2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh :
1) Đặc điểm tổ chuyên môn:
- Đa số giáo viên có năng lực chuyên môn tốt, nhiệt tình trong công tác, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành công việc được giao. Cùng giúp đỡ nhau, trau dồi nghiệp vụ, hoàn thiện phương pháp giảng dạy của bản thân. Tinh thần tự phê, góp ý chân thành trong quá trình kiến, thực tập thao giảng, dự giờ trên lớp.
2) Thực trạng thiết bị phục vụ cho môn dạy:
Do mới hoàn thành chương trình cải cách nên số thiết bị được cấp gần như đầy đủ theo yêu cầu của môn học.
3) Điều kiện bản thân
- Được sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, các tài liệu chỉ đạo,tài liệu tham khảo, sgk, sgv đầy đủ, sự xây đựng góp ý của đồng nghiệp và tổ nghiệp vụ, giáo viên có trình độ chuẩn hoá, có tinh thần trách nhiệm, có lương tâm nghề nghiệp cao, chịu khó tham khảo tài liệu, dự giờ nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Bản thân được đào tạo cơ bản, dạy đúng chuyên môn mình đào tạo,nhiệt tình trong giảng dạy, có tâm huyết với nghề.
- Yêu nghề, mến trẻ nên luôn tự học, tự bồi dưỡng, để nâng cao tay nghề có trách nhiệm với học sinh.
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 9 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy môn công nghệ 9
i.điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu:
1- Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:
- Thống kê kết quả điều tra:
Môn
Sĩ số
Loại Giỏi
Loại Khá
Loại T.B
Loại yếu
S.L
%
S.L
%
S.L
%
S.L
%
CN 9
- Chỉ tiêu phấn đấu:
Môn
Sĩ số
Loại Giỏi
Loại Khá
Loại T.B
Loại yếu
S.L
%
S.L
%
S.L
%
S.L
%
CN 9C,D
54
18
30%
27
50%
9
20%
2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh :
1) Đặc điểm tổ chuyên môn:
- Đa số giáo viên có năng lực chuyên môn tốt, nhiệt tình trong công tác, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành công việc được giao. Cùng giúp đỡ nhau, trau dồi nghiệp vụ, hoàn thiện phương pháp giảng dạy của bản thân. Tinh thần tự phê, góp ý chân thành trong quá trình kiến, thực tập thao giảng, dự giờ trên lớp.
2) Thực trạng thiết bị phục vụ cho môn dạy:
Do mới hoàn thành chương trình cải cách nên số thiết bị được cấp gần như đầy đủ theo yêu cầu của môn học.
3) Điều kiện bản thân
- Được sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, các tài liệu chỉ đạo,tài liệu tham khảo, sgk, sgv đầy đủ, sự xây đựng góp ý của đồng nghiệp và tổ nghiệp vụ, giáo viên có trình độ chuẩn hoá, có tinh thần trách nhiệm, có lương tâm nghề nghiệp cao, chịu khó tham khảo tài liệu, dự giờ nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Bản thân được đào tạo cơ bản, dạy đúng chuyên môn mình đào tạo,nhiệt tình trong giảng dạy, có tâm huyết với nghề.
- Yêu nghề, mến trẻ nên luôn tự học, tự bồi dưỡng, để nâng cao tay nghề có trách nhiệm với học sinh.
4) Điều kiện học sinh:
- Phụ huynh phần lớn đã có sự quan tâm đến việc học tập của con cái.
- HS nhìn chung các em đều ngoan, chịu khó học tập, song bên cạnh đó được sự giúp đỡ của gia đình tạo điều kiện cho con em có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập để phục vụ cho việc học tập của học sinh.
ii. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, thực hiện chỉ tiêu chuyên môn:
- Nghiên cứu kĩ nội dung PPCT.
- Soạn giảng đúng phân phối,theo quy định của nhà trường. Luôn cải tiến, áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, tiến bộ và có hiệu quả, chú trọng liên hệ với thực tế trong từng bài giảng.
- Luôn cải tiến phương pháp giảng dạy, đặc biệt là việc sử dụng bảng phụ và đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng của mỗi giờ dạy.
- Tăng cường các loại hình kiểm tra.
