I/MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành một số nề nếp hành vi tốt bảo vệ sức khoẻ: ăn uống hợp vệ sinh, ăn đủ chất.
- Làm thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ, giúp tăng cường thêm sức khoẻ.
- Giúp trẻ biết cách thực hiện các động tác thể dục ở bài tập phát triển chung.
- Phát triển một số vận động đi chạy và giữ thăng bằng cơ thể.
2. Phát triển nhận thức :
- Biết được tên trường, tên lớp, tên các bạn trong lớp.
- Biết các hoạt động trong ngày của lớp.
- Nhớ tên cô giáo của lớp và tên cô hiệu trưởng, các cô giáo trong trường, công việc của các cô giáo.
- Biết được đặc điểm của trường mầm non, tình cảm, bạn bè, thầy cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng ngôn ngữ chào hỏi đúng đối tượng, mạnh dạn trong giao tiếp với cô giáo và bạn bè.
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ.
- Hiểu ý nghĩa một số từ mới, phát âm đúng.
- Đọc thơ cùng cô, thuộc 1 số bài thơ ngắn trong chủ đề.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết hợp tác chia sẻ quan tâm đến các bạn.
- Biết chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp hoặc ra về.
43 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoach giảng dạy lớp 3 tuổi - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề “ trường mầm non”
Thực hiện từ ngày 15/9 - 26/9
I/Mục tiêu:
Phát triển thể chất:
- Hình thành một số nề nếp hành vi tốt bảo vệ sức khoẻ: ăn uống hợp vệ sinh, ăn đủ chất.
- Làm thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ, giúp tăng cường thêm sức khoẻ.
- Giúp trẻ biết cách thực hiện các động tác thể dục ở bài tập phát triển chung.
- Phát triển một số vận động đi chạy và giữ thăng bằng cơ thể.
2. Phát triển nhận thức :
- Biết được tên trường, tên lớp, tên các bạn trong lớp.
- Biết các hoạt động trong ngày của lớp.
- Nhớ tên cô giáo của lớp và tên cô hiệu trưởng, các cô giáo trong trường, công việc của các cô giáo.
- Biết được đặc điểm của trường mầm non, tình cảm, bạn bè, thầy cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng ngôn ngữ chào hỏi đúng đối tượng, mạnh dạn trong giao tiếp với cô giáo và bạn bè.
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ.
- Hiểu ý nghĩa một số từ mới, phát âm đúng.
- Đọc thơ cùng cô, thuộc 1 số bài thơ ngắn trong chủ đề.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết hợp tác chia sẻ quan tâm đến các bạn.
- Biết chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp hoặc ra về.
II/ Mạng nội dung:
Trường Mầm non
Lớp học của bé
Trường mầm non của bé
Tên trường
- Địa điểm
- Các hoạt động của trẻ trong trường
mầm non
- Tên lớp, tên cô giáo.
- Tên các bạn trai, bạn gái,
- Đồ dùng đồ chơi của lớp
- Hoạt động của lớp
Công việc của cô giáo
Tình cảm bạn bè, cách ứng sử với bạn bè cô giáo.
Mạng hoạt động:
Làm quen với toán:
Phân loại đồ dùng đồ chơi theo màu sắc, hình dáng.
- Đếm đồ chơi trong lớp trong sân trường.
- Đếm của sổ của lớp.
Phát triển
nhận thức
- Làm quen với đồ dùng đồ chơi có dạng các hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về trường, lớp mẫu giáo của bé. Nhận biết đồ chơi trong lớp.
- Công việc của cô giáo, các bác cấp dưỡng.
- Tìm hiểu về cây cối ,các đồ dùng đồ chơi trong lớp, trường.
Tạo hình :
-Vẽ ông mặt trời
-Vẽ hoa trong vườn trường
-Tô màu tranh.
Âm nhạc:
Dạy hát “ Vui đến trường” “ Cháu đi mẫu giáo”
Nghe hát: “ Cô giáo” “ Ngày đầu tiên đi học” “Trường em”
Vận động : Vỗ tay theo nhịp ; vận động minh hoạ theo nhịp điệu bài hát.
