- Bài mở đầu
- An toàn điện - Biết được vai trò của nghề điện dân dụng trong đời sống và kĩ thuật.
- Biết được những thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng .
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp việc định hướng nghề sau này .
- Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người .
- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào .
- Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện .
- Các biện pháp an toàn điện .
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm việc - Bản mô tả nghề điện dân dụng .
- Một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng .
- Một số tranh ảnh về tai nạn điện.
- Sơ đồ nối đất , nối trung hoà .
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 9 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần ngày
Tên bài dạy
Mục tiêu
Chuẩn bị
Số tiết
- Bài mở đầu
- An toàn điện
- Biết được vai trò của nghề điện dân dụng trong đời sống và kĩ thuật.
- Biết được những thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng .
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp việc định hướng nghề sau này .
- Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người .
- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào .
- Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện .
- Các biện pháp an toàn điện .
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm việc
- Bản mô tả nghề điện dân dụng .
- Một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng .
- Một số tranh ảnh về tai nạn điện.
- Sơ đồ nối đất , nối trung hoà .
3
1 - 3
- Một số biện pháp sử lí khi có tai nạ điện
- Thực hành cấp cứu người bị tai nạn điện
- Cách sử lí khi có tai nạ điện xảy ra.
- Nắm vững một số biện pháp hô hấp nhân tạo .
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn , thận trọng khi sử lí tai nạn điện.
- Làm quen với các thao tác cấp cứu người bị tai nạn điện .
- Thực hành một số biện pháp hô hấp nhân tạo .
- Thái độ : Nghiêm túc, khẩn trương trong cấp cứu .
- Tranh vẽ một số tình huống người bị tai nạn điện.
- Tranh vẽ một số biện pháp hô hấp nhân tạo.
- Tranh vẽ một số tình huống người bị tai nạn điện.
- Tranh vẽ một số biện pháp hô hấp nhân tạo.
3
4 – 6
- Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - các vật liệu dùng trong MĐSH.
- Nắm vững đặc điểm chung của MĐSH.Các loại vật liệu dùng trong MĐSH. Nắm vững các kí hiệu quy ước.
- Nhận biết các loại vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt.
- Tranh vẽ mạng điện sinh hoạt.
- Tranh vẽ sẵn các kí hiệu quy ước.
3
7 – 9
-Thực hành mắc nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện
- Biết các bước của quy trình nối dây
- Nắm vững cách nối thẳng và nối phân nhánh dây dẫn điện .
- Thao tác được các mối nối thẳng và phân nhánh.
- Dây nối : Lõi một sợi và nhiều sợi.
- Dao , kéo , kìm , băng dính cách điện .
3
10 - 12
- Các dụng cụ cơ bản dùng trong lăp đặt điện
-Thực hành sử dụng một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện
- Biết các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện .
- Biết các nguyên tắc sử dụng các dụng cụ
- Thao tác sử dụng tốt tất cả các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện .
- Thái độ nghiêm túc cẩn thận khi lắp đặt sử dụng .
- Khoan , các dụng cụ đo và kiểm tra .
- Các dụng cụ cơ khí
3
13 - 15
- Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt
- Học sinh nắm vững cấu tạo , sơ đồ đi dây cho mỗi thiết bị : Cầu chì , cầu dao , công tắc , ổ cắm .
Nhận biết các điểm đấu dây và cách đâu dây.
- Cầu dao , cầu chì , công tắc, ổ cắm
- Các loại bóng đèn.
3
16 -18
- Lắp đặt dây dẫn và các thiệt bị của mạng điện sinh hoạt
- Học sinh biết cách thức lắp đặt dây dẫn và các thiết bị của mạng điện sinh hoạt
- Thao tác thiết kế lắp đặt các thiết bị và đi dây của mạng điện sinh hoạt
- Cẩn thận chính xác khi làm việc .
- Bảng điện , khoan tay, ống ghen, vít, dao, kéo, thước, dây nối hai màu, cầu chì ,công tắc,
3
19 - 21
- Thực hành lắp bảng điện
-Học sinh nắm vững các yêu cầu kĩ thuật của một bảng điện ,quy trình lắp đặt một bảng điện .
-Kỹ năng : Tính toán thiết kế đo đạc
-Thaí độ : Cẩn thận khoa học , chính xác , tiết kiệm .
- Bảng vẽ một số sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt bảng điện
-Bảng điện , cầu chì, công tắc , ổ cắm ,dây nối 2 màu .
- Khoan tay , kìm , tôvít , dao , kéo
3
22- 24
- Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt
(Một số sơ đồ đơn giản)
- Nắm vững một số sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của MĐSH.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện cho sẵn.
- Thái độ tỉ mỉ chính xác.
Bảng vẽ sẵn một số sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của một số MĐSH.
3
25 - 27
- Thực hành lắp mạch một đèn sợi đốt
- Học sinh nắm vững sơ đồ nguyên lí mạch một đèn sợi đốt .
- Kỹ năng : thao tác tốt lắp mạch một đèn sợi đốt.
