ĐẶC DIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP ĐANG GIẢNG DẠY
Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường cùng với GVCN lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của HS. Các lớp có phong trào học tập tốt, có hướng phấn đấu đi lên, nhiều đơn vị lớp tổ chức tốt đôi bạn cùng tiến, có tinh thần giúp đỡ bạn bè, ban cán sự năng nổ nhiệt tình đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng.
Đa số các em con gia đình làm nông nghiệp vì vậy điều kiện học tập của các em tương đối khó khăn, phụ huynh ít quan tâm đến việc học của các em vì thế học sinh khá giỏi còn ít. Số học sinh chưa có thái độ đúng trong học tập vẫn còn nhiều. Ở một số lớp có sự phân cực rất rõ, chất lượng không đồng đều, một bộ phận các em có ý thức học lệch, khoảng cách về trình độ giữa các em rất rõ rệt.
Lớp 8A1: Hoạt động chưa sôi nổi, chưa nhiệt tình, thụ động, phấn đấu vươn lên chưa rõ nét một số học sinh chây lười ít, HS không học bài, Một số ít hoạt động tích cực.
Lớp 8A2: Hoạt động tương đối, chưa hăng say tích cực, chưa phát huy hết khả năng học tập, một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao.
Lớp 8A3: Hoạt động không đều, chưa hăng say tích cực, tính tự giác chưa cao, một số ít nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt, cạnh vẫn còn một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao. Lớp hoạt động yếu.
Lớp 8A4: Hoạt động chưa sôi nổi, một số HS khá giỏi tích cực tham gia hoạt động, nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt.
25 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 8 - Phạm Sa Kin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.ĐẶC DIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP ĐANG GIẢNG DẠY
Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường cùng với GVCN lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của HS. Các lớp có phong trào học tập tốt, có hướng phấn đấu đi lên, nhiều đơn vị lớp tổ chức tốt đôi bạn cùng tiến, có tinh thần giúp đỡ bạn bè, ban cán sự năng nổ nhiệt tình đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng.
Đa số các em con gia đình làm nông nghiệp vì vậy điều kiện học tập của các em tương đối khó khăn, phụ huynh ít quan tâm đến việc học của các em vì thế học sinh khá giỏi còn ít. Số học sinh chưa có thái độ đúng trong học tập vẫn còn nhiều. Ở một số lớp có sự phân cực rất rõ, chất lượng không đồng đều, một bộ phận các em có ý thức học lệch, khoảng cách về trình độ giữa các em rất rõ rệt.
Lớp 8A1: Hoạt động chưa sôi nổi, chưa nhiệt tình, thụ động, phấn đấu vươn lên chưa rõ nét một số học sinh chây lười ít, HS không học bài, Một số ít hoạt động tích cực.
Lớp 8A2: Hoạt động tương đối, chưa hăng say tích cực, chưa phát huy hết khả năng học tập, một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao....
Lớp 8A3: Hoạt động không đều, chưa hăng say tích cực, tính tự giác chưa cao, một số ít nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt, cạnh vẫn còn một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao. Lớp hoạt động yếu.
Lớp 8A4: Hoạt động chưa sôi nổi, một số HS khá giỏi tích cực tham gia hoạt động, nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt.
II . THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN, CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
Lớp
Sĩ số/ Nữ
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
Học kì 1
Cả năm
TB
K
G
TB
K
G
TB
K
G
8A1
39/20
9/6
2/1
18
17
4
18
17
4
8A2
38/18
9/3
1/0
19
15
4
19
15
4
8A3
38/17
2/1
17
17
4
17
17
4
8A4
40/21
19/10
1/0
1/0
17
18
5
17
18
5
Khối 8
155/76
39/20
4/1
1/1
71
67
17
71
67
17
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
1.Biện pháp chung:
+ Khích lệ tinh thần tự lực, tích cực hoá hoạt động chiếm lĩnh tri thức, tổ chức thi đua học tập. Tuyên dương học sinh chăm học, chăm làm. Động viên học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên, có nhiều tiến bộ.