- Có kế hoạch cụ thể, chi tiết của từng chương và điều chỉnh hợp lý, kịp thời về cả phương pháp lẫn kiến thức.
- Khuyến khích động viên những học sinh có thành tích học tập tốt, có khả năng vươn lên trong học tập. Nhắc nhở và có những biện pháp kịp thời, hợp lý với những học sinh không tự giác, thiếu ý thức học tập.
Tích cực dự giờ thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp. Không ngừng áp dụng và đúc rút kinh nghiệm trong soạn giảng để chất lượng giáo dục ngày một nâng cao.
Tham dự sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn đầy đủ.
- Phân loại từng đối tượng học sinh để có kế hoạch, phương pháp bồi dưỡng, giáo dục phù hợp.
iii. phần bổ sung chỉ tiêu, biện pháp:
Chỉ tiêu: - Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ khá
- Các giờ dạy đạt chất lượng khá tốt
- Các giờ thực tập đạt chất lượng khá tốt
Chất lượng: - Đạt 100% từ TB trở lên
Biện pháp: - Luôn tham gia các buổi sinh hoạt tập thể về bộ môn.
- Lấy các chỉ tiêu tiêu chuẩn của nhà trường để mình noi theo.
- Đọc thêm các tài liệu tham khảo, để nâng cao chất lượng giảng dạy.
II. Kế hoạch cụ thể môn công nghệ 9
Tuần
Tiết
Tên bài giảng
Nội dung kiến thức
cần chú ý
Kỹ năng
Đồ dùng
1
1
Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả
Biết vai trò vị trí của nghề trồng cây ăn quả.
Thấy được đặc điểm, triển vọng của nghề.
Quan sát- so sánh
Tranh vẽ
2
2
Một số vấn đề chung về cây ăn quả
Nêu được giá trị, yêu cầu thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
Quan sát- phân tích
Tranh vẽ- Bảng phụ
3
3
Một số vấn đề chung về cây ăn quả
Nêu được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
Quan sát- phân tích
Mô hình- Tranh vẽ- Bảng phụ
4
4
Một số vấn đề chung về cây ăn quả
Nêu được cách chăm sóa, thu hoặc, bảo quản, chế biến cây ăn quả
Hoạt động nhóm
Tranh vẽ- Bảng phụ
5
5
Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
Biết cách xây dựng vườn ươm cây ăn quả
Hoạt động nhóm
Tranh vẽ- Bảng phụ
6
6
Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
Nắm được về mặt lý thuyết các phương pháp nhân gống cây ăn quả
Quan sát- so sánh
Dụng cụ- Tranh vẽ- Bảng phụ
Tuần
Tiết
Tên bài giảng
Nội dung kiến thức
cần chú ý
Kỹ năng
Đồ dùng
7
7
Thực hành: Giâm cành
Học sinh biết các bước giâm cành
Thực hành được cành giâm.
Thực hành
Dụng cụ thực hành
8
8
Thực hành: Giâm cành
Học sinh làm được theo yêu cầu của thầy cô, có được kết quả cụ thể
Thực hành
Dụng cụ thực hành
9
9
Thực hành: Chiết cành
Nắm được quy trình chiết cành
Thực hành
Dụng cụ thực hành
10
10
Thực hành: Chiết cành
Học sinh làm được theo yêu cầu của thầy cô, có được kết quả cụ thể
Quan sát- phân tích
Dụng cụ thực hành
11
11
Thực hành: Ghép đọan cành
Ghép được cành cây ăn quả
thực hành
Dụng cụ thực hành
12
12
Thực gành: Ghép mắt
Ghép được mắt cây ăn quả
Thực hành
Dụng cụ thực hành
13
13
Thực gành: Ghép mắt
Biết và làm được những thao tác kỹ thuật trong quy trình ghép mắt chữ T
Thực hành
Dụng cụ thực hành
Tuần
Tiết
Tên bài giảng
Nội dung kiến thức
cần chú ý
Kỹ năng
Đồ dùng
14
14
Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi
Biết được giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi
Nắm được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả
Quan sát- so sánh
Tranh vẽ
15
15
Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi
Nắm được kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi
Quan sát- phân tích
Mô hình- Tranh vẽ- Bảng phụ
16
16
Kỹ thuật trồng cây nhãn
Biết được giá trị dinh dưỡng cuả cây nhãn
Nắm được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây nhãn
Hoạt động nhóm
Tranh vẽ- Bảng phụ
17
17
Kỹ thuật trồng cây vải
Biết được giá trị dinh dưỡng cuả cây vải
Nắm được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây vải
Quan sát- phân tích
Tranh vẽ
18
18
Kiểm tra học kỳ
Đánh giá nhận thức của HS qua bài kiểm tra
Rèn luyện kỹ năng làm bài, ý thức làm bài.
