Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Ẳng Nưa

* Kiến thức:

- Biết đươc vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.

- Hiểu được khái niệm hình chiếu

- Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ

- Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp

- Biết được các khái niệm, công dụng và nội dung của một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường.

- Biết được quy ước vẽ ren.

- Biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của chúng.

- Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.

- Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.

- Hiểu được khái niệm và phân biệt chi tiết máy

- Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng trong ngành cơ khí.

* Kỹ năng:

- Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay.

- Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản.

- Đo, vạch dấu và kiểm tra được kích thước của sản phẩm bằng dụng cụ cầm tay như thước lá, thước cặp

- Tháo, lắp được một số mối ghép đơn giản.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Ẳng Nưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ẲNG NƯA TỔ: TOÁN – LÍ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: Công Nghệ LỚP 8 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Học kỳ: I Năm học: 2010 -2011 Môn học: Công Nghệ 8 Chương trình: x Cơ bản Nâng cao Khác Học kỳ: I Năm học: 2011 - 2012 3. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Mận Điện thoại: Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn ................ Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: * Kiến thức: - Biết đươc vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. - Hiểu được khái niệm hình chiếu - Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ - Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp - Biết được các khái niệm, công dụng và nội dung của một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường. - Biết được quy ước vẽ ren. - Biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của chúng. - Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí. - Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay. - Hiểu được khái niệm và phân biệt chi tiết máy - Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng trong ngành cơ khí. * Kỹ năng: - Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay. - Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản. - Đo, vạch dấu và kiểm tra được kích thước của sản phẩm bằng dụng cụ cầm tay như thước lá, thước cặp - Tháo, lắp được một số mối ghép đơn giản. 5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) - Giúp học sinh tính kiên trì, cẩn thận, làm việc theo đúng quy trình, và yêu thích vẽ kĩ thuật, có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp 8 I. Bản vẽ các khối hình học. - Biết được vai trò của bản vẽ KT trong sx và đời sống, hiểu được khái niệm hình chiếu, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ - Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp. - Hiểu được vai trò của bản vẽ KT trong sx và đời sống, hiểu được khái niệm hình chiếu, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ - Hiểu được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được vai trò của bản vẽ KT trong sx và đời sống, hiểu được khái niệm hình chiếu, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ - Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp II. Bản vẽ kĩ thuật. - Biết được khái niệm, công dụng, nội dung của bản vẽ kĩ thuật thông thường. Biết được quy ước vẽ ren - Biết được trình tự đọc các loại bản vẽ kĩ thuật - Hiểu được khái niệm, công dụng, nội dung của bản vẽ kĩ thuật, hiểu được các quy ước vẽ ren - Hiểu được trình tự đọc các bản vẽ kĩ thuật. - Trình bày được khái niệm, công dung, nội dung bản vẽ kĩ thuật. - Đọc được các bản vẽ kĩ thuật đơn giản theo đúng trình tự III. Gia công cơ khí. - Biết được 1 số vật liệu cơ khí phổ biến và các tính chất cơ bản của chúng. - Biết hình dáng, cấu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản dùng trong ngành cơ khí. - Biết được quy trình và 1 số phương pháp gia công cơ khí. - Hiểu được 1 số vật liệu cơ khí phổ biến và các tính chất cơ bản của chúng. - Hiểu được quy trình và các phương pháp gia công cơ khí - Trình