Kế hoạch giảng dạy môn Công Nghệ 11, 12

I. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1. Chỉ thị nhiệm vụ năm học và các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn định mức chỉ tiêu được giao.

a) Giảng dậy theo kế hoạch yêu cầu của bộ giáo dục và đào tạo

b) Các hướng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo

- Sách kĩ thuật công nghiệp ,Công nghệ lớp 11, Công nghệ lớp 12.

- Sách giáo viên công nghệ lớp 11, Công nghệ lớp 12.

- Phân phối trương trình môn công nghệ.

c) Chỉ tiêu được giao.

- Tuân theo quy định, nội dung của nhà trường.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2843 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công Nghệ 11, 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cộng hoà xã hôi chủ nghĩa việt nam độc lập – tự do – hạnh phúc Kế hoạch giảng dạy Môn công nghệ Họ và Tên Giáo Viên: Phan Vĩnh Thụy Nhiệm vụ được giao: + Giảng dạy: Công nghệ các lớp. 11A 1; 2; 3; 4; 5. 12A1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13. cơ sở để xây dựng kế hoạch Chỉ thị nhiệm vụ năm học và các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn định mức chỉ tiêu được giao. Giảng dậy theo kế hoạch yêu cầu của bộ giáo dục và đào tạo Các hướng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo Sách kĩ thuật công nghiệp ,Công nghệ lớp 11, Công nghệ lớp 12. Sách giáo viên công nghệ lớp 11, Công nghệ lớp 12. Phân phối trương trình môn công nghệ. Chỉ tiêu được giao. Tuân theo quy định, nội dung của nhà trường. 2. Đặc điểm tình hình môn học. ¯ Nội dung môn học gắn liền tình hình thực tế cuộc sống: + Công nghệ 11. Gồm ba phần như sau: - Phần 1: Vẽ kĩ thuật Phần 2: Chế tạo cơ khí Phần 3: Động cơ đốt trong. + Công nghệ 12. Gồm hai phần như sau. -Kĩ thuật điện tử. -Kĩ thuật điện. ỉ Do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên phải cần liên hệ nhiều thực tế, ứng dụng để học sinh dễ hiểu bài Về chất lượng học tập của học sinh: - Nhìn chung các em đều có ý thức tốt trong học tập các bộ môn, Có sáng tạo tư duy, trong học tập. Song bên cạnh đó còn có em chưa chú ý học và ý thức kém. Các điều kiện đảm bảo cho dạy và học. Hiện nay nhà trường, gia định và xã hội đã có sự quan tâm đảm bảo tương đối tốt cho học tập và dạy, SGK và tài liệu tham khảo Thuận lợi: Các em học sinh ngoan lễ phép, có ý thức chấp hành nội quy nhà trường, lớp Có ý thức học tập vươn lên. Khó khăn: Mặt bằng chủ yếu học sinh là con nhà nông thôn, xa trường nên rất khó trong việc đi lại Các em ở trọ xa gia định, không có sự quản lý nên ham chơi ảnh hưởng đén học tập Tài liệu tham khảo ít chất lượng bộ môn chưa cao , trang thiết bị, mo hình, Học sinh lười chưa tư duy, coi nhẹ không chủ động sáng tạo trong học tập , Coi môn phụ nên không đầu tư thời gian . Học sinh chưa liên hệ thực tế chỉ trên sách vở là nhiều e, Điều tr a cơ bản của học sinh : Khối 11: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 11A1 20% 41% 39% 11A2 21% 43% 36% 11A3 18% 37,5% 44,5% 11A4 11% 35% 52% 2% 11A5 15% 40% 43,5% 1,5% Khối 12: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 12A1 10% 38% 52% 12A2 13% 30% 55% 2% 12A3 12,5% 32% 54% 1,5% 12A4 11% 36% 53% 12A5 13% 32% 55% 12A6 12,8% 35% 52,2% 12A7 11% 41% 46% 2% 12A8 10% 31% 59% 12A9 14% 35% 51% 12A10 12% 40% 48% 12A11 9,5% 42% 48,5% 12A12 13% 36% 51% 12A13 12% 30% 58% Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động . Giảng dạy lý thuyết Những kiến thức trong trương trình công nghệ lớp 11, công nghệ lớp 12, kiến thức gần thực tế xã hội. Do đó giáo viên cần chọn phương pháp phù hợp. Bên cạnh những học sinh khá và giỏi còn nhiều học sinh yếu, kém. Dó đó giáo viên phải xác định trọng tâm của bài. Và hướng dẫn học sinh nắm vững từng phần kiến thức đó. Giáo dục thế giới quan cho các em. Học sinh biết ứng dụng thực tế. Bên cạnh đó sử dụng đồ dùng học tập góp phần làm phang phú bài giảng Giáo dục đạo đức tư tưởng,đạo đức học sinh thông qua dậy học bộ môn ,uấn nắn những hành vi sai trái. Hướng nghiệp nghề nghiệp cho học sinh qua bộ môn. Chỉ tiêu phấn đấu. Khối 11: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 11A1 22% 43% 35% 11A2 24% 45% 31% 11A3 22% 40% 38% 11A4 16% 40% 44% 11A5 21% 45% 34% Khối 12: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 12A1 12% 40% 48% 12A2 15% 35% 50% 12A3 15% 41% 44% 12A4 14% 39% 47% 12A5 15% 35% 50% 12A6 16% 41% 43% 12A7 14% 42% 44% 12A8 13% 34% 53% 12A9 15% 37% 48% 12A10 14% 41% 40% 12A11 11% 43% 46% 12A12 15% 38% 47% 12A13 16% 37% 47% III. Các biện pháp để thực hiện kế hoạch . 