TC: Nghe âm thanh tìm bạn.
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
thể chất
Trường mầm non
Phát triển
tình cảm- xã hội
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm bé được ăn ở trường
- ích lợi của các món ăn- Thể dục vận động:
Trò chơi đuổi bắt, tung cao hơn nữa.
Làm các chú chim sẻ nhảy bật.
Phát triển
ngôn ngữ
Trò truyện về trường, lớp mầm non. Đồ dùng đồ chơi của lớp. Tên một số đồ chơi ngoài trời.
Nghe chuyện “Đôi bạn tốt”
Thơ : “Bạn mới”
“ Cô giáo của con”; “Bé không khóc nữa”; “Giờ ăn”; “ giờ ngủ” “Giờ chơi”
- Chơi: đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng.
- Trò chuyện về công việc của cô giáo, bác cấp dưỡng.
- Tình cảm của cô giáo với các cháu, tình cảm của bạn bè.
C/ Kế hoạch hoạt động
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
Trò chuyện gợi ý để trẻ chú ý đến đồ dùng đồ chơi của trường, lớp
Thể dục sáng
Tập theo nhạc bài TD tháng 9
Hô hấp: Làm gà gáy
Tay vai: Hai tay đưa ngang, nâng lên hạ xuống
Chân: ngồi xổm đứng lên
Bụng: Đứng cúi người
Bật: Bật tại chỗ.
Hoạt động chung
Ngày 15/9
NDC: Dạy hát, vận động “ Cháu đi mẫu giáo”
Nghe hát
“ Ngày đầu tiên đi học”
Ngày 16/9
NDC: Lớp học của bé
Ngày 17/9
NDC: Thơ
“Bạn mới”.
Ngày 18/9
NDC: Đi chạy theo đường thẳng.
Ngày 19/9
NDC: Làm quen với cách lăn dọc (nặn bút chì).
Ngày 22/9
NDC: Dạy hát, vận động “ Vui dến trường”
Nghe hát:
“ Trường em”
Ngày 23/9
NDC: Trò chuyện về trường mầm non.
Ngày 24/9
NDC: Truyện “ Đôi bạn tốt”
Ngày 25/9
NDC: Ghép 2 đối tượng để tạo thành 1 đôi.
Ngày 26/9
NDC: Tô màu tranh Vở tạo hình T.3
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Lắp ghép nhà, xếp nhà, đường đi.
Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng.
Góc Tạo hình: Tô màu tranh, vẽ đường đi, nặn đồ chơi...
Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ đề.
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi quanh sân trường, Tập cho trẻ quan sát về trường, Làm quen với tên gọi một số đồ chơi ngoài trời.
Quan sát bầu trời mùa thu.
Trò chơi:Làm chú chim sẻ, đuổi bắt cô giáo
Nhặt hoa lá trên sân, chơi với đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động chiều
Cho trẻ kể lại những điều quan sát dược về trường, lớp của mình
Trò chuyện về công việc của các cô giáo , bác cô hiệu trưởng, cô cấp dưỡng.
Dạy trẻ các bài hát về trường mầm non.
Ôn luyện các nội dung đã học trong buổi sáng.
Hướng trẻ chơi ở các góc theo ý thích
Dạy trẻ một số khả năng tự phục vụ, vệ sinh cá nhân.
Chủ đề “Bản Thân”
Thực hiện từ 29/9 – 24/10
I/Mục tiêu:
1.Phát triển thể chất:
Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân ( Đi, chạy, nhảy, leo,trèo...).
Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( Rửa tay, cầm thìa xúc cơm, cất dọn đồ chơi...).
Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường là có lợi cho bản thân.
Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi đúng giờ.
Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
2.Phát triển nhận thức :
Biết tên, tuổi, giới tính của bản thân.
Có một số hiểu biết về chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.
Nhận biết các hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh ảnh hưởng đến sinh hoạt của trẻ.
Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể,và cách giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể.
