từ vật mẫu.
+ Ghi được các kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước.
+ Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
.
Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.1 SGK.Các đề bài hình ba chiều hoặc các vật mẫu.
04
4.Mặt cắt và hình cắt
5
1/Kiến thức: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS: Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt.
2/ Kĩ năng: Nhận biết được các hình cắt trên bản vẽ và biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt đơn giản của vật thể.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học, tính cẩn thận trong công việc
Khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ phóng to hình 4.1 và 4.2 SGK.
05
5.Hình chiếu trục đo
6
1/Kiến thức Các khái niệm cơ bản: nội dung, thông số cơ bản và công dụng của hình chiếu trục đo ( HCTĐ ).
Biết được góc trục đo và hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân.
2/ Kĩ năng: Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học, cẩn thận khi làm việc
Các khái niệm cơ bản: nội dung, thông số cơ bản và công dụng của hình chiếu trục đo ( HCTĐ ).
Biết được góc trục đo và hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ phóng to hình 3.9, hình 5.1 và bảng 5.1 - SGK
Khuôn vẽ elíp (Palét). Xem lại hình chiếu vuông góc.
06
Chöông I:VEÕ KIÕ THUAÄT CÔ SÔÛ
9 tiết
6.Thực hành: Biểu diễn vật thể.
7
1/Kiến thức: Đọc được bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản.
2/ Kĩ năng: Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu.
Ghi được các kích thước của vật thể, bố trí hợp lí các kích thước.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Đọc được bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
.
Giấy vẽ, dụng cụ vẽ.
07
.Thực hành: Biểu diễn vật thể (tt)
8,9
1/Kiến thức: đọc được bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản.
2/ Kĩ năng: Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu.
Ghi được các kích thước của vật thể, bố trí hợp lí các kích thước.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Đọc được bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Giấy vẽ, dụng cụ vẽ
08
7. Hình chiếu phối cảnh
10
1/Kiến thức Biết một số khái niệm cơ bản về hình chiếu phối cảnh.
Biết cách vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản.
2/ Kó naêng: Biết cách vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Khái niệm cơ bản về hình chiếu phối cảnh.
Cách vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ các hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK. Các tranh của các bước khi thực hiện vẽ phác.
09
Kiểm tra
11
Kiến thức chương I
Hệ thống kiến thức chương I
Tái hiện kiến thức
Đề kiểm tra
10
Chương II: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG
9 tiết
8 Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
12
1/Kiến thức: Biết được các giai đoạn chính của công việc thiết kế.Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
2/ Kĩ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ
11
9. Bản vẽ cơ khí
13
1/Kiến thức Biết được các nội dung chính của bản vẽ chi tiết máy và bản vẽ lắp.
Biết được cách lập bản vẽ chi tiết máy, trình tự lập, cách trình bày bản vẽ...
2/ Kĩ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Nội dung chính của bản vẽ chi tiết máy và bản vẽ lắp.
Lập bản vẽ chi tiết máy, trình tự lập, cách trình bày bản vẽ...
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ các hình 9.1 và hình 9.4 SGK. Các tranh vẽ bộ giá đỡ.
12
13
14
11 Bản vẽ xây dựng
14
1/Kiến thức: Khái quát về bản vẽ xây dựng. Các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện học sinh biết đọc và phân loại bản vẽ xây dựng.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Khái quát về bản vẽ xây dựng. Các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ hình 11.1a và 11.2 Sách Giáo Khoa Công Nghê. Một số bản vẽ các công trình xây dựng và quy hoạch.
15
12. Thực hành: Đọc bản vẽ xây dựng
15
1/Kiến thức:
-Đọc và hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.
-Đọc và hiểu bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản.
2/ Kĩ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Đọc và hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.
Đọc và hiểu bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Nghiên cứu bài 12 SGK. Đọc các tài liệu về bản vẽ xây dựng liên quan đến bài dạy.
16
Chương II: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG
9 tiết
.
17
14 Ôn tập phần vẽ kĩ thuật
16,
17
1/Kiến thức: Hiểu được nôi dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật: khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết, ghi kích thước. Tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
2/ Kĩ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật. Các kiến thức ôn tập toàn bộ chương trình.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật: khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ, chữ viết, ghi kích thước. Tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ các hình 1.3,1.5 và 1.7 SGK.
18
.Kiểm tra học kì
18
Hệ thống hóa kiến thức chương I, II
Kiến thức chương I, II
Tái hiện kiến thức
Đề kiểm tra
19
Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
( 3 tiết)
15ật liệu cơ khí
19
1/Kiến thức: Biết được một số tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu. Biết một số loại vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí.
2/ Kĩ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Biết được một số tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu. Biết một số loại vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Nghiên cứu kĩ bài 15 SGK. Nghiên cứu nội dung bài 18 trong SGK công nghệ 8. Chuẩn bị các tranh vẽ 15.1 và bảng 15.1 SGK. Chuẩn bị một số chi tiết máy được chế tạo bằng các vật liệu khác nhau. Đọc các tài liệu liên quan đến bài giảng. Giáo án điện tử.