1.Bảo đảm duy trì sĩ số học sinh trong giờ thông qua việc kiểm tra đều đặn sĩ số trong từng tiết học 2. Tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề - Giáo viên giành thời gian để tự nghiên cứu nội dung chương trình và phương pháp gảng dạy .Giảng dạy theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của học sinh. - Thông qua việc dự giờ , thực tập tự bồi dưỡng chuyên môn. Tranh thủ thời gian để dự giờ đồng nghiệp 3. Nâng cao chất lượng giảng giảng dạy - Bằng cách nhấn mạnh trọng tâm, hướng dẫn học sinh học theo phương pháp nội dung phù hợp. Với nội dung môn học, giáo dục đạo đức cho học sinh, liên hệ thực tế, phát huy tính tích cực cho học sinh. 4. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của môn học theo quy chế kiẻm tra m, 15, 45, kọc kỳ 5. Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm 6. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh, hội đồng giáo dục nhà trường để tạo mọi điều kiện tốt cho các em IV. Điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch. 1. Về Sách, tài liệu tham khảo liên quan đến chương trình môn Công nghệ. Đồ dùng theo đúng chương trình theo yêu cầu 2. Kinh phí phục vụ cho các hoạt động dạy và học của bộ môn trong năm học theo kế hoạch của nhà trường V. Kế hoạch giảng dạy theo chương bài. Chương trình môn Công nghệ lớp 1 1gồm ( 52 tiết) Chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở Chương II : Vẽ kĩ thuật ứng dụng Chương III: Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi Chương IV: Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá chế tạo cơ khí Chương V: Đại cương về động cơ đốt trong Chương VI: Cấu tạo của động cơ đốt trong Chương VII: ứng dụng của động cơ đốt trong Kế hoạch chương bài. Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi chú 1 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật 1 PHần 1 Vẽ kĩ thuật Chươngi: Vẽ kĩ thuật cơ sở - Hiểu nội dung cơ bản của 1 số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kt -Có ý thức thực hiện tiêu chuẩn đó - Cách chia các khổ giấy - Cách vẽ các nét vẽ - Cách ghi chữ số kích thước Thuyết trình Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật mẫu 1 2 Hình chiếu vuông góc 1 -Hiểu nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. Vị trí hình chiếu trên bản vễ kĩ thuật -Vị trí tương đối của vật thể so mặt phẳng hình chiếu -Cách bố trí hình chiếu trên bản vễ Thuyết trình Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 3 3 Thực Hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản 1 -Vẽ 3 hình chiếu -Ghi kích thước -Trình bày bản vễ theo các tiêu chuẩn -vẽ hình chiếu, ghi kích thước Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật 4 4 Mặt cắt và hinh cắt 1 -Hiểu về mặt cắt hình cắt -Biết cách vẽ mặt cắt hình cắt vật thể đơn giản -khái niệm về mặt cắt và hình cắt -Cách vẽ mặt cắt và hình cắt Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi chú 5 5 Hình chiết trục đo 1 PHần 1 Vẽ kĩ thuật Chươngi: Vẽ kĩ thuật cơ sở -Hiểu kháI niệm về hình chiếu trục đo. Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản -Cách vẽ hình chiếu trục đo Thuyết trình Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật mẫu 6 6 Thực hành biểu diễn vật thể 2 -Đọc được bản vẽ từ vuông góc của vẩt thể. Vẽ hình chiếu thứ 3 -Đọc bản vẽ từ hai hình chiếu Thuyết trình Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 7 7 8 8 Hình chiếu phối cảnh 1 -Hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh Khái niệm, Cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh Thuyết trình Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi chú 9 9 Kiểm tra 1 tiết 1 PHần 1 Vẽ kĩ thuật Chươngi: Vẽ kĩ thuật cơ sở -Kiểm tra kiến thức đã học của chương--Xác định kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra. -Nắm vững các kiến thức ; vẽ kĩ thuật cơ sở. -Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh và phương pháp giảng dậy của GV Vễ kĩ thuật cơ sở 10 10 Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật 1 Chương II Vẽ kĩ thuật ứng dụng -Hiểu được các giai đoạn chính của công việc thiết kế -Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế - Mối quan hệ công việc thiết kế và bản vẽ kĩ thuật Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 11 11 Bản vẽ cơ khí 1 -Nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vễ lắp Biết cách lập bản vẽ chi tiết - Cách lập bản vẽ chi tiết Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 12 12 Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản 2 -Lập bản vẽ từ vật mẫu -Hình thành kĩ năng, Tác phong công nghiệp - Vẽ tách chi tiết Thuyết trình Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi dhú 13 13 Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản 2 Chương II Vẽ kĩ thuật ứng dụng -Lập bản vẽ từ vật mẫu -Hình thành kĩ năng, Tác phong công nghiệp - Vẽ tách chi tiết Thuyết trình Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 14 14 Bản vẽ xây dựng 1 - Đọc và hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể. Hình biểu diễn ngôi nhà -Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 15 15 Thực hành: Bản vẽ xây dựng 1 -Nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vễ lắp Biết cách lập bản vẽ chi tiết - Cách lập bản vẽ chi tiết Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 16 16 Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính 1 -Biết kháI niệm về hệ thống vẽ kĩ thuật băng máy tính Phần mềm auto CAD có khả năng vẽ đối tượng Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi chú 17 17 Ôn tập phần vẽ kĩ thuật 1 Chương II Vẽ kĩ thuật ứng dụng -Hệ thống lại kiến thức chương -Cách vẽ hình chiếu trục đo Thuyết trình Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật mẫu 18 18 Kiểm tra học kỳ 1 -Xác định kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra. -Nắm vững các kiến thức. -Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh và phương pháp giảng dậy của GV -Vẽ kĩ thuật cơ sở -Vẽ kĩ thuật ứng dụng. 19 19 Vật liệu cơ khí Phần ii Chế tạo cơ khí. Chương iii Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi -Biết một số công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí -Đặc trưng của vật liệu -Biết một số vật liệu thông dụng Thuyết trình Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật mẫu 20 Công nghệ chế tạo phôi 2 -Biết bản chất công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. Hiểu CN chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuân cát -Bán chất Công nghệ chế tạo phôI bằng PP Đúc, Hàn ,áp lực Thuyết trình Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 20 21 Công nghệ chế tạo phôi Phần ii Chế tạo cơ khí. -Biết bản chất của công nghệ chế tạo phôI phương pháp gia công áp lực -Bán chất Công nghệ chế tạo phôI bằng PP Đúc, Hàn ,áp lực Thuyết trình Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi dhú 21 22 Công nghệ cắt gọt kim loại 2 Chương IV Công nghệ cắt gọt kim loại - Biết bản chất, Nguyên lý cắt gọt biết chuyển động khi tiện vầ khả năng gia công -Bản chất cắt gọt kim loại Thuyết trình Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 23 22 24 Thực hành: lập quy trình chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện 1 -Lập được quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản, trên máy tiện -Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 25 Tự động hoá trong chế tạo phôi 1 -Biết khái niệm về máy tự động hoá, điều khiển số, máy CN -Biết các biện pháp -Máy tự động máy công nghiệp Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 23 26 27+ 28 KháI quát về động cơ 1 Chương V Đại cương về động cơ đốt trong -Hiểu phân loại động cơ. Biết cấu tao chung của động cơ đốt trong KháI niệm cấutạo của động cơ đốt trong Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 24 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong 2 -Hiểu kháI niệm động cơ đốt trong -Hiểu nguyên lý làm việc động cơ đốt trong Khái niệm và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi dhú 25 29 Thân máy và nắp máy 1 Chương VI Cấu tạo của động cơ đốt trong -Nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy nắp máy.