Biết tên một số loại thực phẩm và lợi ích của chúng với bản thân.
Nhận biết phía trên, phía dưới, tay phải, tay trái của bản thân.
Nhận biết 1 và nhiều, so sánh 2 đối tượng theo kích thước, ghép đôi.
3.Phát triển ngôn ngữ:
Biết sử dụng một số từ ngữ để giới thiệu về bản thân và trò chuyện.
Biết lắng nghe và làm theo 1 lời chỉ dẫn.
Biết bộc lộ những cảm nhận của bản thân với mọi người qua lời nói.
Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. Nghe hiểu nội dung truyện.Trả lời và biết đặt câu hỏi “Ai? Cáigì?; khi nào? ở đâu? Để làm gì?”.
Thích xem và nghe cô đọc sách.
Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt( hướng đọc viết các nét chữ, các dòng chữ)
Có thói quen giữ gìn sách cẩn thận.
4.Phát triển tình cảm – xã hội:
Tự nhận thức về bản thân( ý thức về những điều không được làm và cố gắng tự làm một số việc để phục vụ bản thân).
Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày.
5.Phát triển thẩm mỹ:
Thể hiện cảm xúc ,tình cảm của mình khi nghe các tác phẩm âm nhạc.
Biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của hiện tượng xung quanh, các tác phẩm nghệ thuật.
Hát tự nhiên, biết vận động đơn giản theo nhạc.
II/ Mạng nội dung:
Một số đặc điểm cá nhân: Họ tên ,tuổi,ngày sinh nhật, giới tính.
Đặc điểm , hình dáng bên ngoài bên ngoài và trang phục của bản thân.
Khả năng sở thích riêng và tình cảm của bản thân.
Cảm xúc của bản thân ,mối quan hệ với mọi người xung quanh
Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
Cơ thể tôi
Tôi là ai?
Bản thân
Cơ thể tôi có những bộ phận khác nhau : Đầu ,cổ,lưng, ngực,chân,tay.
Cơ thể tôi có thể khoẻ mạnh ,ốm đau.ích lợi của cơ thể khoẻ mạnh. Cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh: Giữ vệ sinh cá nhân; Giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay đổi.
Có 5 giác quan, tác dụng và chức năng của các giác quan, cách rèn luyện chăm sóc bảo vệ các giác quan
Sử dụng các bộ phận cơ thể, các giác quan để nhận biết , phân biệt các đồ vật, hiện tượng, sự vật xung quanh.
Tôi được sinh ra và lớn lên.
Sự quan tâm chăm sóc của ông bà, bố mẹ, những người thân ở nhà và ở trường.
Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi.
Môi trường xanh sạch đẹp với sức khoẻ của bản thân.
Dinh dưỡng hợp lý, ích lợicủa việc ăn uống đủ chất với sức khoẻ bản thân.
ăn mặc phù hợp khi thời tiết thay đổi.Giữ gìn vệ sinh cơ thể, Tập luyện thể dục thường xuyên.
Giấc ngủ và các hoạt động hợp lý với sức khoẻ bản thân.
III/ Mạng hoạt động:
Làm quen với toán:
Phân biệt tay phải, tay trái của bản thân .
- Đếm các bộ phận trên cơ thể.
- Phân biệt các hình cơ bản.
- So sánh chiều cao
của các bạn và bản
Bản thân
Phát triển
thể chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
tình cảm- xã hội
Phát triển
ngôn ngữ
thân.
Ghép đôi
Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về cơ thể bé .
- Làm quen một số loại thực phẩm.
- Tìm hiểu về những người chăm sóc bé. Công việc của những người chăm sóc bé.
Tạo hình :
Dán hình cơ thể bé. Tô màu các đồ dùng của bé. Vẽ, nặn các loại quả. Vẽ tóc của bé.
Âm nhạc:
Dạy hát: Bạn có biết tên tôi; Tay thơm tay ngoan; Xoè bàn tay nắm ngón tay; Mời bạn ăn.
Nghe hát: Thật đáng chê; Em đi giữa biển vàng; Năm ngón tay ngoan.