bày được 1 số vật liệu cơ khí phổ biến và các tính chất cơ bản của chúng. - Mô tả được hình dáng, cấu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản dùng trong ngành cơ khí. - Trình bày được quy trình và 1 số phương pháp gia công cơ khí. IV. Chi tiết máy và lắp ghép - Biết được khái niệm, phân loại chi tiết máy, biết được các kiểu lắp ghép chi tiết máy, biết được cấu tạo của mối ghép tháo được, mối ghép bằng then, chốt - Biết được thế nào là mối ghép động, các loại khớp động. - Hiểu được khái niệm chi tiết máy, cách phân loại chi tiết máy - Hiểu được các kiểu lắp ghép chi tiết máy. - Hiểu được cấu tạo của mối ghép tháo đựơc, mối ghép bằng then, chốt. Hiểu được cấu tạo của các loại khớp động - Trình bày được khái niệm của chi tiết máy, cách phân loại chi tiết máy. - Trình bày được cấu tạo mối ghép tháo được, khái niệm mối ghép động, cấu tạo các loại khớp động. 7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Học Kì :I 19 tuần, 27 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 15 7 3 2 0 27 8. Lịch trình chi tiết Bài học Tiết theo PPCT Hình thức tổ chức DH PP/ học liệu, PTDH KT- ĐG Bài 1: Vai trò của bản vẽ KT trong sx và đời sống Tiết 1 - Tự học - Trên lớp - ở nhà - Thuyết trình - Vấn đáp - Bảng phụ - SGK, tài liệu - Hỏi đáp - Trình bày ý kiến cá nhân Bài 2: Hình chiếu Tiết 2 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - SGK, STK - Mô hình hình chiếu - Vấn đáp - Thuyết trình - Thảo luận - Hỏi đáp - Trình bày ý kiến cá nhân, nhóm - Bài tập thực hành Bài3: Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể Tiết 3 - Trên lớp - Thuyết trình - Phát vấn các câu hỏi - Tự học thực hành. - Tranh vẽ, mẫu vật thể - Vấn đáp thực hành trên lớp. - Thuyết trình - Vấn đáp - Bài tập thực hành Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện Tiết 4 - Trên lớp - Thuyết trình - Vấn đáp các câu hỏi - Tranh vẽ, mấu vật thể - Vấn đáp - Thuyết trình - Thảo luận - Hỏi đáp - Bài tập thực hành Bài 6: Bản vẽ các khối tròn Tiết 5 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tranh vẽ, mấu vật thể - Vấn đáp - Thuyết trình - Thảo luận - Hỏi đáp - Bài tập thực hành Bài 5: TH đọc bản vẽ các khối đa diện Tiết 6 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Hình vẽ, mẫu vật thể - Thuyết trình - Vấn đáp, làm bài tập thực hành ở trên lớp - Vấn đáp - Bài tập thực hành Bài 8: Khái niệm về bản vẽ KT – Hình cắt Tiết 7 - Trên lớp - Vấn đáp các câu hỏi - Tự học - Hình vẽ, mẫu vật thể - Vấn đáp, thuyết trình - Hỏi đáp - Trình bày ý kiến cá nhân Bài 9: Bản vẽ chi tiết Tiết 8 - Trên lớp - Vấn đáp các câu hỏi - Tự học - SGK, hình vẽ - Thuyết trình - Đối chiếu, thảo luận - Hỏi đáp - Ghi chép trình bày ý kiến cá nhân, nhóm Bài 10: Thực hành đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt Tiết 9 - Trên lớp - Vấn đáp các câu hỏi - Tự học - SGK, hình vẽ - Thuyết trình - Đối chiếu, thảo luận - Hỏi đáp - Ghi chép, trình bày ý kiến cá nhân, nhóm - Bài tập thực hành Bài 11: Biểu diễn ren Tiết 10 - Trên lớp - Vấn đáp các câu hỏi - Tự học - SGK, hình vẽ, mẫu vật - Thuyết trình - So sánh - Đối chiếu, thảo luận - Hỏi đáp - Trình bày ý kiến cá nhân, nhóm Bài: 12: Thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Tiét 11 - Trên lớp - Thuyết trình - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - SGK, Hình vẽ, mẫu vật - So sánh, đối chiếu, thảo luận - Hỏi đáp - Trình bày ý kiến cá nhân, nhóm - Bài tập thực hành Bài 12+15: Bản vẽ lắp, bản vẽ nhà Tiết 12 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - SGK, hình vẽ - Thuyết trình - Vấn đáp các câu hỏi - So sánh, đối chiếu thảo luận - Vấn đáp - Quan sát, ghi chép phản hồi của HS Bài 14: Thực hành đọc bản vẽ lắp đơn giản Tiết 13 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - SGK, hình vẽ - Thuyết trình - Vấn đáp các câu hỏi - Đối chiếu thảo luận - Vấn đáp - Trình bày ý kiến cá nhân, nhóm - Bài tập thực hành Ôn tập chương Tiết 14 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, trao đổi - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Ý kiến phản hối của học sinh Kiểm tra 1 tiết Tiết 15 - Trên lớp - Tự luận kết hợp trắc nghiệm - Bài làm của học sinh Bài 18: Vật liệu cơ khí Tiết 16 + 17 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - SGK, Mẫu vật - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, đối chiếu thảo luận - Vấn đáp - Ghi chép, trình bày ý kiến cá nhân, nhóm Bài 20: Dụng cụ cơ khí Tiết 18 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - SGK, Mẫu vật - Thuyết trình - Vấn đáp - Thảo luận - Vấn đáp - Ghi chép ý kiến của học sinh Bài 21 + 22: Cưa, đục, dũa, khoan KL Tiết 19 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - SGK, hình vẽ, mẫu vật - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, đối chiếu thảo luận - Vấn đáp - Quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh. Bài 23: Thực hành đo kích thước bằng thước lá, thước cặp Tiết 20 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Dụng cụ thực hành - Tranh ảnh liên quan - So sánh, trao đổi - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Trình bày mấu sản phẩm học tập Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Tiết 21 - Trên lớp - Vấn đáp các câu hỏi - Tự học - SGK, hình vẽ, mẫu vật - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, đối chiếu, thảo luận - Vấn đáp - Quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh Bài 26: Mối ghép tháo được Tiết 22 - Trên lớp - Vấn đáp các câu hỏi - SGK, hình vẽ, mẫu vật - Thuyết trình - So sánh, đối chiếu thảo luận - Vấn đáp - Quan sát, ghi chép phản hối của học sinh Bài 27: Mối ghép động Tiết 23 - Trên lớp - Vấn đáp các câu hỏi - Tự học - Hình vẽ, mẫu vật - Thuyết trình - Vấn đáp - Thảo luận - Vấn đáp - Quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh Bài 28: Thực hành ghép nối chi tiết Tiết 24 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - SGK, hình vẽ - Thuyết trình - Vấn đáp - Vấn đáp - Bài tập thực hành Ôn tập Tiết 25 + 26 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - Bảng phụ - Vấn đáp - Quan sát, ghi chép ý kiến phản hồi của học sinh Kiểm tra học kì I Tiết 27 - Trên lớp - Tự luận - Bài làm của học sinh 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Theo nội dung bài trước Kiểm tra 15’ 2 1 Tiết 12: Bản vẽ lắp Tiết 22: Mối ghép tháo được Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 15: GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG 1. Môn học: Công Nghệ 8 2. Chương trình: x Cơ bản Nâng cao Khác Học kỳ: II Năm học: 2011 - 2012 3. Họ và tên giáo viên Nguyễn Thị Mận Điện thoại: Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn ................ Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: * Kiến thức: - Hiểu được khái niệm truyền và biến đổi chuyển động trong cơ khí. - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Biết được vai trò của điện năng, quá trình sản xuất và truyền tải điện năng trong sản xuất và đời sống. - Biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện, biện pháp an toàn điện. - Hiểu được khái niệm, đặc tính và công dụng của một số loại vật liệu kĩ thuật điện thông dụng. - Biết được một số vật liệu cách điện, dẫn điện và dẫn từ thông thường. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng một số đồ dùng điện thường dùng trong gia đình. - Hiểu được cách tính tiêu thụ điện năng và sử dụng điện năng một cách hợp lí, tiết kiệm điện trong gia đình. - Hiểu được đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện trong nhà, chức năng, nguyên lí làm việc của các thiết bị đóng cắt, lấy điện, thiết bị bảo vệ mạng điện. - Biết được khái niệm, cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản, biết thiết kế mạch điện. * Kĩ năng: - Tháo, lắp và xác định được tỉ số truyền của một số bộ truyền động. - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Phân loại được một số vật liệu điện thông dụng - Sử dụng được một số đồ dùng điện gia đình đúng yêu cầu kĩ thuật, an toàn và tiết kiệm điện năng. - Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí của mạch điện đơn giản, thiết kế được một số mạch điện đơn giản. 5. Yêu cầu về thái độ: - Có thói quen làm việc theo quy trình, cẩn thận, kiên trì. Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường, yêu thích công việc cơ khí. - Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn điện trong sử dụng và trong sửa chữa. - Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng đồ dùng điện - Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn và yêu thích kĩ thuật điện. 6. Mục tiêu chi tiết: Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp 8 Bài 29: Truyền chuyển động - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu truyền chuyển động. - Mô tả được cấu tạo của bộ truyền chuyển động. - Nêu được tính chất của bộ truyền chuyển động. - Tháo lắp được và xác định được tỉ số truyền. Bài 30: Biến đổi chuyển động - Hiểu được tại sao cần biến đổi chuyển động. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu biến đổi chuyển động. - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu biến đổi chuyển động. - Mô tả được cấu tạo của cơ cấu biến chuyển động quay thành cđ tịnh tiến và biến cđ quay thành cđ lắc. - Nêu được điểm giống và khác nhau giữa cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu bánh răng, thanh răng. - Giải thích được một số cơ cấu biến cđ quay thành cđ tịnh tiến trong sản xuất và đời sống. Bài 31: Thực hành truyền chuyển động - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động - Biết tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động. - Có tác phong làm việc đúng quy trình. - Vận dụng vào thực tế biết chế tạo các bộ truyền chuyển động. Bài 32: Vai trò của điện năng trong sx và đời sống - Hiểu được điện năng là gì. - Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống. - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Mô tả được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng Bài 33: An toàn điện - Thấy được sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - Biết được một số biện pháp an toàn điện. - Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện. - - Biết cách phòng tránh tai nạn về điện đối với con người. Bài 34+35 Thực hành dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Cứu người bị tai nạn điện - Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện - Biết tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Sơ cứu nạn nhân bị điện giật - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của 1 số dụng cụ an toàn điện - Biết 1 số thao tác sơ cứu nạn nhân bị điện giật - Hoàn thiện báo cáo thực hành. - Đặt ra được 1 số tình huống cứu người bị tai nạn điện. Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - Hiểu được đặc tính, công dụng của vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - Kể tên một số bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ trong các đồ dùng điện. Bài 38: Đồ dùng loại điện quang – Đèn sợi đốt - Biết cách phân loại đèn điện. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt - Phát biểu được nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. - Đặc điểm của đèn sợi đốt. - Biết bảo quản, sử dụng đèn sợi đốt đúng yêu cầu kỹ thuật Bài 39: Đèn huỳnh quang - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang - Biết được đặc điểm của đèn huỳnh quang, các số liệu kỹ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang. - Nêu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện và lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà Bài 40: Thực hành đèn ống huỳnh quang - Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang. - Đọc và giải thích được ý nghĩa các số liệu KT. - Tìm hiểu các chức năng bộ phận của đèn ống huỳnh quang. - Mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi đóng điện - Vận dụng kiến thức vẽ được mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang, lắp được bộ đèn ống huỳnh quang. - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện Bài 41: Đồ dùng loại điện nhiệt – Bàn là điện - Hiểu được nguyên lí của đồ dùng loại điện nhiệt. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bàn là điện - Chức năng của từng bộ phận - Đọc được các số liệu kĩ thuật trên bàn là - Biết cách sử dụng bàn là điện đúng yêu cầu KT Bài 44: Đồ dùng loại điện cơ – Quạt điện - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 pha - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của quạt điện - Hiểu được chức năng của các bộ phận trong động cơ điện. - Chức năng của các bộ phận trong quạt điện. - Đọc được các số liệu KT ghi trên quạt điện và ý nghĩa của các số liệu đó - Sử dụng quạt điện đúng yêu cầu KT Bài 46: Máy biến áp 1 pha - Hiểu được cấu tạo của máy biến áp 1 pha. - Chức năng của từng bộ phận - Giải thích được ý nghĩa các số liệu ghi trên máy biến áp 