20
21
16ông nghệ chế tạo phôi (tt)
20,
21
1/Kiến thức: Biết được bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. Biết được bản chất và ưu, nhược điểm và ứng dụng của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp rèn, dập và hàn.
2/ Kĩ năng: Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. Biết được bản chất và ưu, nhược điểm và ứng dụng của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp rèn, dập và hàn.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Biết được bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. Biết được bản chất và ưu, nhược điểm và ứng dụng của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp rèn, dập và hàn.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Giáo án điện tử. Chuẩn bị các tranh vẽ 16.1 đến 16.5 SGK. Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng các công nghệ trên.
22
17Công nghệ cắt gọt kim loại
22,
1/Kiến thức: Nguyên lí cắt và dao cắt. Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng công nghệ cuả tiện. Biết được các chuyển động khi phay và khả năng công nghệ của phay. Biết được các chuyển động khi bào và khả năng công nghệ của bào
2/ Kĩ năng: Biết được nguyên lí cắt và dao cắt, các chuyển động khi tiện và khả năng công nghệ cuả tiện. Biết được các chuyển động khi phay và khả năng công nghệ của phay. Biết được các chuyển động khi bào và khả năng công nghệ của bào.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Nguyên lí cắt và dao cắt.
Công nghệ cuả tiện.
Biết được các chuyển động khi phay và khả năng công nghệ của phay. Biết được các chuyển động khi bào và khả năng công nghệ của bào
Tranh vẽ 16.1 đến 16.5 SGK. Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng các công nghệ trên. Giáo án điện tử
23
Chương IV: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Công nghệ cắt gọt kim loại
23
1/Kiến thức: Nguyên lí cắt và dao cắt. Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng công nghệ cuả tiện. Biết được các chuyển động khi phay và khả năng công nghệ của phay. Biết được các chuyển động khi bào và khả năng công nghệ của bào
2/ Kĩ năng: Biết được nguyên lí cắt và dao cắt, các chuyển động khi tiện và khả năng công nghệ của tiện, các chuyển động khi phay và khả năng công nghệ của phay, các chuyển động khi bào và khả năng công nghệ của bào.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Nguyên lí cắt và dao cắt. Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng công nghệ cuả tiện. Biết được các chuyển động khi phay và khả năng công nghệ của phay. Biết được các chuyển động khi bào và khả năng công nghệ của bào
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
tranh vẽ 16.1 đến 16.5 SGK. Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng các công nghệ trên. Giáo án điện tử
2/ Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước sách giáo khoa
24
25
19Tự động hóa trong chế tạo cơ khí
24
1/Kiến thức: Biết được các khái niệm về máy tự động, máy điều kiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
2/ Kĩ năng: Biết được các khái niệm về máy tự động, máy điều kiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vữg trong sảo xuất cơ khí.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Biết được các khái niệm về máy tự động, máy điều kiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ hình 4.1,4.2,4.6 trong SGK. Giáo án điện tử.
26
20Khái
quát về động cơ đốt trong
25
1/Kiến thức: Hiểu được khái niệm và cách phân loại động cơ đốt trong. Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
2/ Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lí của ĐCĐT.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học, TÝch cùc, chñ ®éng trong nghiªn cøu vÊn ®Ò.
1/Kiến thức: Hiểu được khái niệm và cách phân loại động cơ đốt trong. Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ, mô hình động cơ bốn kì. Giáo án điện tử
27
Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
(3 tiết)
21 Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
26
1/Kiến thức: Biết được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT. Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì và 2 kì, động cơ xăng và điezen.
2/ Kĩ năng: Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì và 2 kì, động cơ xăng và điezen.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Biết được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT. Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì và 2 kì, động cơ xăng và điezen.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Chuẩn bị các tranh vẽ 21.1, 21.2, 21.3 và 21.4 SGK. Mô hình động cơ 2 kì và 4 kì.
Giáo án điện tử.
28
Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (tt).
¤n tËp
27,
28
29
1/Kiến thức: Biết được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT. Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì và 2 kì, động cơ xăng và điezen.
2/ Kĩ năng: Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì và 2 kì, động cơ xăng và điezen..
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Biết được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT. Hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì và 2 kì, động cơ xăng và điezen.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ 21.1, 21.2, 21.3 và 21.4 SGK. Mô hình động cơ 2 kì và 4 kì.
Giáo án điện tử.
29
Chương VI: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
. Th©n m¸y vµ n¾p m¸y
30
1/Kiến thức: Biết được cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. Biết được đặc điểm cấu tạo cuả thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.
2/ Kĩ năng: hiểu được đặc điểm cấu tạo cuả thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Biết được cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. Biết được đặc điểm cấu tạo cuả thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Mô hình động cơ 4 kì và 2 kì. Giáo án điện tử
30
23Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
31
1/Kiến thức: Nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. Vai trò của cơ cấu trục khuỷu thanh đối với ĐCĐT.
