Kế hoạch giảng dạy môn Hóa học Lớp 8 - Võ Thị Bưởi

Mở đầu môn hoá học - Hiểu được hoá học là môn khoa học nguyên cứu chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.

- Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống.

- Làm gì để học tốt môn hoá học. Đàm thoại và biểu diễn. - Tranh vẽ.

- Dụng cụ.

- Hoá chất.

Chất - Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.

- Biết quan sát để tìm ra tính chất của chất. - Đàm thoại.

- Trực quan. - Mẫu vật.

- Dụng cụ thí nghiệm.

- Hoá chất.

Chất (tt) - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp.

- Có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Đàm thoại.

- Trực quan. - Dụng cụ TN.

- Hoá chất TN.

Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của hợp chất – tách chất từ hỗn hợp. - Làm quen và sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm.

- Nắm được một số quy tắc trong phòng thí nghiệm.

- So sánh nhiệt độ nóng chảy của chất. - Thực hành thí nghiệm

- Thảo luận nhóm. - Dụng cụ thí nghiệm

- Hoá chất.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Hóa học Lớp 8 - Võ Thị Bưởi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 1 1 1 Mở đầu môn hoá học - Hiểu được hoá học là môn khoa học nguyên cứu chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. - Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống. - Làm gì để học tốt môn hoá học. Đàm thoại và biểu diễn. - Tranh vẽ. - Dụng cụ. - Hoá chất. 2 2 Chất - Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. - Biết quan sát để tìm ra tính chất của chất. - Đàm thoại. - Trực quan. - Mẫu vật. - Dụng cụ thí nghiệm. - Hoá chất. 2 3 2 Chất (tt) - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp. - Có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ TN. - Hoá chất TN. 4 3 Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của hợp chất – tách chất từ hỗn hợp. - Làm quen và sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm. - Nắm được một số quy tắc trong phòng thí nghiệm. - So sánh nhiệt độ nóng chảy của chất. - Thực hành thí nghiệm - Thảo luận nhóm. - Dụng cụ thí nghiệm - Hoá chất. 3 5 4 Nguyên tử - Nắm được khái niệm nguyên tử. - Cấu tạo nguyên tử, khối lượng nguyên tử. - Đàm thoại. - Trực quan. - Sơ đồ minh họa cấu tạo của 3 nguyên tử. - Sách vật lý 7, SGK, SGV. 6 5 Nguyên tử hoá học. - Nắm được khái niệm. - Cách viết ký hiệu hoá học. - Đàm thoại. - Trực quan. -Bảng1 số nguyên tố hoá học. - SGK/42. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 4 7 5 Nguyên tử hoá học(tt). - Khái niệm nguyên tử khối. - Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng ½ khối lượng nguyêntử cacbon. - Biết mỗi nguyên tử có nguyên tử khối riêng biệt. - Đàm thoại. - Trực quan. -Bảng số 1 nguyên tố hoá học. - SGK/42 8 6 Đơn chất và hợp chất- Phân tử. - Khái niệm đơn chất, hợp chất. - Phân biệt được kim loại với phi kim. - Nguyên tử trong một chất không tách rời nhau. - Đàm thoại. - Trực quan. - Tranh vẽ. - Mô hình. - Mẫu các chất. 5 9 6 Đơn chất và hợp chất- Phân tử. - Khái niệm phân tử, so sánh khái niệm phân tử và nguyên tử. - Biết được trạng thái của chất. - Phân tử khối, cách tính phân tử khối. - Vấn đáp. - Trực quan. - Tranh vẽ. - Mô hình. - Mẫu các chất. 10 7 Thực hành 2: Sự lan toả của chất. - Phân biệt được hạt phân tử là hạt hợp thành. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ. - Thực hành. - Tảo luận. - Dụng cụ thí nghiệm. - Hoá chất thực hành. 6 11 8 Bài luyện tập 1. - Hệ thống kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp. - Thảo luận nhóm -Sơ đồ về mối quan hệ các khái niệm. 12 9 Công thức hoá học. - Biết cách ghi đúng CTHH, phân biệt hệ số và chỉ số. - Ý nghĩa của CTHH. - Đàm thoại. - Trực quan. - Thuyết trình. - Tranh vẽ. - Mô hình, hình tượng mẫu. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 7 13 10 Hoá trị - Hiểu được hoá trị của nguyên tố, cách xác định hoá trị. - Hiểu và vận dụng quy tắc về hoá trị. - Tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. - Bảng nhóm. - Bảng quy tắc hoá trị, bảng nguyên tố hoá học. 14 10 Hoá trị (tt) - Biết lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị. - Đàm thoại. - Làm bài tập theo nhóm nhỏ. Bảng quy tắc hoá trị, bảng nguyên tố hoá học. 8 15 11 Bài luyện tập 2. - Củng cố về CTHH của đơn chất và hợp chất. - Rèn kĩ năng tính hoá trị, lập CTHH. - Đàm thoại. - Làm bài tập theo nhóm nhỏ. - Bảng nguyên tố hoá học. - Bài tập. 16 Kiểm tra 1 tiết. - Củng cố các kĩ năng. - Lập CTHH, tính phân tử khối. - Tính hoá trị, lập CTHH khi biết hoá trị. Trắc nghiệm, tự luận. Đề và đáp án. 9 17 12 Sự biến đổi chất Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ TN. - Hoá chất thực hành. 18 13 Phản ứng hoá học. Hiểu được phản ứng hoá học là gì? - Đàm thoại. - Trực quan. - Tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđrô và khí oxi tạo ra nước. 10 19 13 Phản ứng hoá học (tt) - Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra. - Viết được phương trình chữ. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ TN. - Hoá chất thực hành. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 10 20 14 Bài thực hành 3. - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. - Dấu hiệu phản ứng. - Rèn luyện kĩ năng làm TN. - Thực hành. - Thảo luận nhóm. - Dụng cụ. - Hoá chất. 11 21 15 Định luật bảo toàn khối lượng. - Hiểu được định luật, biết giải thích định luật. - Vận dụng được định luật. - Đàm thoại. - Trực quan. - Tiểu sử 2 nhà Bác học: A- La- Voa- Die (Pháp) và M. V. Lomonooxốp ( Nga). - Dụng cụ, hoá chất. 22 16 Phương trình hoá học. - Hiểu được PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hoá học. - Biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. - Đàm thoại. - Trực quan. - Tranh vẽ. - Bảng phụ. 12 23 16 Phương trình hoá học (tt) - Nắm được ý nghĩa của PTHH. - Biết lập PTHH. - Đàm thoại. - Làm bài tập. - Bảng phụ. - Sách bài tập. 24 17 Bài luyện tập 3. - Củng cố kiến thức PƯHH, PTHH. - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. - Định luật bảo toàn khối lượng. - Đàm thoại. - Làm bài tập theo nhóm. - Sách bài tập. 13 25 Kiểm tra 1 tiết. - Viết được PTHH. - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm bài tập. - Trắc nghiệm. - Tự luận. Đề và đáp án. 26 18 Mol - Nắm được khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích của chất khí. - Vận dụng khái niệm trên để tính khối lượng mol của các chất, thể tích khí. - Đàm thoại. - Trực quan - Tranh vẽ. - Sách bài tập + số Avôgađrô. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 14 27 19 Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất. - Hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất. - Gaỉi bài tập giữa khối lượng, số mol, thể tích. - Đàm thoại. - Làm bài tập theo nhóm nhỏ. - Lập sẵn các công thức. - Sách bài tập. - Bảng phụ. 28 19 Luyện tập - Vận dụng công thức chuyển đổi giữa khối lượng, số mol và thể tích để làm các bài tập. - Đàm thoại. - Trực quan. - Bảng nhóm. - Phiếu học tập. 15 29 20 Tỉ khối của chất khí. - Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B. - Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí. Đàm thoại. - Bảng phụ. - Sách bài tâp. - Các chất khí. 30 21 Tính theo công thức hoá