Vận động: Vỗ tay theo nhịp, vận động minh hoạ theo lời ca.
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm bé được ăn ở trường
ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của bé.
Thể dục vận động:
Trèo thang hái quả, đi chạy, bò theo đường hẹp về nhà.
Tung bóng.
Trò truyện về bản thân bé
Nghe chuyện: Mỗi người mỗi việc; Chú vịt xám;
Thơ: Cánh hoa nở; Thỏ bông bị ốm, Bé ơi.
- Chơi: Bế em, Bác sĩ khám bệnh.
- Trò chuyện về công việc của những người chăm sóc bé. Tình cảm của bé với mọi người.
IV/Kế hoạch hoạt động
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của trẻ, cho trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Trò chuyện để trẻ nhận biết tên họ của mình và của bạn.
- Trò chuyện gợi ý để trẻ chú ý đến đồ dùng đồ chơi ở các góc.
Thể dục sáng
Hô hấp: Thổi bóng bay
Tay vai: Hai tay đưa lên cao , hạ xuống xuôi theo người.
Chân: Hai tay giơ cao, cúi xuống hai tay chạm đất.
Bụng: Đứng tay chống hông, chân bước ra trước.
Bật: Bật tại chỗ
Hoạt động chung
Ngày 29/9
NDC: Dạy hát “ Bạn có biết tên tôi”
NDKH:
TC: Ai nhanh nhất
Ngày 30/9
NDC: Trò chuyện với trẻ về tên tuổi, giới tính, ngày sinh nhật.
Ngày 1/10
NDC: Truyện “ Câu chuyện của tay trái và tay phải
Ngày 2/10
NDC: Đi chạy theo đường hẹp, bò về nhà mình.
Ngày3/10
NDC: Vẽ tóc của bé
Ngày 6/10
NDC: Dạy hát ( Vận động) “Tay thơm tay ngoan”.
TCAN: Tai ai tinh.
Ngày 7/10
NDC: Trò chuyện về 1 số bộ phận trên cơ thể bé.
Ngày 8/10
NDC: Thơ “ Bé ơi”
Ngày 9/10
NDC: Nhận biết phân biệt Phía trên phía dưới, phía trước, phía sau cơ thể bé
Ngày 10/10
NDC: Dán hình cơ thể bé ( Luyện kỹ năng chấm hồ và dán).
Ngày 13/10
NDC: Dạy hát “ Xoè bàn tay nắm ngón tay”.
Nghe hát: năm ngón tay ngoan.
VĐTN: Tay thơm tay ngoan.
Ngày 14/10
NDC: Khám phá nhận biết các giác quan
Ngày 15/10
NDC: Truyện “ Mỗi người một việc”
Ngày 16/10
NDC: Trèo thang hái quả
Ngày 17/10
NDC: Tô màu các đồ dùng của bé ( vở tạo hình T7).
Ngày 20/10
NDC: Dạy hát “ Mời bạn ăn”
Nghe hát: Em đi giữa biển vàng
Ngày 21/10
NDC: Quần áo đồ dùng của bé
Ngày 22/10
NDC: Thơ “ Thỏ bông bị ốm”
Ngày 23/10
NDC: Nhận biết các hình có dạng tròn, vuông.
Ngày 24/10
NDC: Nặn các loại quả tròn ( làm quen với cách lăn tròn)
Hoạt động góc
Góc phân vai: Trò chơi bế em, khám bệnh, cửa hàng thực phẩm.
Góc xây dựng: Xếp đường về nhà bé, ghép hình ngôi nhà, xếp hình bé tập thể dục, xếp hình về cơ thể bé, bạn của bé.
Góc tạo hình: Dán các bộ phận còn thiếu, nặn mũ cho bé, nặn những thứ bé thích, di mầu.
Xé , cắt dán làm quần áo cho bé.
Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ đề.
Góc sách: Xem sách tranh lô tô theo chủ đề, kể chuyện theo tranh.