+ Thành lập tổ, nhóm học tập, thành lập đôi bạn đèn , đôi bạn đường, đôi bạn điểm 10....
+ Giáo dục học sinh phát huy tính tích cực, tự lực học tập, tự kiểm tra, tích cực tìm kiếm thông tin trong SGK, trong các tài liệu đọc thêm, trên thông tin đại chúng ( Rađiô, ti vi.. ) , tìm kiếm thông tin trên mạmg Internet ...
+ Phối hợp với phụ huynh học sinh, trao đổi bàn bạc, tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập tốt hơn .
+Thay đổi đánh gia kết quả học tập của học sinh. Triệt để chống chủ nghĩa bình quân trong học tập, loại bỏ sức ỳ, tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
2. Biện pháp cụ thể:
a) Đối với học sinh khá giỏi:
Nâng cao tư duy cho học sinh khá giỏi bên cạnh câu hỏi phân tích, câu hỏi tìm hiểu cần phải có những câu hỏi nâng cao để các em không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao năng lực vốn có của mình. Hướng dẫn để các em tiếp cận với các kiến thức rộng, sâu hơn.
b) Đối với học sinh trung bình:
Cần phải có câu hỏi thích hợp, những câu hỏi từ chỗ phát hiện sau đó nâng cao, để nâng cao tư duy của học sinh, làm cho học sinh không thoả mãn, bằng lòng với kết quả hiện tại mà phải luôn có ý thức vươn lên.
c) Đối với học sinh yếu:
Những học sinh yếu kém phải xem đó là học sinh cá biệt cần được quan tâm nhiều. Cần có những câu hỏi tương đối phù hợp để động viên, khuyến khích các em thường xuyên quan tâm giúp đỡ và kiểm tra các em, giáo viên cần có lời khen khuyến khích các em khích lệ tinh thần tự lực, ham mê và thích học môn học này.
iv. Kết quả thực hiện:
LỚP
Sĩ số/ Nữ
Sơ kết học kì 1
Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB
K
G
TB
K
G
8A1
39/20
8A2
38/18
8A3
38/17
8A4
40/21
Khối 8
155/76
V.NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM:
1.Cuối học kỳ I ( So sánh chỉ tiêu phấn đấu với kết quả đạt được; biện pháp nâng cao chất lượng ở học kỳ II )
2. Cuối năm : ( So sánh chỉ tiêu phấn đấu với kết quả đạt được. Rút kinh nghiệm cho năm sau )
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY. MÔN CÔNG NGHỆ. KHỐI LỚP 8
Tuần
Tên chương/bài
Tiết
Mục tiêu chương/bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp GD
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú
1
Bài 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
1
1. Kiến thức:
– Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng:
– Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật, kể được các ứng dụng của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
– Vận dụng, liên hệ được với thực tế.
3. Thái độ :
– Có niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật. Có phương pháp học tập môn vẽ kĩ thuật.
– Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
– Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
– Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
– Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Các tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK.
+Tranh ảnh các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng
Bài 2:
Hình chiếu
2
1. Kiến thức:
– Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ.
– Biết được sự tương quan giữa các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ.
2. Kỹ năng :
– Giải thích được phép chiếu qua ví dụ hình chiếu của một điểm thuộc vật thể trên trên mặt phẳng. (hình 2.1)
– Giải thích các khái niệm mặt phẳng chiếu qua ví dụ ở hình 2.2
– Nâng cao kĩ năng phân tích vật thể và xác định đúng vị trí hình chiếu của vật thể. Rèn luyện tư duy không gian.
3. Thái độ :
– Có ý thức, hứng thú học tập môn vẽ kĩ thuật. và có phương pháp học tập môn vẽ kĩ thuật. Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
– Khái niệm về hình chiếu, tia chiếu, mặt phẳng chiếu.