2/ Kĩ năng: Đọc hiểu được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu
3/Thái độ: HS say mê nghiên cứu khoa học
1/Kiến thức: Nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. Vai trò của cơ cấu trục khuỷu thanh đối với ĐCĐT.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ 23.1, 23.2, 23.3 và 23.4 SGK. Mô hình động cơ đốt trong. Giáo án điện tử.
31
24Cơ cấu phân phối khí
32
1/Kiến thức: Giúp cho học sinh biết được mhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí
2/ Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí dùng xúpap
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Giúp cho học sinh biết được mhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ phóng to hình 24.1 và 24.2 SGK.
Mô hình động cơ đốt trong 2 kì và 4 kì. Giáo án điện tử
32
25Hệ thống bôi trơn
33
1/Kiến thức: Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Đọc hiểu được sơ đồ nguyên lí của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
2/ Kĩ năng: Phân tích sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức thành sơ đồ khối.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Đọc hiểu được sơ đồ nguyên lí của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Chuẩn bị các tranh vẽ 25.1 SGK. Giáo án điện tử
33
26. HÖ thèng lµm m¸t
34
1/Kiến thức: Biết được nhiệm vụ và phân loại của hệ thống làm mát. Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.Đọc hiểu được sơ đồ nguyên lí của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
2/ Kĩ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Biết được nhiệm vụ và phân loại của hệ thống làm mát. Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.Đọc hiểu được sơ đồ nguyên lí của hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
bị các tranh vẽ 26.1, 26. 2 và 26.3 SGK. Giáo án điện tử
- Nếu có thể GV nên chuẩn bị thân xilanh và nắp máy động cơ xe máy.
34
27Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
35,
36
1/Kieán thöùc: Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống. Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ chế hòa khí đơn giản.
2/ Kó naêng: Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ chế hòa khí đơn giản.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kieán thöùc: Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống. Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ chế hòa khí đơn giản.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
35
28Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
37
1/Kiến thức: Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ điezen.
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của bơm cao áp. Đọc hiểu được sơ đồ khối của hệ thống.
2/ Kĩ năng: Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ điezen. Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của bơm cao áp.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ điezen.
Nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của bơm cao áp.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ về hệ thống phun nhiên liệu
36
29Hệ thống đánh lửa
38
1/Kiến thức:Biết được nhiệm vụ và phân loại của hệ thống đánh lửa. Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa thường. Biết được nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản.
2/ Kĩ năng: Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa thường. Biết được nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống đánh lửa.
Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa thường.
Nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Chuẩn bị các tranh vẽ 29.1, 29.2 và 29.3 SGK. Có thể chuẩn bị mô hình hoặc một vài bộ phận như biến áp đánh lửa, buzi...
37
37. Hệ thống khởi động
39
1/Kiến thức: Biết được nhiệm vụ và phân loại của hệ thống khởi động. Biết được cấu tạo các bộ phận và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
2/ Kĩ năng: Biết được nhiệm vụ và phân loại của hệ thống khởi động. Biết được cấu tạo các bộ phận và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống khởi động.
Cấu tạo các bộ phận và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ 30.1 SGK. Có thể chuẩn bị mô hình hoặc một máy khởi động điện dùng cho động cơ đốt trong trên ôtô. Giáo án điện tử
39
40
40. Kiểm tra
40
41
32Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
41
1/Kiến thức: Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong.Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong.
2/ Kĩ năng: Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
1/Kiến thức: Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong.Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
42
33Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
42
1/Kiến thức: Biết được đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô.
2/ Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ cơ khí, khả năng chuyển từ sơ đồ phức tạp thành sơ đồ đơn giản, sơ đồ khối. Nâng cao khả năng tư duy kĩ thuật, tư duy lo gíc.
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
43
. Động cơ đốt trong dùng cho ô tô (tt)
43,44
1/Kiến thức:Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực trên ôtô. Biết được nhiệm vụ, sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai.
2/ Kĩ năng: nhận biết các chi tiết trong các bộ phận của ô tô
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học
Nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực trên ôtô. Biết được nhiệm vụ, sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
44
34Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
45
1/ Kiến thức: Biết được đặc điểm bố trí của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực cho xe máy
2/ Kĩ năng: Biết được cách bố trí động cơ và hệ thống truyền lực cho xe máy
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học.
Ý thức tham gia giao thông.
Đặc điểm bố trí của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực cho xe máy
Biết được cách bố trí động cơ và hệ thống truyền lực cho xe máy
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
45
46
36 Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
46
1/ Kiến thức: Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực cho máy nông nghiệp
2/ Kĩ năng: Biết được cách bố trí động cơ và hệ thống truyền lực trong máy nông nghiệp
3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học. ý thức bảo vệ môi trường
Đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực cho máy nông nghiệp
Biết được cách bố trí động cơ và hệ thống truyền lực trong máy nông nghiệp
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
47
37 Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
47
1/ Kiến thức: Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực của máy phát điện
2/ Kĩ năng: Biết được
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_cong_nghe_lop_11.doc