Tính tự giác khi kiểm tra
Giấy kiểm tra
Tuần
Tiết
Tên bài giảng
Nội dung kiến thức
cần chú ý
Kỹ năng
Đồ dùng
19
19
Kỹ thuật trồng cây Xoài- Chôm chôm
Biết được giá trị dinh dưỡng cuả cây Xoài- Chôm chôm
Nắm được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây Xoài- Chôm chôm
Quan sát- phân tích
Tranh vẽ
20
20
Thực hành: Nhận biết 1 số loài sâu hại cây ăn quả
Nhận biết được 1 số đặc điểm hình thái của sâu hại cây ăn quả
Thực hành
Dụng cụ thực hành
21
21
Thực hành: Nhận biết 1 số loài sâu hại cây ăn quả
Học sinh nhận biết được 1 số loại sâu hại cây ăn quả
Đưa ra biện pháp phòng trừ
Quan sát- so sánh
Dụng cụ thực hành
22
22
Thực hành: Nhận biết 1 số loài sâu hại cây ăn quả
Thực hành và tìm được các mẫu vật về sâu hại cây ăn quả
Thực hành
Dụng cụ thực hành
23
23
Thực hành: Trồng cây ăn quả
Học sinh nắm được kỹ thuật trồng cây ăn quả về mặt lý thuyết
Thực hành
Dụng cụ thực hành
24
24
Thực hành: Trồng cây ăn quả
Nêu được quy trình trồng cây ăn quả
Biết thực hành quy trình đó tại vườn sinh vật của nhà trường
Thực hành
Dụng cụ thực hành
Tuần
Tiết
Tên bài giảng
Nội dung kiến thức
cần chú ý
Kỹ năng
Đồ dùng
25
25
Thực hành: Trồng cây ăn quả
Biết thực hành quy trình đó tại vườn sinh vật của nhà trường(Tiếp)
Thực hành
Dụng cụ thực hành
26
26
Thực hành: Bón phân thúc cho cây ăn quả
Nắm được cách bón phân thúc theo đúng yêu cầu kỹ thuật
Thực hành
Dụng cụ thực hành
27
27
Thực hành: Bón phân thúc cho cây ăn quả
Biết các bước bón thúc cây ăn quả
Thực hành tại các cây của vườn sinh vật
Thực hành
Dụng cụ thực hành
28
28
Thực hành: Bón phân thúc cho cây ăn quả
Thực hành tại các cây của vườn sinh vật
Thực hành
Dụng cụ thực hành
29
29
Thực hành: làm Siro quả
Biết cách làm siro quả
Thực hành
Dụng cụ thực hành
30
30
Thực hành: làm Siro quả
Làm được sản phẩm siro quả
Thực hành
Dụng cụ thực hành
31
31
Kiểm tra thực hành
Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS
Giấy kiểm tra
Tuần
Tiết
Tên bài giảng
Nội dung kiến thức
cần chú ý
Kỹ năng
Đồ dùng
32
32
Ôn tập
Tổng hợp những kiến thức cơ bản chuẩn bị cho KTHK
Hoạt động nhóm
Tranh vẽ
33
33
Ôn tập
Tổng hợp những kiến thức cơ bản chuẩn bị cho KTHK
Hoạt động nhóm. Quan sát- So sánh
Mô hình- Tranh vẽ- Bảng phụ
34
34
Kiểm tra
HK II
Rèn luyện kỹ năng làm thực hành và đánh giá kết quả thực hành của HS
Tính tự giác khi kiểm tra
35
35
Kiểm tra
HK II
Rèn luyện kỹ năng làm thực hành và đánh giá kết quả thực hành của HS
Tính tự giác khi kiểm tra
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_mon_cong_nghe_lop_9_ban_dep.doc