– Các phép chiếu: xuyên tâm, song song, và vuông góc.
– Các mặt phẳng chiếu: Mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng chiếu cạnh:
– Các hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.
– Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Các tranh vẽ 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5- SGK.
+Vật mẫu khối hình hộp chữ nhật (bao diêm, bao thuốc lá).
+Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu.
+ Đèn pin hoặc nến.
2
Bài 4:
Bản vẽ các khối đa diện
3
1. Kiến thức:
– Biết được các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
– Biết được hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
– Hiểu rõ sự tương quan giữa các hình chiếu trên bản vẽ và vật thể.
2. Kỹ năng :
– Trình bày được khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
– Biểu diễn được hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. trên bản vẽ
– Đọc được bản vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Ghi được các kích thước cơ bản vào bảng 4.1, 4.2, 4.3
3. Thái độ :
– Có ý thức, hứng thú học tập môn vẽ kĩ thuật. Giữ vệ sinh nơi học tập góp phần bảo vệ môi trường xung quanh.
– Đặc điểm của khối đa diện
– Khái niệm hình hộp chữ nhật.
– Hình chiếu của hình hộp chữ nhật trên bản vẽ.
– Khái niệm hình lăng trụ đều.
– Hình chiếu của hình lăng trụ đều trên bản vẽ.
– Khái niệm hình chóp đều.
– Hình chiếu của hình chóp đều trên bản vẽ.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Các tranh vẽ hình 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6 SGK.
+Mô hình 3 mặt phẳng chiếu .
+Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều, chóp đều...
+Các vật mẫu: hộp thuốc, hộp diêm, bút chì 6 cạnh
Bài 5:
Thực hành:
Hình chiếu của vật thể và đọc bản vẽ các khối đa diện
4
1.Kiến thức:
– Biết được sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
– Hiểu được các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện trên bản vẽ.
2. Kỹ năng :
– Rèn luyện tư duy không gian: đọc tốt bản vẽ hình chiếu, đọc tốt bản vẽ các hình chiếu của khối đa diện..
– Rèn luyện vẽ hình học, sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ thể hiện dúng tiêu chuẩn kỹ thuật khi vẽ hình chiếu các vật thể. Kĩ năng phân tích vật thể, xác định đúng vị trí hình chiếu thông qua đọc bản vẽ các khối đa diện.
– Phát huy trí tưởng tượng không gian thông qua đọc hình chiếu đứng và hình chiếu bằng hình dung được vật thể tương ứng.
3. Thái độ:
– Yêu thích học tập môn vẽ kĩ thuật. Giữ vệ sinh nơi học tập góp phần bảo vệ môi trường xung quanh
– Chuẩn bị
– Nội dung và trình tự tiến hành:
+ Các nội dung liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu của vật thể được biểu diễn trên bản vẽ kỹ thuật
+ Bản vẽ hình chiếu các vật thể có dạng khối đa diện.
+ Bản vẽ các hình chiếu của khối đa diện .
– Báo cáo thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề.
– Thực hành.
-Hoạt động nhóm
+Các tranh vẽ hình 3.1, 5.1, 5.2 SGK.
+Mô hình các vật thể A,B,C,D hình 5.2 SGK.
3
Bài 6:
Bản vẽ các khối tròn xoay
5
1. Kiến thức:
– Trình bày được khái niệm khối tròn xoay.
– Áp dụng kiến thức học được về phép chiếu vuông góc để vẽ được hình chiếu của các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu trên bản vẽ kĩ thuật.
– Phân tích được vật thể có dạng: hình trụ, hình nón, hình cầu.
2. Kỹ năng:
– Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. Nhận dạng được các hình chiếu của khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu qua các ví dụ trong SGK
– Sử dụng đúng vật liệu và dụng cụ vẽ thể hiện đúng tiêu chuẩn về vẽ kĩ thuật khi vẽ các hình chiếu của các vật thể được tạo bỡi các khối hình học đã học.
