Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 9

Giới thiệu nghề điện dân dụng 1 +Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

+Biết được một số thông tin cơ bản của nghề điện.

+Có ý thức tìm hiểu nghề. +Vai trò , vị trí của nghề điện dân dụng.

+Đặc điểm và yêu cầu của nghề. Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở. +Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.

+Bản mô tả nghề.

+Một số bài hát, bài thơ về nghề điện dân dụng.

Vật liệu điện 2 +Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

+ Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. + Dây dẫn điện.

+ Dây cáp điện.

+ Vật liệu cách điện. Vấn đáp, trực quan, gợi mở. + Mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện.

+ Một số vật cách điện thường gặp ( nắp cầu chì, cầu dao )

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI – KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : CƠNG NGHỆ KHỐI LỚP : 9 Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng 1 +Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. +Biết được một số thông tin cơ bản của nghề điện. +Có ý thức tìm hiểu nghề. +Vai trò , vị trí của nghề điện dân dụng. +Đặc điểm và yêu cầu của nghề. Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở. +Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. +Bản mô tả nghề. +Một số bài hát, bài thơ về nghề điện dân dụng. 2 Vật liệu điện 2 +Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. Dây dẫn điện. Dây cáp điện. Vật liệu cách điện. Vấn đáp, trực quan, gợi mở. Mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện. Một số vật cách điện thường gặp ( nắp cầu chì, cầu dao ) 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt 3 Biết phân loại công dụng của một số đồng hồ đo điện. Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí. Đồng hồ đo điện. Dụng cụ cơ khí. Vấn đáp, trực quan, gợi mở Vôn kế, Ampekế, ômkế , đồng hồ vạn năng, công tơ điện, tua vít, cưa sắt, kìm tuốt dây, kìm cắt dây 4->6 Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện 4->6 Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện. Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thường dùng. Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện . Làm việc khoa học cẩn thận. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. Thực hành Đồng hồ vạn năng. Công tơ điện. Dây điện trở. Sơ đồ mạch điện. Bóng đèn. Bảng thực hành đo điện năng tiêu thụ. 7->10 Nối dây dẫn điện 7->10 Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. Hiểu các phương pháp nối và cách điện dây dẫn. Nối và cách điện được các loại mối nối. Làm việc kiên trì, cẩn thận và khoa học. Quy trình nối dây dẫn. Nối dây dẫn thẳng. Nối phân nhánh. Nối dây dùng phụ kiện. Thực hành 0,5m dây dẫn (20/10). Kìm tuốt dây. Kìm cắt dây. Tua vít. Giấy nhám. Kéo, dao. Băng dính. 11 Kiểm tra 11 + Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học + hệ thống các kiến thức đã học + Kiểm tra + Đề kiểm tra 12 đến 16 Lắp mạch điện, bảng diện 12 đến 16 Hiểu được quy trình chung lắp đặt mạch điện, bảng điện. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện. Lắp được bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. Chức năng của bảng điện. Vẽ sơ đồ lắp đặt. Lắp mạch điện, bảng điện. Thực hành Bảng điện. Dây dẫn. Cầu chì, ổ cắm, công tắc bóng đèn. Kìm các loại. Tua vít. Băng dính. Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. Thực hành Bộ đèn ống huỳnh quang. Bảng điện, dây dẫn, 1 công tắc hai cực, 1 cầu chì. Kìm các loại, tua vít, búa, băng dính. Sơ đồ lắp đặt. 17 Ơn tập 17 + Hệ thống hóa các bài đã học + Kiến thức trọng tâm của các bài đã học + Vấn đáp, gợi mở + Thảo luận nhóm + Bảng phụ ghi các bài tập vận dụng 18 Kiểm tra học kỳ I 18 + Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học + hệ thống các kiến thức đã học + Kiểm tra + Đề thi HKI + Kiểm tra 19 19 Khơng cĩ tiết 20 đến 22 Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 19 đến 21 Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Đảm bảo an toàn điện Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Lắp mạch điện. Thực hành Bảng điện, 2 công tắc hai cực, 1 cầu chì, 2 bóng đèn tròn (có đuôi). Băng dính, dây dẫn. Kìm tuốt dây, kìm cắt dây, tua vít, búa. Sơ đồ lắp đặt. 23 đến 25 Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn 22 đến 24 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện cầu thang. Lắp đặt được mạch điện đèn cầu thang. Làm việc chính xác khoa học, an toàn. Tìm hiểu công tắc ba cực. Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang. Lập được bảng dự trù vật liệu và thiết bị. Lắp đặt được mạch điện đèn cầu thang. Thực hành 2 công tắc ba cực. 2 bảng điện. 1 cầu chì. 1 bóng đèn tròn. Kìm tuốt dây. Kìm cắt dây. Tua vít. Băng dính. Sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang. 26 đến 29 Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn 24 đến 28 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Xây dựng được sơ đồ lắp đặt của mạng điện. Lắp đặt được mạch điện một công tắc điều khiển hai đèn. Làm việc khoa học chính xác, an toàn. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Lập bảng dự trù, vật liệu, thiết bị. Lắp đặt mạch điện một công tắc điều khiển hai đèn theo đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. Thực hành 2 bóng đèn sợi đốt. 1 bảng điện, 1 cầu chì. Dây dẫn, băng dính. Kìm tuốt dây, kìm cắt dây. Tua vít, búa. Sơ đồ lắp đặt mạng điện. 30 Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà 29 Biết được phương pháp lắp đặt mạng điện theo kiểu nổi. Phương pháp lắp đặt mạng điện theo kiểu ngầm. Khái niệm và yêu cầu kĩ thuật của mạng điện kiểu nổi. Khái niệm và yêu cầu của mạng điện kiểu ngầm. So sánh ưu và nhược điểm của hai cách lắp đặt. Vấn dấp, gợi mở, trực quan. Phóng to hình 11.1 và 11.7 SGK. Mẫu vật , ống luồn dây, ống nối chữ T, ống nối tiếp, kẹp đỡ ống. 31 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà 30 Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà. Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà. Các phần tử cần phải kiểm tra. Thực hành kiểm tra cách điện ổ cắm, phích cắm. Vấn đáp, gởi mở, trực quan. Cầu chì, ổ cắm, phích cắm. Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện. Bút thử điện, đồng hồ vạn năng. 32 Kiểm tra thực hành 31 + Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học + hệ thống các kiến thức đã học + Kiểm tra + Đề kiểm tra thực hành 33 Ơn tập 33 34 Ơn tập 34 + Hệ thống hóa các kiến thức đã học + Kiến thức trọng tâm của các bài đã học + Vấn đáp, gợi mở + Thảo luận nhóm + Bảng phụ ghi các cách lắp đặt mạch điện dã học 35 Kiểm tra học kỳ II 35 + Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học + hệ thống các kiến thức đã học + Kiểm tra + Đề thi HKII 36 Kiểm tra học kỳ II 36 + Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học + hệ thống các kiến thức đã học + Kiểm tra + Đề thi HKII 37 37 Khơng cĩ tiết

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cong_nghe_lop_9.doc
Giáo án liên quan