- Thái độ nghiêm túc trong khi thực hành .
- Bảng điện , cầu chì , công tắc đơn , đui, phích cắm , dây nối..
3
28 - 30
- Thực hành lắp hai đèn sợi đốt
- - Học sinh nắm vững sơ đồ nguyên lí mạch hai đèn sợi đốt .
- Kỹ năng : thao tác tốt lắp mạch hai đèn sợi đốt.
- Thái độ nghiêm túc trong khi thực hành .
- Bảng điện , cầu chì , 2 công tắc đơn ,2 đui, phích cắm , dây nối..
3
31 - 33
- Kiểm tra
- Đánh giá kiến thức , kĩ năng học sinh đạt được sau khi học xong chương 1 và chương 2
- Học sinh : Ôn tập kiến thức chương 1 , 2 .Giáo viên : Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm
3
34 - 36
- Một số vấn đề chung về máy biến áp.
- Học sinh nắm được khái niệm ,cấu tạo , cách phân loại máy biến áp
- Nhận biết được máy biến áp .
- Mô hính máy biến áp , lõi máy biến áp ,máy biến áp thật ..
3
37 - 39
- Sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp dùng trong gia đình .
- Nắm vững nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp .
- Kỹ năng:Sử dụng máy biến áp.
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận
- Máy biến áp , phụ tải
3
40 - 42
- Thực hành : Vận hành và kiểm tra MBA dùng trong gia đình .
- Vận dụng kiến thức đã học để sử dụng máy biến áp.
- Thái độ nghiêm túc , cẩn thận , khoa học ..
- Máy biên áp tự ngẫu .
3
43 - 45
- Động cơ điện xoay chiều một pha: Phân loại cấu tạo, nguyên lí làm việc và phạm vi sử dụng.
Nắm vững cấu tạo, nguyên lí làm việc, và phân loại ĐCĐ XC 1 pha .
- Kỹ năng : Liên hệ thực tế các ứng dụng của động cư điện .
- Động cơ điện xoay chiều một fa – Hình vẽ sơ đồ của động cơ điện khởi động bằng vòng chập .
3
46 - 48
- Cấu tạo nguyên lí làm việc, sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn
- Học sinh nắm vững cấu tạo nguyên lí làm việc , sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn.
- Thái độ cẩn thận nghiêm túc khi học.
- Quạt bàn .
- Tovit , kìm
3
49 - 51
- Thực hành : Tháo lắp, quan sát cấu tạo và bảo dưỡng quạt bàn.
- Thao tác thành thạo tháo , lắp quan sát các bộ phận của quạt bàn .
- Thái độ : Cẩn thận nghiêm túc khi thực hành.
- Quạt bàn
- Kìm , tuốcnơvít..
- Dầu , mỡ.
3
52 - 54
- Một số đồ dùng điện trong gia đình - Cấu tạo nguyên lí làm việc của máy bơm nước.
- Nắm vững nguyên lí làm việc của máy bơm nước
- Nguyên tắc sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
- Kỹ năng: Phân tích , quan sát và dự đoán các bộ phận của máy bơm nước.
- Hình vẽ sơ đồ cấu tạo của máy bơm nước
- Máy bơm nước.
3
55 - 57
- Cấu tạo nguyên lí làm việc của máy sấy tóc, máy giặt
- Nắm vững cấu tạo ,nguyên lí làm việc của máy giặt , máy sấy tóc.
- Phân tích cấu tạo, hoạt động của máy giặt và máy sấy tóc.
- Cẩn thận khi sử dụng
- Hình vẽ sơ đồ cấu tạo của máy sấy tóc, máy giặt.
- Máy sấy tóc
3
58 - 60
- Thực hành quan sát cấu tạo,sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước
- Tháo lắp máy bơm nước
- Cẩn thận, gọn gàng, trong khi thực hành .
- Máy bơm nước ,kìm ,tôvít ,
- Dầu , mỡ.
3
61 - 63
- Thực hành quan sát cấu tạo,sử dụng và bảo dưỡng ( máy giặt ,máy sấy tóc )
- Nắm vững cấu tạo ,nguyên lí làm việc của máy giặt , máy sấy tóc.
- Phân tích cấu tạo, hoạt động của máy giặt và máy sấy tóc.
- Cẩn thận khi sử dụng
- Hình vẽ sơ đồ ,kìm ,tôvít ,
- Dầu , mỡ.
- Máy sấy tóc
3
64 - 66
Ôn tập và kiểm tra
- Kiểm tra đánh giá kiến thức mà học sinh đạt được sau khi học xong toàn bộ chương trình.
- Học sinh ôn tập kiến thức đã học .
- Giáo viên : Câu hỏi ôn tập .
3
67 - 69
Ôn tập cuối năm
- Kiểm tra đánh giá kiến thức mà học sinh đạt được sau khi học xong toàn bộ chương trình.
- Học sinh làm đề cương ôn tập
- Giáo viên: Đề kiểm tra , đáp án,
1
70
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_cong_nghe_lop_9_ban_dep.doc