3. Thái độ :
– Ham thích môn học, quyết tâm học tốt môn học.
– Khái niệm khối tròn xoay.
– Khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu
– Hình chiếu của hình trụ, hình chiếu của hình nón, của hình cầu
– Đọc các hình chiếu của khối tròn xoay trên bản vẽ.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Tranh vẽ các hình 6.3, 6.4, 6.5 SGK.
+ Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu.. +Các vật mẫu: vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng,
Bài 7:
Thực hành:
Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
6
1.Kiến thức:
– Hiểu các hình chiếu cơ bản của khối tròn xoay.
2. Kỹ năng:
– Đọc được các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay được biểu diễn ở bản vẽ.
– Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.
– Phát huy trí tưởng tượng không gian.
3. Thái độ :
– Ham thích môn học, say mê học tập phần vẽ kĩ thuật.
– Chuẩn bị.
– Nội dung và trình tự tiến hành:
+ Các hình chiếu cơ bản của khối tròn xoay.
+ Đọc các hình chiếu của khối tròn xoay trên bản vẽ.
+ Đọc các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay đơn giản được biểu diễn ở bản vẽ.
– Báo cáo thực hành.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
+Mô hình các vật thể A, B, C, D hình 7.2 SGK.
+Tranh vẽ các hình 7.1SGK.
4
Bài 8 - Bài 9:
Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật – Hình cắt. Bản vẽ chi tiết
7
1.Kiến thức:
– Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kĩ thuật.
– Hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và hình cắt này được dùng để làm gì?
– Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
– Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết. Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
2. Kỹ năng :
– Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, rèn luyện trí tưởng tượng không gian của HS.
– Rèn luyện kỹ năng đọc bản bẽ kĩ thuật
3. Thái độ:
– Tạo niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật.Tác phong khoa học, làm việc theo quy trình công nghệ
– Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật., nội dung và phân loại bản vẽ kĩ thuật.
– Khái niệm về hình cắt,. Công dụng của hình cắt.
– Nội dung của bản vẽ chi tiết.
– Quy trình đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Tranh vẽ hình 9.1 SGK.
+Vật mẫu: quả cam và mô hình ống lót được cắt làm hai.
+Tấm nhựa trong dùng làm mặt phẳng cắt., mô hình ống lót được cắt làm hai.
Bài 11:
Biểu diễn ren
8
1.Kiến thức:
– Nhận dạng được chi tiết có ren trên bản vẽ kĩ thuật
– Trình bày được các quy ước vẽ các loại ren.
– Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
2. Kỹ năng:
– Biểu diễn được ren đúng quy ước vẽ ren.
– Rèn luyện tư duy không gian, thể hiện đúng tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật.
– Rèn luyện kỹ năng đọc hình biểu diễn, đọc bản vẽ chi tiết có ren.
3. Thái độ:
– Yêu thích tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật, say mê học tập môn vẽ kĩ thuật.
– Công dụng của ren trên các chi tiết
– Quy ước vẽ ren ngoài, ren trong và ren bị che khuất trên bản vẽ.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
+Tranh vẽ các hình 11.1, 11.6 - SGK
+ Vật mẫu: Đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực, mô hình các loại ren bằng kim loại, bằng gỗ hay bằng chất dẻo,
5
Bài 10-Bài 12:
Thực hành:
Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
9
1. Kiến thức:
– Nhận dạng được hình cắt, nhận dạng được kí hiệu ren trên bản vẽ chi tiết đơn giản.
– Đọc được bản vẽ bộ vòng đai đúng trình tự
– Đọc được bản vẽ chi tiết có có ren đúng quy trình.
2. Kỹ năng:
– Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết.
– Sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ để vẽ được phần ren theo quy ước.
– Vận dụng kiến thức học được để đọc bản vẽ có các loại ren khác nhau.
