Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 9 - Phần: Lắp mạng điện trong nhà - Phạm Sa Kin

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY

 Các lớp có ít học sinh khá giỏi trong mỗi lớp và có động cơ học tập đúng. Nhìn chung các lớp có phong trào học tập tốt, có hướng phấn đấu đi lên, nhiều đơn vị lớp tổ chức tốt đôi bạn cùng tiến, có tinh thần giúp đỡ bạn bè, ban cán sự năng nổ nhiệt tình đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng. Số học sinh chưa có thái độ đúng trong học tập vẫn còn nhiều. Ở một số lớp có chất lượng không đồng đều, khoảng cách về trình độ giữa các em rất rõ rệt.

Lớp 9A1: Hoạt động chưa sôi nổi, chưa nhiệt tình, thụ động, phấn đấu vươn lên chưa rõ nét một số học sinh chây lười ít hoạt động.

Lớp 9A2: Hoạt động tương đối, nhưng chưa hăng say tích cực, chưa phát huy hết khả năng học tập, một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao.

Lớp 9A3: Hoạt động không đều, chưa hăng say tích cực, tính tự giác chưa cao, một số ít nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt, cạnh vẫn còn một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao. Lớp hoạt động yếu.

Lớp 9A4: Hoạt động chưa sôi nổi, tích cực tham gia hoạt động, một số ít nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt.

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Công nghệ Lớp 9 - Phần: Lắp mạng điện trong nhà - Phạm Sa Kin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY Các lớp có ít học sinh khá giỏi trong mỗi lớp và có động cơ học tập đúng. Nhìn chung các lớp có phong trào học tập tốt, có hướng phấn đấu đi lên, nhiều đơn vị lớp tổ chức tốt đôi bạn cùng tiến, có tinh thần giúp đỡ bạn bè, ban cán sự năng nổ nhiệt tình đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng. Số học sinh chưa có thái độ đúng trong học tập vẫn còn nhiều. Ở một số lớp có chất lượng không đồng đều, khoảng cách về trình độ giữa các em rất rõ rệt. Lớp 9A1: Hoạt động chưa sôi nổi, chưa nhiệt tình, thụ động, phấn đấu vươn lên chưa rõ nét một số học sinh chây lười ít hoạt động. Lớp 9A2: Hoạt động tương đối, nhưng chưa hăng say tích cực, chưa phát huy hết khả năng học tập, một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao.... Lớp 9A3: Hoạt động không đều, chưa hăng say tích cực, tính tự giác chưa cao, một số ít nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt, cạnh vẫn còn một số ít không hoàn thành công việc học tập được giao. Lớp hoạt động yếu. Lớp 9A4: Hoạt động chưa sôi nổi, tích cực tham gia hoạt động, một số ít nổ lực phấn đấu vươn lên học tập tốt. II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: LỚP Sĩ số Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú Học kì 1 Cả năm TB K G TB K G TB K G 9A1 39/20 20/14 17 17 5 17 17 5 9A2 39/20 30/16 1/1 17 17 5 17 17 5 9A3 39/20 27/15 1/1 17 17 5 17 17 5 9A4 39/22 24/15 1/1 17 17 5 17 17 5 Khối 9 156/82 101/60 2/2 1/1 68 68 20 68 68 20 III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 1.Biện pháp chung + Khích lệ tinh thần tự lực, tích cực hoá hoạt động chiếm lĩnh tri thức, tổ chức thi đua học tập. Tuyên dương học sinh chăm học, chăm làm. Động viên học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên, có nhiều tiến bộ. + Thành lập tổ, nhóm học tập, thành lập đôi bạn đèn , đôi bạn đường, đôi bạn điểm 10.... + Giáo dục học sinh phát huy tính tích cực, tự lực học tập, tự kiểm tra, tích cực tìm kiếm thông tin trong SGK, trong các tài liệu đọc thêm, trên thông tin đại chúng ( Rađiô, ti vi.. ) trên mạmg Internet ... + Phối hợp với phụ huynh học sinh, trao đổi bàn bạc, tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập tốt hơn . +Thay đổi đánh gia kết quả học tập của học sinh. Triệt để chống chủ nghĩa bình quân trong học tập, loại bỏ sức ỳ, tính ỷ lại , dựa dẫm vào người khác. 2. Biện pháp cụ thể a) Đối với học sinh khá giỏi: Nâng cao tư duy cho học sinh khá giỏi bên cạnh câu hỏi phân tích, câu hỏi tìm hiểu cần phải có những câu hỏi nâng cao để các em