Góc học tập: So sánh chiều cao của mình với bạn, phân nhóm bạn theo giới tính.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát thời tiết, cây cối và nhặt lá cây để xếp hình.
Quan sát bầu trời mùa thu.
Trò chơi: Tạo dáng, hãy nhận đúng tên mình, giúp cô tìm bạn. Hãy kể xem bé nhìn thấy gì, bé nghe thấy gì?.
Cho trẻ chơi với đồ chơi, chơi tự do.
Hoạt động chiều
Ôn luyện các nội dung đã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau.
Hướng trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, vệ sinh cá nhân.
Chủ đề “ Gia đình”
Thực hiện từ ngày 27/10 đến14/11
I/Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
- Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( Rửa tay, cầm thìa xúc cơm, cất dọn đồ chơi...).
- Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân và gia đình sao cho sạch sẽ gọn gàng.
- Có thói quen ăn uống hợp lý, nghỉ ngơi đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân cùng gia đình.
2. Phát triển nhận thức :
- Biết tên, tuổi công việc của các thành viên trong gia đình.
- Nhớ được địa chỉ gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu gia đình ( ăn mặc, quan tâm lẫn nhau...).
- Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình.
- Nhớ tên một số loại thực phẩm và lợi ích của chúng với mọi người trong gia đình.
- Nhận biết 1 và nhiều, Nhận biết và gọi tên các hình vuông, tròn, tam giác.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng một số từ ngữ để giới thiệu về gia đình và trò chuyện.
- Biết lắng nghe và làm theo 1 lời chỉ dẫn.
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.
- Nghe hiểu nội dung truyện " Ba cô tiên", " Nhổ củ cải".
- Đọc thuộc 1 số bài thơ trong chủ đề.
- Trả lời và biết đặt câu hỏi “Ai? Cáigì?; khi nào? ở đâu? Để làm gì?”.
- Thích xem và nghe cô đọc sách. Biết chọn sách theo ý thích.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt( hướng đọc viết các nét chữ, các dòng chữ)
- Có thói quen giữ gìn sách cẩn thận.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Yêu thương, quan tâm đến người thân trong gia đình.
- Chào hỏi lễ phép, cảm ơn khi được nhận quà.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình khi nghe các tác phẩm âm nhạc.
- Biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của hiện tượng xung quanh, các tác phẩm nghệ thuật.
- Hát tự nhiên, biết vận động đơn giản theo nhạc .
- Sử dụng các kỹ năng, dụng cụ để vẽ nặn, cắt, xé dán, chắp ghép sản phẩm đơn giản.
II/ Mạng nội dung:
- Các thành viên trong gia đình: Bé, bố, mẹ, anh, chị, em.
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Họ hàng: Ông bà, cô, dì, chú bác...
Cảm xúc của bản thân, mối quan hệ với mọi người xung quanh
Gia đình sống chung một ngôi nhà
Nhu cầu gia đình
Gia đình bé
Gia đình
Địa chỉ nhà bé.
Nhà là nơi bé sống cùng gia đình; dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
Những kiểu nhà khác nhau( Nhà nhiều tầng, nhà một tầng, nhà ngói, nhà to, nhà nhỏ...)
Những vật liệu khác nhau để làm nhà.Các khu vực trong nhà.
Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc: Các hoạt động cùng nhau, các ngày kỷ niệm của gia đình.
Gia đình cần được ăn mặc đầy đủ: ăn uống vệ sinh, các loại thực phẩm, học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
III/ Mạng hoạt động:
Làm quen với toán:
So sánh một và nhiều đồ dùng trong gia đình.
- Đếm các đồ dùng trong gia đình.
- Phân biệt các hình vuông, tam giác, tròn.
Phát triển
nhận thức
Khám pháMTXQ:
- Tìm hiểu về gia đình của bé . Những người thân trong gia đình, địa chỉ gia đình, đồ dùng trong gia đình.
- Ngôi nhà của gia đình bé.
Tạo hình :
Dán hoa tặng mẹ.Tô màu người thân.Vẽ đường đi cho gia đình bé. Vẽ đồ dùng gia đình. Nặn đồ dùng gia đình. cắt dán tranh về gia đình.