– Rèn luyện tư duy không gian và kỹ năng phân tích vật thể.
3. Thái độ:
– Tạo niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật. Chọn đúng khổ giấy làm bài thực hành và chú ý vệ sinh môi trường.
– Chuẩn bị
– Nội dung và trình tự tiến hành:
+ Đọc được bản vẽ chi tiết có hình cắt, có ren theo trình tự.
+ Ghi các nội dung chính theo trình tự đọc bản vẽ chi tiết: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng .
+ Biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết.
– Báo cáo thực hành.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Hoạt động nhóm
+Bản vẽ chi tiết vòng đai; Bản vẽ chi tiết côn có ren.
+Vật mẫu: vòng đai hoặc mô hình vòng đai; côn có ren.
Bài 13:
Bản vẽ lắp
10
1. Kiến thức:
– Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
– Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
2. Kỹ năng:
– Đọc được bản vẽ lắp bộ vòng đai. Lắp được các chi tiết.
3. Thái độ:
– Tạo niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật.
– Nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
– Trình tự đọc bản vẽ lắp
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
+ Tranh vẽ các hình của bài 13 SGK
+Vật mẫu: bộ vòng đai bằng kim loại hoặc chất dẻo.
6
Bài 14:
Thực hành:
Đọc bản vẽ lắp đơn giản
11
1. Kiến thức:
– Hiểu trình tự đọc bản vẽ lắp.
2. Kỹ năng:
– Đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc theo trình tự .
– Đọc và phân tích được các chi tiết ở bản vẽ lắp.
– Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
3. Thái độ:
– Tạo niềm say mê học tập môn vẽ kĩ thuật, ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
– Chuẩn bị
– Nội dung và trình tự tiến hành:
+Đọc bản vẽ lắp theo trình tự đã học.
– Báo cáo thực hành.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
+Bản vẽ bộ ròng rọc.
+Vật mẫu: bộ ròng rọc.
HS chuẩn bị: Thước kẽ, êke, compa, giấy A4, bút chì tẩy, giấy nháp. Sách giáo khoa, vở bài tập
Bài 15:
Bản vẽ nhà
12
1. Kiến thức:
– Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà.
– Biết được một số kí hệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trong bản vẽ nhà
2. Kỹ năng:
– Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
– Vẽ được các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ nhà.
3. Thái độ :
– Say mê học tập môn vẽ kĩ thuật.
– Nội dung bản vẽ nhà.
– Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà.
– Trình tự đọc bản vẽ nhà.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
+ Tranh vẽ các hình của bài 15 SGK
+Vật mẫu: mô hình nhà một tầng.
7
Bài 16:
Thực hành:
Đọc bản vẽ nhà đơn giản
13
1. Kiến thức :
– Hiểu trình tự đọc bản vẽ nhà.
2. Kỹ năng :
– Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.
– Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
3.Thái độ :
– Say mê học tập môn vẽ kĩ thuật, ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
– Chuẩn bị
– Nội dung và trình tự tiến hành:
+Đọc bản vẽ nhà ở dơn giản và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 15.2 SGK.
– Báo cáo thực hành.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề.
+Bản vẽ nhà đơn giản
+Mô hình nhà, hình chiếu 3 chiều của nhà ở.
Ôn tập
14
1. Kiến thức:
– Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
– Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
2. Kỹ năng :
– Đọc được các loại bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
– Biểu diễn được hình cắt của vật thể có dạng khối hình học
– Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
3. Thái độ:
– Tích cực ôn tập chuẩn bị kiểm tra1 tiết.
– Bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
– Cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
- Đề cương ôn tập
8
Kiểm tra chương
1,2
15
1. Kiến thức:
– Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh về:
– Hình chiếu. Bản vẽ các khối đa diện các khối troàn xoay.
2. Kỹ năng:
– Kiểm tra đánh giá cách trình bày bài làm của học sinh.