không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao năng lực vốn có của mình. Hướng dẫn để các em tiếp cận với các kiến thức rộng, sâu hơn. b) Đối với học sinh trung bình: Cần phải có câu hỏi thích hợp, những câu hỏi từ chỗ phát hiện sau đó nâng cao, để nâng cao tư duy của học sinh, làm cho học sinh không thoả mãn, bằng lòng với kết quả hiện tại mà phải luôn có ý thức vươn lên. c) Đối với học sinh yếu: Những học sinh yếu kém phải xem đó là học sinh cá biệt cần được quan tâm nhiều. Cần có những câu hỏi tương đối phù hợp để động viên, khuyến khích các em thường xuyên quan tâm giúp đỡ và kiểm tra các em, giáo viên cần có lời khen khuyến khích các em khích lệ tinh thần tự lực, ham mê và thích học môn học này. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: LỚP Sĩ số Sơ kết học kì 1 Tổng kết cả năm Ghi chú TB K G TB K G 9A1 39/20 9A2 39/20 9A3 39/20 9A4 39/22 Khối 9 156/82 V. NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM: 1. Cuối học kỳ I: ( So sánh chỉ tiêu phấn đấu với kết quả đạt được; biện pháp nâng cao chất lượng ở học kỳ II) 2. Cuối học kỳ II ( So sánh chỉ tiêu phấn đấu với kết quả đạt được . Rút kinh nghiệm cho năm học sau) : VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY. MÔN CÔNG NGHỆ. KHỐI LỚP 9 Tuần Tên chương /bài Tiết Mục tiêu chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 Bài 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng 1 1. Kiến thức: – Trình bày được vị trí và vai trò của nghề điện dân dụng đối với ngành nghề trong sản xuất và đời sống. – Trình bày được đặc điểm của nghề điện dân dụng; đối tượng lao động và nội dung của nghề điện dân dụng. – Trình bày được yêu cầu, triển vọng, nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng 2. Kỹ năng: – Trả lời được các câu hỏi trong SGK – Xây dựng được bản mô tả nghề điện dân dụng. 3. Thái độ : – Có ý thức động cơ tìm hiểu nghề điện dân dụng. – Vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất. – Vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống. – Đặc điểm của nghề điện dân dụng. –Yêu cầu của nghề điện dân dụng. – Trực quan - Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm 2 Bài 2. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà 2 1.Kiến thức: – Trình bày được khái niệm về dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện – Mô tả được cấu tạo của vật liệu điện thông dụng dùng trong mạng điện gia đình. – Mô tả được vật liệu nào là vật liệu cách điện, vật liệu nào là vật liệu dẫn điện và đặc tính của chúng. 2. Kỹ năng: – Sử dụng được một số loại vật liệu điện thông dụng một cách phù hợp với công việc. – Phân loại được một số dây dẫn điện, dây cáp điện của mạng điện trong nhà. 3. Thái độ : – Có ý thức tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng vật liệu dùng trong mạng điện: dây dẫn điện, dây cáp điện và một số loại vật liệu cách điện.Chú ý bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. – Khái niệm về dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện. – Phân loại dây dẫn điện, dây cáp điện và một số loại vật liệu cách điện. – Cấu tạo của dây dẫn điện, dây cáp điện. – Sử dụng dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện dùng trong mạng điện trong nhà. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. . -Hoạt động nhóm +Các loại dây dẫn điên. -Mượn TBDH của Công Nghệ 8 HS sưu tầm các vật liệu điện mang theo 3 Bài 3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. 3 1. Kiến thức: – Trình bày được tầm quan trọng của đo lường điện. –Trình bày được công dụng, phân loại và cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. – Kể tên, mô tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng. 2. Kỹ năng: – Sử dụng thành thạo các đồng hồ đo điện: Vôn kế, am pe kế, đồng hồ vạn năng. 3. Thái độ : – Ham thích môn học, say mê học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức. – Phân loại công dụng của một số đồng hồ đo điện. –Công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. +Vôn kế (DC và AC) ampe kế (DC và AC) đồng hồ vạn năng, công tơ điện. Khoan tay, đồng hồ vạn năng, mũi khoan., bút thử điện, bảng điện, bóng đèn 220V -Mượn thêm TBDH của Công Nghệ 8 4 Bài 4. Thực hành. Sử dụng đồng hồ đo điện. 4 1. Kiến thức: –Biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. 