Âm nhạc:
Dạy hát “ Mẹ yêu không nào” “ Đi học về” “ Hoa bé ngoan ”, " Chiếc khăn tay"
Nghe hát "Khúc hát ru người mẹ trẻ” “ Ba ngọn nến lung linh” “Ru con”
Vận động: Vỗ tay theo nhịp, vận động minh hoạ theo lời ca.
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
thể chất
Phát triển
tình cảm- xã hội
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm bé được ăn ở nhà, ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của bé và mọi người trong gia đình.
Các món ăn gia đình thường ăn.
Thể dục vận động:
Đi ngang bước dồn- trèo ghế.
Tung bóng.
Trò chơi dân gian, trò chơi vận động.
Phát triển
ngôn ngữ
Kể chuyện về gia đình bé
Nghe chuyện “ Nhổ củ cải” “ Ba cô tiên”;
Thơ : Thăm nhà bà; “Chiếc quạt nan”
- Chơi : Bế em, Bác sĩ khám bệnh, nấu ăn...
- Trò chuyện về công việc của những người chăm sóc bé. Tình cảm của bé với mọi người.
- Cảm ơn khi được nhận quà.
IV/Kế hoạch hoạt động
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tên tuổi công việc của các thành viên trong gia đình. số điện thoại gia đình. về nội dung chủ đề.
- Trò chuyện gợi ý cho trẻ chú ý đến đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
Thể dục sáng
Tập theo nhạc bài tháng 11
Hô hấp: Thổi nơ bay
Tay vai: Tay thay nhau đưa thẳng ra trước rồi ra sau.
Chân: Đứng kiễng chân
Bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước.
Bật: Bật tại chỗ.
Hoạt động chung
Ngày 27/10
NDC: Nghe hát " Ba ngọn nến lung linh"
Dạy hát " Đi học về"
TCAN: Tự chọn.
Ngày 28/10
NDC: Gia đình bé
Ngày 29/10
NDC: Kể chuyện “ Nhổ củ cải"
Ngày 30/10
NDC: Phát triển vận động "Tung bóng"
Ngày 31/10
NDC: Vẽ những cuộn len màu.
Ngày 3/11
NDC: Dạy hát "Mẹ yêu không nào".
Nghe hát " Ru con"
Ngày 4/11
NDC: Đồ dùng gia đình.
Ngày 5/11
Thơ: " Chiếc quạt nan"
Ngày 6/11
NDC: Nhận biết gọi tên hình tam giác.
Ngày 7/11
NDC: Tập gấp giấy( gấp quạt)
Ngày 10/11
NDC: Dạy vận động theo nhạc "Chiếc khăn tay"
Nghe hát: Ru con.
Ngày 11/11
NDC: Một số món ăn trong gia đình.
Ngày 12/11
NDC: Kể chuyện " Ba cô tiên”
Ngày 13/11
NDC: Đi ngang, bước dồn - trèo ghế.
Ngày 14/11
NDC: Vẽ đường về nhà bé.
Hoạt động góc
- Góc đóng vai: Trò chơi bế em, khám bệnh, cửa hàng thực phẩm. Đóng vai các thành viên gia đình, đóng vai cô giáo.
- Góc xây dựng: Lắp ráp bàn ghế, tủ, đồ dùng trong gia đình. Xếp nhà, hàng rào, đường đi, vườn rau..., lắp ghép nhà.
- Góc tạo hình: Tô màu, xé dán, nặn quà tặng người thân, tặng cô giáo
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật người thân, mừng ngày hội của cô giáo. Hát múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc sách: Xem sách tranh lô tô về gia đình. Cắt dán hình các loại nhà từ báo, tạp chí để làm sách.
- Góc học tập: Sử dụng vở bé làm quen với toán, chơi lô tô.
- Góc Kidsmart: Chơi các trò chơi trên máy tính phù hợp với chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, gieo hạt, tưới cây.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát vườn rau, cây cối và nhặt lá cây để xếp hình.