Đặc điểm cấu tạo của xi lanh Thân máy và nắp máy Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 30 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 1 -Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của chi tiết chinh trong cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền Đặc điểm cấu tạo pittong Đặc điểm cấu tạo pittong, thanh truyền Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 26 31 Cơ cấu phối khí 1 -Nhiệm vụ cấu tạo chung và nguyên lý làm của cơ cấu phân phối khí Phân loại cơ cấu phân phối khí Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 32 Hệ thống bôi trơn 1 - Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn, Cấu tạo chung nguyên lý làm việc của hệ thống. Đọc được sơ đồ hệ thống bôi trơn. Hệ thống bôI trơn Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 27 33 Hệ thống làm mát 1 -Nhiệm vụ cấu tạo và nguyên lý làm việc. Đọc sơ đồ hệ thống làm mát nước Nhiệm vụ của hệ thống làm mát Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 34 Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng 1 -Nhiệm vụ cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và hh trong động cơ đót trong Cáu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống nhien liệu dùng trong bộ chế hoà khí và hệ thống phun xăng Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 28 35 Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diêzen 1 -Nhiệm vụ cấu tạo chung nguyên lý lam việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí dizen.sơ đồ hệ thống Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 36 Hệ thống đánh lửa 1 -Biét được nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa biết sơ đồ nguyên lý làm việc và đọc sơ đồ của hệ thống đánh lửa diện tử không tiếp điểm -Hệ thống đánh lửa điện không tiếp điểm Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi dhú 29 37 Hệ thống khởi động 1 Chương VI Cấu tạo của động cơ đốt trong -Nhiệm vụ phân loại hệ thống khởi động. Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc khi khởi động -Hệ thống khởi động bằng điện Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 38 Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong 2 -Nhận dạng được 1số chi tiét và bộ phận của động cơ đốt trong có ý thức tổ trức kỉ luật an toàn. -Thao tác thực hiện Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 30 39 Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật mẫu 40 Kiểm tra 1 -Kiểm tra lại kiến thức đã học -Xác định kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra. -Nắm vững các kiến -Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh và phương pháp giảng dậy của GV 31 41 KháI quát về động cơ đốt trong 1 Chương Vii ứng dụng động cơ đốt trong -Phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong .Nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong -Nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật mẫu 42+43 Động cơ đốt trong dùng cho ôto 2 -Biết được đặc điểm và cách bố tríĐ CĐT trên ô to, nhiệm vụ cấu tạo nguyên lí chung -Đặc điểm hệ thống truyền lực trên ô tô Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 32 44 Động cơ đốt trong dùng cho xe máy 1 -Biết được đ2 và cách bố trí ĐcĐT dùng cho xe máy. Biết được đặc điểm của hệ thống , truyền lực trên xe máy -Đặc điểm của hệ thống truyền lực xe máy Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật mẫu 45 Động cơ đốt trong dùng cho tàu thuỷ 1 -Biết được đặc điểm cuả động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực tàu thủy -Đặc Đ của hệ thống Truyền lực trên tàu thuỷ Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Pt Ghi dhú 33 46 Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp 1 Chương Vii ứng dụng động cơ đốt trong -Biết được đặc điểm của động cơ ĐT và hệ thống truyền lực cho một số máy nông nghiệp -Đặc điểm hệ thống truyền lực Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 47 Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện 1 -Biết đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện -Đặc điểm hệ thống truyền lực máy phát Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 34 48 Thực hành: Vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong hoặc tham quan. 3 -Biết được cách vận hành và bảo dưỡng 1loại ĐCĐC - Vận hành được một loại ĐCĐT hoặc bảo dưỡng được một số bộ phận ĐCĐT -Nội dung bước thực hành Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan Sgk Tài liệu Vật mẫu 49 35 50 51 Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong 1 Củng cố kiến thức chương -Hệ thống hoá kiến thức. -Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk Thuyết trình, Đàm thoại, trực quan, Sgk Tài liệu Vật mẫu 36 52 Kiểm tra học kì II 1 -Xác định kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra. -Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh và phương pháp giảng dậy của GV. Đông cơ đốt trong. Chương trình lớp 12: Phần I: Kỹ thuật điện tử Chương 1: Linh kiện điện tử Chương 2: Một số mạch điệh tử cơ bản Chương3: Một số mạch điện tử điều khiển Chương 4: Điện tử dân dụng Phần II: Kỹ thuật điện Chương 5: Mạch điện xoay chiều ba pha Chương 6:Mạch điện ba pha Chương 7: Mạng điện sinh hoạt quy mô nhỏ Kế hoạch chương bài. Tháng Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Tên chương Mục tiêu Kiến thức Phương pháp Phương tiện Ghi chú 1 1 Điện trở- Tụ điện- Cuộn cảm 1 Chương I: Linh kiện bán dẫn -Biết đựoc cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản; điện trở, tụ điện, cuộn cảm Điện trở ,tụ điện, cuộn cảm Thuyết trình, trực quan, pháp vấn Vật mẫu , tranh vẽ 2 2 Thực hành: Điện trở- Tụ điện- Cuộn cảm 1 -Nhận biết được hình dạng và phân loại được điện trở, tụ điện , cuộn cảm -Đọc và đo số liệu kỹ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện , cuộn cảm -Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn -Nhận biết , phân loại , đọc và đo trị số điện trở -Nhận biết, phân loại , đọc các số liệu kỹ thuật của tụ điện -Nhận biết , phân loại, vẽ ký hiệu của cuộn cảm Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm Vật mẫu, đồng hồ đo 3 3 Linh kiện bán dẫn và IC 1 -Biết cấu tạo, ký hiệu, phânloại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC Tranrito, triac, tirixto Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm, pháp vấn Vật mẫu , tranh vẽ 4 4 Thực hành: Điốt, tixto, triac 1 -Nhận dạng được các loại điot, tixto, triac -Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định được cực anốt, cực catốt và xác định linh kiện đóm tốt hay xấư -Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn Quan sát để nhận biết các loại linh kiện, ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở, Đo điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm Vật mẫu, đồng hồ đo 5 5 Thực hành: tranrito 1 -Nhận dạng được các loại tranrito, PNP, NPN, cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn -Đo được điện trở thuận, ngược giữa các chân của tranrito để phân biệt loại tranrito, PNP, NPN, phân biệt loại tốt, xấu và xác định được điện cực B của tranrito Tìm hiếu ncách đặt tên và ký hiệu tranrito của Nhật Bản để nhận biết bvà phân loại tranrito cảu Nhật Ôn lại cách sử dụng đồng vạn năng dể đo điện trở Cách đo để tìm ra chận cực B và phân biệt được hai loại tranrito PNP và NPN Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm. Đàm thoại Đồng hồ đo, tranrito cácloại 6 6 Khái niệm về mạch điện tử- Chỉnh lưu- Nguồn một chiều 1 Chương 2: Một số mạch điện tử cơ bản -Biết được khái niệm, phân loại điện tử. -Hiểu được chức năng , nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp Khái niệm phân loại mạch điện tử, mạch chỉnh lưu, mạch nguồn một chiều Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm Vật mẫu , tranh vẽ 7 7 Mạch khuếch đại- mạch tạo xung 1 -Biết được chức năng, ,sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại thuật toán va mạch tạo xung đơn giản Mạch khuếch đại điện áp dùng IC khuếch đại thuật toán Mạch tao xung đa hài đối xứng dùng trảnito Thuyết trình, trực quan, phát vàn ,gợi mở Tranh vẽ vật mẫu IC khuếch đại thuật toán.bo