2. Kỹ năng: – Lắp (nối) được mạch điện công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của bóng đèn.. – Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện. – Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng. 3. Thái độ : – Tuân thủ quy định an toàn điện khi thực hành. Ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi lắp mạch điện công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của bóng đèn, vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp . –Tìm hiểu đồng hồ đo điện. –Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. –Ghi chép kết quả thực hành và báo cáo thực hành. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm +Vôn kế xoay chiều (0-10A), ampe kế xoay chiều (0-300V), đồng hồ vạn năng, công tơ điện, bút thử điện, bóng đèn sợi đốt 220V- 500W. Vật liệu tiêu hao HS mang theo: Dây dẫn điện các loại, giấy ráp, băng dính cách điện ... Vật liệu tiêu hao HS mang theo: Dây dẫn điện các loại, giấy ráp, 5 5 6 6 7 Bài 5. Thực hành. Nối dây dẫn điện. 7 1. Kiến thức: – Trình bày được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. – Trình bày được quy trình chung nối dây dẫn điện. – Mô tả được cách nối hai dây dẫn điện theo đường thẳng (nối tiếp); nối phân nhánh.( nối rẽ) và nối dây dẫn điện bằng phụ kiện. 2. Kỹ năng: – Làm được, nối được hai dây dẫn điện theo đường thẳng (nối tiếp); nối phân nhánh.( nối rẽ) và nối dây dẫn điện bằng phụ kiện. – Chọn đúng dụng cụ như: kìm, tua vít, , vật liệu để thực hành. – Thực hiện đúng quy trình chung nối dây dẫn điện. 3. Thái độ: – Sử dụng được một số dụng cụ như: kìm, tua vít, trong quá trình làm việc và đảm bảo an toàn lao động. Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Ý thức vận dụng kiến thức đã học. Chú ý không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. – Các loại dụng cụ, thiết bị và vật liệu thực hành. – Các loại mối nối và yêu cầu mối nối. – Quy trình nối dây dẫn điện. – Thực hành nối tiếp, nối phân nhánh và nối dây dùng phụ kiện. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm +Kim tuốc dây, kìm điện, kiềm mỏ nhọn, dây dẫn, giấy ráp, mỏ hàn điện. Phích cắm đện, công tắc , hộp nối dây - Vật liệu tiêu hao HS mang theo : Dây dẫn điện các loại, giấy ráp, băng dính cách điện ... Vật liệu tiêu hao HS mang theo: Dây dẫn điện các loại, giấy ráp, băng dính cách điện ... 8 8 9 9 10 10 11 Kiểm tra viết 11 1. Kiến thức: – Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh về: – Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng. Các biện pháp an toàn điện. – Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. – Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện – Sử dụng đồng hồ đo điện. Nối dây dẫn điện 2. Kỹ năng: – Kiểm tra đánh giá cách trình bày bài làm của học sinh. – HS Vẽ được sơ đồ diễn tả quy trình nối dây và trình bày được quy trình chung nối dây dẫn điện.. – Trình bày được các công việc thực hiện trong mỗi kiểu mối nối. 3.Thái độ: – Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức đã học được, rút kinh nghiệm, thay đổi phương pháp học tập. – Vị trí vai trò của nghề điện dân dụng. Các biện pháp an toàn điện. – Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. – Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện – Sử dụng đồng hồ đo điện. –Nối dây dẫn điện TNKQ và TL In đề trước 12 Bài 6. Thực hành Lắp mạch bảng điện 12 1. Kiến thức: – Trình bày được chức năng của bảng điện trong mạch điện. –Phân tích được nguyên lí của một mạch điện bảng điện gồm hai cầu chì, một ổ điện và một công tắt. –Giải thích được cấu tạo, nguyên tắc và vị trí lắp đăỵ của cầu chì, công tắc, phích điện, ổ điện được dùng trong mạng điện trong nhà –Phân tích được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. 