1 pha - Cách sử dụng máy biến áp - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sử dụng máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật. Bài 48 Sử dụng hợp lý điện năng - Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng trong gia đình. - Biết được vì sao phải giảm bớt tiêu thụ điện năng. - Nêu được giờ cao điểm dùng điện trong ngày - Trình bày được các biện pháp tiết kiệm điện năng - Tự mình lập kế hoạch tiết kiệm điện năng cho gia đình, xã hội và môi trường. Bài 49: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình - Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng trong gia đình. - Xác định được mức tiêu thụ điện của gia đình trong 1 ngày, hoặc 1 tháng - Tính toán được mức tiêu thụ điện của gia đình trong ngày, tháng - Lập kế hoạch tiết kiệm điện năng của gia đình. Bài 50: Đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà - Biết được đặc điểm của mạng điện trong nhà - Biết được cầu tạo, chức năng 1 số phần tử của mạng điện trong nhà - Mô tả được cấu tạo của mạng điện. - Nêu được những yêu cầu của mạng điện trong nhà - Vận dụng kiến thức tự mình lắp đặt được mạng điện trong gia đình đúng yêu cầu KT. Bài 51: Tiết bị đóng cắt, lấy điện của mạng điện trong nhà - Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt, lấy điện của mạng điện trong nhà - Biết cách phân loại các thiết bị đóng cắt, lấy điện của mạng điện trong nhà - Giải thích được ý nghĩa các số liệu ghi trên thiết bị đóng cắt, lấy điện. - Sử dụng các thiết bị đó an toàn đúng yêu cầu KT. Bài 52: Thực hành thiết bị đóng cắt- lấy điện - Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu dao, công tắc, ổ cắm, phích cắm điện... - Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trong mạch điện. - Mô tả được cấu tạo của từng thiết bị điện - Biết cách tháo, lắp các thiết bị điện hoàn chỉnh. Bài 53 +55: Thiết bị bảo vệ mạng điện – Sơ đồ điện - Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomats - Hiểu được khái niệm sơ đồ điện - Biết được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt các thiết bị. - Đọc được 1 số sơ đồ mạch điện đơn giản. - So sánh được ưu, nhược điểm của cầu chì và aptomat. - Vẽ được 1 số sơ đồ mạch điện đơn giản trong gia đình. Bài 56: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện - Hiểu được khái niệm sơ đồ nguyên lý - Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý - Vẽ được sơ đồ nguyên lý mạch điện đơn giản trong nhà. 7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Học Kì :II tuần 18 tiết 25 Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 15 6 2 2 0 25 8. Lịch trình chi tiết Bài học Tiết theo PPCT Hình thức tổ chức DH PP/ học liệu, PTDH KT- ĐG Bài 29: Truyền chuyển động Tiết 28 - Tự học - Trên lớp - ở nhà - Thuyết trình - Vấn đáp - Bảng phụ - SGK, tài liệu - Hỏi đáp - Trình bày ý kiến cá nhân Bài 30: Biến đổi chuyển động Tiết 29 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học: các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - SGK, STK - Mô hình - Vấn đáp - Thuyết trình - Thảo luận - Hỏi đáp - Trình bày ý kiến cá nhân, nhóm - Bài tập thực hành Bài 31: Thực hành truyền chuyển động Tiết 30 - Trên lớp - Phát vấn câu hỏi - Tự học các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Dụng cụ thực hành - Thuyết trình - Vấn đáp - Báo cáo thực hành của học sinh Bài 31: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Tiết 31 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, thảo luận - Tranh ảnh liên quan - Vấn đáp - Quan sát ghi chép ý kiến của hs trên lớp Bài 33: An toàn điện Tiết 32 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, thảo luận - Tranh ảnh liên quan - Vấn đáp - Ghi chép, trình bày ý kiến cá nhân, nhóm Bài 34+35: Thực hành dụng cụ an toàn điện – Cứu người bị tai nạn điện Tiết 33 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Thảo luận - Tranh ảnh liên quan - Vấn đáp - Quan sát, ghi chép ý kiến của học sinh - Báo cáo thực hành Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện Tiết 34 +35 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - Tranh ảnh, mẫu vật - So sánh, thảo luận - Bảng phụ - Vấn đáp - Quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh Bài 38: Đồ dùng loại điện quang – Đèn sợi đốt Tiết 36 