mạch xung đa hài thực tế 8 8 Thiết kế mạch điện tử đơn giản 1 -Biết đuựơc nguyên tắc chung và các bước cần thiêt tiến hành thiết kế mạch điện tử. -Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. -Nguyên tăc và các bước thiết kế mạch điện tử., -Thiết kế mạch nguồn điện một chiều Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm,phát vấn. Bảng mạch điện tử 9 9 Thực hành : mạch nguồn 1 chiều 1 -Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được các sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế -Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện -Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn -Quan sát tìm hiểu các linh kiện trên mạch thực tế. vẽ sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế. -Cấp điện cho mạch nguồn làm việc rồ dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại cấc điểm đã chỉ trong SGK để nhận xét ,phân tích rồ rút ra kết luận. Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm, đồng hồ,mạch nguồn câp điện 1 chiều 10 10 Thực hành: Lắp mạch nguồn chỉnh lưu có biến áp và tụ lọc nguồn 1 -Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thực tế theo sơ đồ nguyên lý -Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. -Kiểm tra loại tốt ,xấuvà phan biệt được cực của 4 điốt tiếp mặt. -Bố trí các linh kiện lên bo mạch thêo sơ đồ nguyên lý. 11-Cấp nguồn cho mạch ,đo điện áp tại các điểm. Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm đồng hồ đo,bo mạch ,biến áp nguồn, maýy thu thanh, linh kiện điện tử. 11 11 Thực hành: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranrito. 1 -Điều chỉnh được từ xung đa hai đối xứng sang xung đa hài không đối xứng. điều chỉnh được chu kỳ xung ra nhanh hay chậm. -Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn Thay đổi trị số tụ điện trong mạch để thay đổi tần số dao động . -Thay đổi trị số tụ điện trong mạch để đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đói xứng . Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm Mạch tạo xung đa hài. Nguồn điện một chiều 4,5v ,tụ điện , dụng cụ tháo lắp. 12 12 Kiểm tra 1 -Xác định kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra. Nắm vững các kiến thức ; linh kiện điện tử, Một số mạch điện tử cơ bản. -Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh và phương pháp giảng dậy của GV. -Linh kiện điện tử . -Một số mạch điện tử cơ bản 13 13 Khái niệm về mạch điện tử điều khiển. 1 Chương III. Một số mạch điện tử điều khiển -Biết được khái niệm, công dụng , phân loai mạch điện tử điều khiển. -Khái niệm về mạch điện tử điều khiển. -Công dụng , phân loai mạch điện tử điều khiển Thuyết trình, trực quan, đàm thoạ Tranh vẽ các hình 13.3;13.4; sgk Tranh ảnh các thiết bị điều khiển bằng mạch điện tử. 14 14 Mạch điều khiển tín hiệu. 1 -Hiểu được khái niệm mạch điều khiển tín hiệu. -Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu. -Khái niệm và công dụng cua mạch điều khiển tín hiệu. -Nguyên lý chung cua mạch điều khiển tín hiệu. Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm Tranh vẽ hình 14.2;14.3 sgk 15 15 Mạch điều khiển tín hiệu động cơ. 1 - Biết được công dụng cua mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha. -Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac. -Mạch điều khiển động cơ 1 pha. Thuyết trình, trực quan, đàm thoạ - Mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac 16+17 16+17 Thực hành : Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha. 2 -Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp giáp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha. Lắp được 1 mạch điêù khiển đơn giản. -Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ 1 pha. -Lắp giáp mạch điều khiển tốc độ động cơ 1pha. - Cho mạch làm việc và hiệu chỉnh. Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm -Linh kiện điện tử ,bo mạch , đồng hồ đo, quạt bàn, dây điện ổ cắm 18 18 Kiểm tra học kì 1 1 -Xác định kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra. -Nắm vững các kiến thức ; linh kiện điện tử, Một số mạch điện tử cơ bản. Một số mạch điệ

File đính kèm:

  • docke hoach 11va 12 moi.doc