2. Kỹ năng: – Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện, dựa vào sơ đồ nguyên lý đã vẽ của mạch điện bảng điện gồm hai cầu chì, một ổ điện và một công tắt. – Lắp đặt mạch điện bảng điện theo đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và thực hiện đúng trình tự theo các bước đã hướng dẫn. 3. Thái độ: –Tuân thủ nguyên tắc an toàn trong khi thực hành. –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. –Chức năng của bảng điện trong mạch điện. – Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện –Lắp đặt mạch điện bảng điện theo quy trình. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm +Kìm điện, kìm tuốt dây, bút thử điện, khoan tay, bảng điện, ổ điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp băng cách điện, bóng đèn sợi đốt , đui đèn. - Vật liệu tiêu hao HS mang theo : Dây dẫn điện các loại, băng dính, ống luồn dây, bóng đèn công tắc hai cực, bảng điện gỗ 10cm x20cm ... HS mỗi nhóm chuẩn bị mang theo phần vật liệu và thiết bị điện. 13 13 14 14 15 15 16 16 17 Ôn tập 17 1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm về dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện – Mô tả được cấu tạo của vật liệu điện thông dụng dùng trong mạng điện gia đình. – Mô tả được vật liệu nào là vật liệu cách điện, vật liệu nào là vật liệu dẫn điện và đặc tính của chúng. – Trình bày được tầm quan trọng của đo lường điện. –Trình bày được công dụng, phân loại và cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. – Kể tên, mô tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng. – Trình bày được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quy trình chung nối dây dẫn điện. – Mô tả được cách nối hai dây dẫn điện theo đường thẳng (nối tiếp); nối phân nhánh.( nối rẽ) và nối dây dẫn điện bằng phụ kiện. 2. Kỹ năng: – Ôn tập các kĩ năng cơ bản của việc lắp đặt mạng điện trong nhà. 3. Thái độ: – Nghiêm túc, tích cực ôn tập tốt kiến thức đã học. – Hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ 1 về: +Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. +Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. +Sử dụng đồng hồ đo điện. + Nối dây dẫn điện. +Lắp mạch điện bảng điện. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm - Đề cương ôn tập 18 Kiểm tra HK1 18 1.Kiến thức: – Kiểm tra những kiến thức HS đã học trong học kì 1 về: +Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. +Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. +Sử dụng đồng hồ đo điện. +Nối dây dẫn điện. +Lắp mạch điện bảng điện. 2.Kĩ năng: – Khả năng vận dụng kiến thức học vào tình huống cụ thể và làm được các bài tập TNKQ. – Khả năng vận dụng kiến thức học vào tình huống cụ thể và kĩ năng trình bày bài làm của học sinh.. – Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3.Thái độ: – Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra,rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. – Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. –Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. –Sử dụng đồng hồ đo điện. – Nối dây dẫn điện. –Lắp mạch điện bảng điện. -Nộp đề cho tổ, BGH. 19 Không có phân tiết ở tuần này 20 Bài 8. Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 19 1. Kiến thức: – Phân tích được nguyên lí làm việc, vị trí các thiết bị của mạch điện. – Trình bày được quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 2. Kỹ năng: – Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. – Lập được bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ phục vụ việc lắp đặt. – Lập được bảng quy trình lắp mạch điện và thực hiện các bước đúng quy trình, lắp được mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn thành thạo, thao tác khoa học, 3. Thái độ: – Làm việc nghiêm túc, cẩn thận đảm bảo an toàn điện và an toàn thực hành. –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. –Nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. – Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. – Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và chọn dụng cụ thực hành. – Lập bảng quy trình lắp mạch điện gồm hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn độc lập. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm + Tranh vẽ hình 8.1 và 8.2 – SGK. +Bảng mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển hai đèn (Lắp sẵn). +Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan tay, mũi khoan 5 li và 2li, bút thử điện, +Vật liệu: 1 bảng điện gỗ10cmx20cm băng cách điện, giấy ráp, và phụ kiện đi dây +Thiết bị: 2 công tắc hai cực, hai cầu chì, 1 ổ điện, 2 đèn sợi đốt và đui đèn phù hợp với đèn HS mỗi nhóm chuẩn bị mang theo phần vật liệu và thiết bị điện. 21 20 22 21 23 Bài 9 . Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 22 1. Kiến thức: –Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. – Giải thích được mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. – Trình bày được trình tự thiết kế mạch điện, giải thích được nguyên tắc làm việc của công tắc ba cực. 2. Kỹ năng: – Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang (hai công tắc ba cực điều khiển một đèn). – Thực hiện lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ phục vụ việc lắp đặt tốt. – Lập được bảng quy trình lắp mạch điện và thực hiện các bước đúng quy trình, lắp được mạch điện cầu thang thành thạo, đúng yêu cầu kĩ thuật. 3. Thái độ: – Làm việc nghiêm túc, khoa học, đảm bảo an toàn điện và an toàn thực hành. –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. –Nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. – Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn – Nguyên tắc làm việc của công tắc ba cực – Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và chọn dụng cụ thực hành. – Lập bảng quy trình lắp mạch điện gồm hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm + Tranh vẽ hình 9.2 và 9.3 – SGK. +Bảng mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển hai đèn. +Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan tay, mũi khoan 5 li và 2li, bút thử điện, thước kẽ, bút chì. +Vật liệu: 2 bảng điện gỗ10cmx20cm băng cách điện, giấy ráp, 1 đèn sợi đốt và đui đèn phù hợp với đèn. phụ kiện đi dây + Thiết bị:2 công tắc ba cực, 1cầu chì, 1 ổ điện, HS mỗi nhóm chuẩn bị mang theo phần vật liệu và thiết bị điện. 24 23 25 24 26 Bài 10. Thực hành Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. 25 1. Kiến thức: – Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. – Hiểu quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. 2. Kỹ năng: – Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. – Thực hiện lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ phục vụ việc lắp đặt tốt. – Thực hiện được các bước: vạch dấu, khoan lỗ, lắp thiết bị điện của bảng điện của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn thành thạo, đúng yêu cầu kĩ thuật. 3. Thái độ: – Đảm bảo an toàn điện và an toàn lao động khi thực hành. –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. –Nguyên lí làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển haiđèn. – Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển hai đèn – Nguyên tắc làm việc của công tắc ba cực – Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và chọn dụng cụ thực hành. – Lập bảng quy trình lắp mạch điện gồm một công tắc ba cực điều khiển hai đèn độc lập. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành - Vấn đáp gợi mở. -Hoạt động nhóm + Tranh vẽ hình 10.1– SGK. +Bảng mạch điện 1công tắc ba cực điều khiển hai đèn. +Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan tay, mũi khoan 5 li và 2li, bút thử điện, thước kẽ, bút chì. +Vật liệu: 2 bảng điện gỗ10cmx20cm băng cách điện, giấy ráp, 2 đèn sợi đốt và 2 đui đèn kèm theo và phụ kiện đi dây + Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1cầu chì, 1 ổ điện, +Ổ điện di động Vật liệu tiêu hao HS mang theo: Dây dẫn điện các loại, giấy ráp, băng dính cách điện ... 