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Tranh ảnh, mẫu vật liên quan - Đối chiếu thảo luận - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát ghi chép phản hồi của hs Bài 39: Đèn huỳnh quang Tiết 37 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Tranh ảnh, mẫu vật - So sánh, đối chiếu thảo luận - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát ghi chép phản hồi của hs Bài 40: Thực hành đèn ống huỳnh quang Tiết 38 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học các câu hỏi theo nội dung yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - Tranh ảnh, mẫu vật - Dụng cụ thực hành - Vấn đáp - Báo cáo thực hành của học sinh Bài 41: Đồ dùng loại điện nhiệt – Bàn là điện Tiết 39 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Tranh ảnh, mẫu vật liên quan - Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép phản hồi của hs. Bài 44: Đồ dùng loại điện cơ – Quạt điện Tiết 40 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Tranh ảnh, mẫu vật liên quan - Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép phản hồi của hs. Bài 46: Máy biến áp 1 pha Tiết 41 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Tranh ảnh, mẫu vật liên quan - Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép phản hồi của hs. Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng Tiết 42 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Tranh ảnh, mẫu vật liên quan - Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép phản hồi của hs. Bài 49: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình Tiết 43 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh - Đối chiếu thảo luận - Bảng phụ - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Báo cáo thực hành của hs Ôn tập Tiết 44 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Tự học các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, trao đổi - Bảng phụ - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép ý kiến của hs - Ý kiến phản hồi của hs Kiểm tra thực hành Tiết 45 - Trên lớp - Dụng cụ thực hành - Vấn đáp, thực hành trên lớp - Mẫu sản phẩm thực hành của hs Bài 50: Đặc điểm, cấu tạo của mạng điện trong nhà Tiết 46 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi. - Tự học các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, trao đổi thảo luận - Bảng phụ - Tranh ảnh liên quan - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép phản hồi của hs. Bài 51: Thiết bị đóng cắt, lấy điện của mạng điện trong nhà Tiết 47 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi. - Tự học các câu hỏi nội dung theo yêu cầu - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, trao đổi thảo luận - Bảng phụ - Tranh ảnh, mẫu vật liên quan - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép phản hồi của hs. Bài 52: Thực hành thiết bị đóng cắt và lấy điện Tiết 48 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Thuyết trình - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Dụng cụ thực hành - Trao đổi, thảo luận - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Báo cáo thực hành của hs Bài 53+55: Thiết bị bảo vệ của mạng điện – Sơ đồ điện Tiết 49 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Thuyết trình - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - So sánh, trao đổi thảo luận - Bảng phụ - Tranh ảnh, mẫu vật liên quan - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép phản hồi của hs. Bài 56: Thực hành vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện Tiết 50 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Thuyết trình - Tự học - Thuyết trình - Vấn đáp - Dụng cụ thực hành - Trao đổi, thảo luận - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Báo cáo thực hành của hs Ôn tập Tiết 51 - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Thuyết trình - Tự học - Trên lớp - Phát vấn các câu hỏi - Thuyết trình - Tự học - Vấn đáp - Bài tập thực hành - Quan sát, ghi chép phản hồi của hs. Kiểm tra học kì II Tiết 52 - Trên lớp - Trắc nghiệm - Bài làm của học sinh 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Theo nội dung bài trước Kiểm tra 15’ 2 1 Tiết 36: Đồ dùng

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cong_nghe_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_1_tru.doc