3. Thái độ:
– Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức đã học được.. Từ kết quả kiểm tra lựa chọn phương pháp học tập tốt hơn.
In đề trước
Bài 18:
Vật liệu cơ khí
16
1.Kiến thức:
– Các vật liệu cơ khí phổ biến
– Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến.
– Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
2.Kỹ năng:
– Nhận dạng, phân biệt được các loại vật liệu cơ khí
– Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu để gia công sản phẩm phù hợp với mục đích sử dụng.
3.Thái độ:
– Yêu thích môn học. Say mê học tập.Tìm tòi sáng tạo khoa học
– Các vật liệu cơ khí phổ biến và phân loại các vật liệu cơ khí.
– Tính chất, công dụng của một số vật liệu cơ khí phổ biến.
– Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
cơ học, vật lí, hoá học và tính công nghệ.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề.
+Các mẫu vật liệu cơ khí. Bảng phân loại vật liệu cơ khí phổ biến.
+ Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí.
9
Bài 19:
Thực hành:
Vật liệu cơ khí
17
1. Kiến thức:
– Hiểu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí phổ biến.
2.Kỹ năng:
– Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
– Biết được phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
– Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
3. Thái độ:
– Say mê học tập môn cơ khí.
– Chuẩn bị
– Nội dung và trình tự tiến hành:
+Nhận biết được các vật liệu cơ khí phổ biến trong cùng một nhóm hoặc khác nhóm.
+So sánh được tính chất cơ học chủ yếu của vật liệu: tính cứng, giòn, dẻo.
– Báo cáo thực hành.
–Hoạt động nhóm
–Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
+1 đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép và 1 thanh nhựa có đường kính 4mm, 1chiếc búa nhỏ, 1 chiếc đe nhỏ
10
Bài 20:
Dụng cụ cơ khí
18
1. Kiến thức:
– Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ.
– Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến.
2. Kỹ năng :
– Phân biệt được các dụng cụ, sử dụng được các dụng cụ thường gặp trong thực tế.
– Chọn lựa chính xác dụng cụ phù hợp với công việc.
3. Thái độ::
– Bảo quản, giữ gìn dụng cụ tránh thất lạc.
– Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng.
– Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước đo chiều dài, thước đo góc
– Dụng cụ tháo lắp: gồm cờ lê, mỏ lết, tua vít.
– Dụng cụ kẹp chặt: êtô, kìm.
– Dụng cụ gia công: gồm búa, cưa, đục và dũa.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
+Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí
+Thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa, êtô, đoạn phế liệu.
11
Bài 21- Bài 22:
Cưa và đục kim loại . Dũa và khoan kim loại
19
1.Kiến thức:
– Hiểu được các phương pháp gia công cưa và dũa kim loại
– Biết được các thao tác cơ bản về cưa và dũa kim loại.
– Biết được các quy tắc an toàn trong quá trình gia công cưa và dũa kim loại.
2.Kỹ năng:
– Thực hiện được một số thao tác cơ bản trong khi cưa và dũa kim loại.
3.Thái độ:
– Đảm bảo an toàn khi lao động.
– Chú ý giữ vệ sinh môi trường.
– Cắt kim loại bằng cưa tay: Khái niệm, mục đích, kĩ thuật cưa, an toàn khi cưa.
– Dũa kim loại: Công dụng, kỹ thuật dũa, an toàn khi dũa.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-Tranh vẽ các hình của bài 21 - 22 SGK.
+Cưa, các loại dũa, 1 êtô, 1 phôi liệu.
12
Bài 23: Thực hành:
Đo và vạch dấu
20
1. Kiến thức:
– Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
– Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến.
2. Kỹ năng:
– Phân biệt được các dụng cụ, sử dụng được các dụng cụ thường gặp trong thực tế.
– Chọn lựa chính xác dụng cụ phù hợp với công việc.