Quan sát các kiểu nhà, phương tiện giao thông.
Trò chơi: Thi ném xa, đi theo đường hẹp.
Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành,
Cho trẻ chơi với đồ chơi, chơi tự do.
Vẽ trên sân.
Hoạt động chiều
Trò chuyện về gia đình. Cho trẻ kể chuyện về gia đình.
Ôn luyện các nội dung đã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau.
Hướng trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, vệ sinh cá nhân.
Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
Chủ đề “ nghề nghiệp - ngày hội của cô giáo”
Thực hiện từ 16/11 đến 26/12
I/Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện được một số vận động cơ bản. Biết phối hợp vận động cùng các bạn.
- Có kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( Rửa tay, rửa mặt).
- Biết biểu hiện khi bị ốm. Biết ăn mặc phù hợp để bảo vệ sức khoẻ.
- Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm, không an toàn đến tính mạng.
2. Phát triển nhận thức :
- Có một số hiểu biết về đặc điểm một số nghề phổ biến trong xã hội, nghề truyền thống của địa phương: tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động, ích lợi của các nghề trong xã hội, tên gọi của người làm nghề.
- Hiểu biết về một số sản phẩm của một số nghề và lợi ích của chúng với con người.
- Biết tạo thành nhóm những dụng cụ, đồ dùng cùng loại. Ghép tương ứng 1-1 thành thạo
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết lắng nghe chăm chú, không ngắt lời người nói và đáp lại bằng nét mặt cử chỉ.
- Nghe hiểu nội dung truyện.
- Nghe hiểu các từ chỉ đặc điểm tính chất, công dụng.
- Biết bộc lộ những cảm nhận của bản thân với mọi người qua lời nói (biết dùng các từ biểu cảm).
- Thích xem và nghe cô đọc sách.
- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. Có thói quen giữ gìn sách cẩn thận.
- Kể lại chuyện đã được nghe.
- Biết kể chuyện theo tranh, theo chủ đề một cách ngắn gọn.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn người lao động. Biết giữ gìn sản sản phẩm, đồ dùng đồ chơi.
- Hứng thú tham gia các trò chơi phản ánh các nghề.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình khi nghe các âm thanh đa dạng trong cuộc sống, trong thiên nhiên, qua các bài hát, múa, tranh vẽ...
- Biết vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc, theo ý thích các bài hát trong chủ đề.
- Sử dụng các dụng cụ vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình, âm nhạc.
II/ Mạng nội dung:
- Công việc của bác thợ xây
- Đồ dùng dụng cụ của bác thợ xây.
- Công việc của nghề thợ xây
- Ngày 20/11
- Các hoạt động chào mừng ngày hội của cô giáo.
- Tình cảm của bé với cô giáo
- Công việc của bác nông dân
- Đồ dùng dụng cụ của bác nông dân.
- Công việc của nghề nông.
Chú bộ đội
Một số nghề truyền thống ở địa phương
Một số nghề phổ biến trong xã hội
Bác thợ xây
Nghề nghiệp - ngày hội của cô giáo
Bác nông dân
Ngày hội của cô giáo.
- Bác sĩ, bán hàng, người đưa thư...
- Đồ dùng dụng cụ của các nghề.
- Ước mơ của bé.
- Nghề truyền thống ở địa phương: ấp trứng, thu mua phế liệu...
- Các dụng cụ của nghề.
- Bảo vệ và gìn giữ các nghề truyền thống ở địa phương.
- Công việc của chú bộ đội.
- Trang phục của chú bộ đội.
- ý nghĩa cao cả của nghề bộ đội.
III/ Mạng hoạt động:
Làm quen với toán:
- Nhận biết về độ lớn của 2 đối tượng.
- Tạo nhóm đồ vật
- Ghép tương ứng 1-1
- Nhận biết hình vuông hình tròn.
- Tập đếm vẹt từ 1-5.
Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về nghề nông, chú bộ đội, người đưa thư, bác thợ may, bác sĩ...Nghề truyền thống ở địa phương.