27 26 28 27 29 28 30 Bài 11. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà 29 1. Kiến thức: – Trình bày được phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi của mạng điện trong nhà; đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. – Trình bày được phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm của mạng điện trong nhà; đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm. 2. Kỹ năng: – Sử dụng được các phụ kiện dùng để lắp đặt kiểu nổi dùng ống nhựa tròn PVC và lắp được mạng điện trong nhà kiểu nổi dùng ống nhựa PVC. 3. Thái độ : –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Chú ý không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. –Khái niệm, đặc điểm mạng điện kiểu nổi. –Các phụ kiện đi dây ống nhựa tròn PVC. –Khái niệm, đặc điểm mạng điện kiểu ngầm. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành - Vấn đáp gợi mở. -Hoạt động nhóm +Các phụ kiện đi dây ống nhựa tròn PVC, Ống nối I ông nối T ống nối L, kẹp đỡ ống... GV và HS mang theo 31 Bài 12. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà 30 1. Kiến thức: –Hiểu rõ sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. –Giải thích được quy định trong quy trình kiểm tra. – Giải thích được cơ sở khoa học của việc kiểm tra an toàn mạng điện. 2. Kỹ năng: –Kiểm tra được an toàn của một số thiết bị, đồ dùng điện trong gia đình. –Kiểm tra an toàn điện mạng điện trong nhà. 3. Thái độ : –Chú ý an toàn điện, thực hiện tốt các quy định trong sử dụng và sửa chữa điện. – Nguyên tắc khi kiểm tra điện. – Kiểm tra dây dẫn điện – Kiểm tra cách điện của mạng điện (dây dẫn điện) – Kiểm tra thiết bị điện. – Kiểm tra đồ dùng điện. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành - Vấn đáp gợi mở. -Hoạt động nhóm – Dây dẫn điện các loại còn mới và đã hỏng cách điện. – Một số thiết bị điện: cầu chì công tắc, ổ điện ... –Các đồ dùng điện bàn là, nồi cơm điện ... –Bút thử điện HS mang theo 32 Kiểm tra viết 31 1. Kiến thức: – Kiểm tra đánh giá toàn diện mức độ nhận thức, mức độ vận dụng kiến thức của học sinh về kiến thức cơ bản của chương trình công nghệ 9 từ đầu học kì 2 đến nay của phân môn “ Lắp đặt mạng điện trong nhà”. 2. Kỹ năng: – Khả năng vận dụng kiến thức học vào tình huống cụ thể và kĩ năng trình bày bài làm của học sinh.. – Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 3. Thái độ: – Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức đã học. Kiến thức cơ bản của chương trình công nghệ 9 từ đầu học kì 2 đến nay của phân môn “ Lắp đặt mạng điện trong nhà”. In đề trước 33 Ôn tập lý thuyết và thực hành 32 1. Kiến thức: – Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương trình công nghệ 9: “Lắp đặt mạng điện trong nhà”. 2. Kỹ năng: – Ôn tập các kĩ năng cơ bản của việc lắp đặt mạng điện trong nhà. 3. Thái độ : –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. – Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương trình công nghệ 9: “Lắp đặt mạng điện trong nhà”. – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành - Vấn đáp gợi mở. -Hoạt động nhóm - Đề cương ôn tập 34 33 35 Kiểm tra HK2 34 1. Kiến thức: – Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong các bài ở học kỳ 2 của phân môn “ Lắp đặt mạng điện trong nhà” 2. Kỹ năng: – Kỹ năng trình bày bài làm của học sinh. – Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể 3. Thái độ: – Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức đã học được. – Kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong các bài ở học kỳ 2 của phân môn “ Lắp đặt mạng điện trong nhà” Nộp đề cho tổ, BGH. 36 35 37 Không có phân tiết ở tuần này Tổ trưởng chuyên môn Cát Hiệp, ngày 21 tháng 09 năm 2010 Cát Hiệp, ngày tháng 09 năm 2010 Người lập kế hoạch Leâ Coâng Chí Phaïm Sa Kin Ký duyệt của Hiệu trưởng Cát Hiệp, ngày tháng năm 2010

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cong_nghe_lop_9_phan_lap_mang_dien_trong.doc
Giáo án liên quan