3. Thái độ:
– Bảo quản, giữ gìn dụng cụ tránh thất lạc.
– Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng.
– Chuẩn bị
– Nội dung và trình tự tiến hành:
+ Cách sử dụng thước cặp.
+Cách vạch dấu trên mặt phẳng
– Báo cáo thực hành
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
+Thước lá, thước cặp, êke vuông.
+ Các mẫu vật để đo: một khối hình hộp bằng gỗ, một khối trụ tròn rỗng bằng gỗ hoặc kim loại.
13
Bài 24 - Bài 25 - Bài 26:
Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép. Ghép nối cố định. Mối ghép không tháo được. Mối ghép tháo được
21
1.Kiến thức:
– Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
– Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy và công dụng của từng kiểu lắp ghép.
2.Kỹ năng:
– Nhận biết và phân biệt được chi tiết máy.
– Nhận biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy
3.Thái độ:
– Yêu thích môn học. Tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức.
– Khái niệm chi tiết máy và phân loại chi tiết máy.
– Các kiểu lắp ghép của chi tiết máy và công dụng của từng kiểu lắp ghép.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề.
+Tranh vẽ ròng rọc, các chi tiết máy.
- HS sưu tầm mẫu vật các chi tiết phổ biến: bulông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo,
14
22
1. Kiến thức:
– Phát biểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.
– Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
2.Kỹ năng:
– Nhận biết được các loại mối ghép.
– Bảo dưỡng được các loại mối ghép.
3. Thái độ:
– Yêu thích môn học. Say mê học tập. Tìm tòi sáng tạo khoa học.
– Khái niệm và phân loại mối ghép cố định.
– Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán, của mối ghép bằng hàn.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
-HS sưu tầm các mối ghép:
Đinh tán, chốt, hàn....
15
23
1. Kiến thức:
– Phát biểu được khái niệm và phân loại mối ghép tháo được.
– Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
2.Kỹ năng:
– Nhận biết được các loại mối ghép.
– Bảo dưỡng được các loại mối ghép.
3. Thái độ:
– Yêu thích môn học.Say mê học tập. Tìm tòi sáng tạo khoa học.
– Các loại mối ghép ren
– Cấu tạo mối ghép ren, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép ren.
– Mối ghép bằng then và chốt.
– Trực quan.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề
+Bộ mẫu vật các chi tiết phổ biến: bulông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo,
-HS sưu tầm cụm trục trước - sau của xe đạp, vòng bi, bánh răng..
16
Bài 27:
Mối ghép động
24
1. Kiến thức:
–Hiểu được khái niệm mối ghép động.
–Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay.
– Hiểu quy trình làm việc của khớp động.
2. Kỹ năng:
–Nhận biết được 2 loại mối ghép động trong một số đồ dùng ở gia đình.
3. Thái độ:
–Yêu thích môn học. Thích tìm tòi các ứng dụng trong đời sống hằng ngày ở gia đình.
– Khái niệm mối ghép động, cơ cấu
– Các loại khớp động thường gặp:
+Khớp tịnh tiến (Cấu tạo. Đặc điểm. Ứng dụng)
+ Khớp quay (Cấu tạo. Đặc điểm. Ứng dụng)
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề.
+Tranh vẽ hình 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 SGK
+Tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.
17
Ôn tập
25
1. Kiến thức:
– Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản của phần vẽ kĩ thuật và cơ khí.
2.Kỹ năng :
– Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
3.Thái độ:
– Tích cực ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
– Bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
– Cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
–Vật liệu. Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí.
– Chi tiết máy và lắp ghép.
– Trực quan.
– Thực hành.
– Đàm thoại gợi mở - tìm tòi.
– Nêu và giải quyết vấn đề.
- Đề cương ôn tập
18
Bài 28: Thực hành:
Ghép nối chi tiết
26
1. Kiến thức:
– Hiểu được cấu tạo, biết
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_cong_nghe_lop_8_pham_sa_kin.doc