- Tìm hiểu về đồ dùng dụng cụ của các nghề.
Phát triển
nhận thức
Tạo hình :
- Nặn quả tròn, dán hoa tặng cô, vẽ đường đi, nặn bánh, dán trang trí băng giấy.
- Vẽ, nặn theo ý thích.
Âm nhạc:
Dạy hát: Cô và mẹ, làm chú bộ đội, kéo cưa lừa xẻ.
Nghe hát: Cô giáo, đi cấy, con cò
Vận động : Vỗ tay theo nhịp, múa minh hoạ theo lời ca.
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
thể chất
Nghề nghiệp
Phát triển
tình cảm- xã hội
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm do nghề nông sản xuất. Các món ăn, ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của mọi người.
Thể dục vận động:
- Ném xa
- Trườn sấp - đập bóng.
- Tập cầm kéo cắt, cầm bút tập tô.
Phát triển
ngôn ngữ
Trò truyện về một số nghề phổ biến .
Trò chuyện về những loại dụng cụ đồ dùng của các nghề nghiệp.
Thơ : Nghe lời cô giáo, Em là thợ xây, đi bừa.
Truyện: Sự tích quả dưa hấu
Đồng dao: Tay đẹp, dệt vải.
- Kể chuyện theo tranh.
- Chơi: Bác sĩ, nấu ăn, cô giáo.
- Tình cảm của bé với người lao động ở tất cả các nghề trong xã hội.
- Ngày tết của các chú bộ đội, tình cảm của bé với chú bộ đội.
IV/Kế hoạch hoạt động
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh về nội dung chủ đề. Tìm hiểu thêm về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ.
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Trò chuyện về một số nghề gần gũi, phổ biến.
Trò chuyện gợi ý để trẻ chú ý đến đồ dùng đồ chơi ở các góc, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
Thể dục sáng
Tập với gậy, vòng
Hô hấp: Máy bay ù ù
Tay vai: Dấu tay ( 2 tay ra sau lưng, ra trước, lòng bàn tay ngửa).
Bụng: Gió thổi cây nghiêng ( Hai tay giơ cao, nghiêng người sang 2 bên).
Chân: Tập làm chú bộ đội ( Giậm chân tại chỗ).
Bật: Bật tại chỗ.
Hoạt động chung
Ngày 17/11
NDC: Dạy hát "Cô và mẹ".
Nghe hát " Cô giáo"
TCAN: Tự chọn.
Ngày 18/11
NDC: Trò chuyện về ngày hội của cô giáo.
Ngày 19/11
NDC: Thơ " Nghe lời cô giáo"
Ngày 20/11
Tổ chức chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Ngày 21/11
NDC: Dán bông hoa tặng cô.
Ngày 24/11
NDC: Nghe hát " Đi cấy"
Hát: Cô và mẹ.
Ngày 25/11
NDC: Trò chuyện về công việc của bác nông dân.
Ngày 26/11
NDC: Thơ " Đi bừa"
Ngày 27/11
NDC: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa hai đối tượng. Sử dụng đúng từ to hơn- nhỏ hơn.
Ngày 28/11
NDC: Nặn quả tròn.
Ngày 1/12
NDC: Vận động theo nhạc " Kéo cưa lừa xẻ"
Nghe hát " Con cò"
Ngày 2/12
NDC: Bác thợ xây
Ngày 3/12
NDC: Thơ " Em làm thợ xây"
Ngày 4/12
NDC: Ném xa.
Ngày 5/12
NDC: Vẽ đường đi.
Ngày 8/12
NDC: Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề.
Ngày 9/12
NDC: Trò chuyện về nghề truyền thống ở địa phương.
Ngày 10/12
NDC: Đồng dao " Tay đẹp"
Ngày 11/12
NDC: Dạy trẻ tạo thành nhóm đồ vật. Tiếp tục nhận biết hình vuông hình tròn.
Ngày 12/12
NDC: D
File đính kèm:
- ke hoach lop 3 tuoi.doc