học. - Tính được thành phần phần trăm của nguyên tố trong hợp chất. - Từ thành phần phần trăm của nguyên tố, xác định được CTHH. - Đàm thoại. - Làm bài tập thao nhóm nhỏ. - Bảng phụ. - Sách bài tâp. 16 31 21 Tính theo công thức hoá học. - Làm bài tập tính theo PTHH liên quan đến tỉ khối hơi của chất khí. - Làm bài tập tính khối lượng của nguyên tố trong hợp chất. - Đàm thoại. - Làm bài tập theo nhóm nhỏ. - Bảng phụ. - Sách bài tâp. 32 22 Tính theo phương trình hoá học. Từ PTHH xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc sản phẩm. Đàm thoại. Một số bài toán mẫu. 17 33 22 Tính theo phương trình hoá học (tt). Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành. Đàm thoại. Một số bài toán mẫu. 34 23 Bài luyện tập 4. - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn). - Biết ý nghĩa về tỉ khối của chất khí, biết xác định tỉ khối của chất khí, - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. - Bảng phụ. - HS ôn lại các khaí niệm mol, tỉ khối của chất khí. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 18 35 Ôn tập học kì I. - Nhớ những kiến thức trọng tâm. - Rèn kỹ năng giải bài tập. - Đàm thoại. - Làm bài tập. Đề cương, đề kiểm tra mẫu. 19 36 Kiểm tra học kì I. - Nắm được các kiến thức của chương I, II, III. Áp dụng vào bài tập kiểm tra. Qua đó đánh giá được mức độ tiếp thu của HS để rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy. - Giáo dục tính tự lực khi làm bài. - Trắc nghiệm. - Tự luận. Đề và đáp án. 20 37 24 Tính chất của oxi. - Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hoá học. - Luyện kỹ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ. - Hoá chất. 38 24 Tính chất của oxi (tt). - Biết một số tính chất hoá học của oxi. - Rèn kỹ năng lập PTHH của oxi với một số đơn chất và hợp chất. - Giải bài tập theo PTHH. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ. - Hoá chất. 21 39 25 Sự oxi hoá. Phản rứng hoá hợp- Ứng dụng của oxi. - Hiểu được khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp và phản ứng tỏa nhiệt. - Biết các ứng dụng của oxi. - Đàm thoại. - Trực quan. - Tranh vẽ ứng dụng của oxi. - Phiếu học tập. 40 26 Oxít - Nắm được khái niệm oxít, phân loại oxít, cách gọi tên oxít. - Biết cách lập CTHH của oxít. - Biết lập PTHH có sản phẩm là oxít. - Đàm thoại. - Trực quan. - Bảng nguyên tố hoá học. - Sách bài tập. - Bảng phụ, phiếu học tập. 22 41 27 Điều chế khí oxi- Phản ứng phân huỷ. - Biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong PTN và trong CN. - Biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví dụ minh hoạ. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ. - Hoá chất. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 22 42 28 Không khí- Sự cháy. - Hiểu được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm: 78% Nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác. - Đàm thoại. - Trực quan. - Bảng phụ. - Tranh ảnh, tư liệu về tình hình ô nhiễm môi trường. 23 43 28 Không khí- Sự cháy (tt). - Phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm. - Điều kiện phát sinh sự cháy, biện pháp để dập tắt sự cháy. - Đàm thoại. - Trực quan. - Mẫu vật. - Dụng cụ thí nghiệm. - Hoá chất. 44 29 Bài luyện tập 5. HS ôn tập lại kiến thức cơ bản như: - Tính chất của oxi. - Ứng dụng và điều chế oxi. - Khái niệm và sự phân loại oxít. - Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. - Thành phần của không khí. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. - Bảng phụ. - Phiếu học tập. 24 45 30 Bài thực hành 4: Điều chế- Thu khí oxi và thử tính chất của oxi. - Biết cách điều chế và thu khí oxi trong PTN. - Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm. - Thực hành. - Thảo luận. - Dụng cụ thí nghiệm - Hoá chất. 46 Kiểm tra 1 tiết. - HS nắm được các kiến thức của chương IV, áp dụng vào làm bài tập kiểm tra. Qua đó GV đánh giá được mức độ tiếp thu của HS để rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy. - Giáo dục tính tự lực khi làm bài. - Trắc nghiệm. - Tự luận. Đề và đáp án. 25 47 31 Tính chất- Ứng dụng của hiđrô. - Biết được tính các chất vật lí và hoá học của hiđrô. - Rèn kỹ năng viết PTPƯ và làm bài tập tính theo PTHH. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ. - Hoá chất. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 25 48 31 Tính chất- Ứng dụng của hiđrô (tt). - Biết và hiểu hiđrô có tính khử, hiđrô không những tác dụng với đơn chất oxi mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. Ứng dụng. - Đàm thoại. - Trực quan. - Tranh vẽ. - Dụng cụ. - Hoá chất. 26 49 32 Phản ứng oxi hoá- khử. - Nắm được các khái niệm sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử. - Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử. Đàm thoại. - Phiếu học tập. - Sách bài tập. 50 33 Điều chế khí hiđrô- Phản ứng thế. - Biết cách điều chế, thu khí hiđrô trong PTN, trong CN. - Kỹ năng lắp ráp dụng cụ TN. - Đàm thoại. - Trực quan. - Tranh vẽ. - Dụng cụ. - Hoá chất. 27 51 34 Bài kuyện tập 6. HS ôn lại các kiến thức cơ bản như: - Tính chất của hiđrô, ứng dụng của hiđrô. - Khái niệm phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. - Giải bài tập. Đàm thoại. - Bảng phụ. - Phiếu học tập. 52 35 Bài thực hành 5: Điều chế- Thu hiđrô và thử tính chất của hiđrô. - Nguyên tắc điều chế. - Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, thử độ tinh khiết của khí hiđrô. - Thực hành. - Thảo luận. - Dụng cụ. - Hoá chất. 28 53 36 Nước - HS biết và hiểu thành phần hoá học của nước . - Sự hóa hợp của hiđrô và oxi để tạo thành nước. - Đàm thoại. - Trực quan. Hình vẽ sách giáo khoa. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 28 54 36 Nước (tt) - Biết được tính chất vật lí, hóa học của nước. - Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất- Chống ô nhiễm nguồn nước. - Đàm thoại. - Trực quan. - Tranh vẽ. - Dụng cụ. - Hoá chất. 29 55 37 Axít- Bazơ- Muối. - Hiểu khái niệm axít, bazơ. - Hiểu được thành phần hóa học và gọi tên của chúng. - Đàm thoại. - Trực quan. - Phiếu học tập. - Bảng phụ. 56 37 Axít- Bazơ- Muối (tt). - Hiểu được khái niệm muối, thành phần hóa học và tên gọi của chúng. - Mối liên hệ giữa các hợp chất. - Đàm thoại. - Trực quan. - Phiếu học tập. - Bảng phụ. 30 57 38 Bài luyện tập 7. - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần của nước và tính chất hóa học của nước. - Củng cố các định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axít, bazơ, muối, oxít. - Vận dụng để làm bài tập. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. Sách bài tập. 58 39 Bài thực hành 6: Tính chất hóa học của nước. - Củng cố và nắm vững các tính chất hóa học của nước. - Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm. - Thực hành. - Thảo luận. - Dụng cụ. - Hóa chất. 31 59 Kiểm tra 1 tiết. - Củng cố các kiến thức đã học ở chương IV, V. - Làm các bài tập. Tự luận Đề và đáp án. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 31 60 40 Dung dịch. - Biết được các khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà. - Biết cách làm thế nào để chất rắn tan trong nước xảt ra nhanh hơn. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ. - Hoá chất. 32 61 41 Độ tan của một chất trong nước. - Nhận biết chất tan, chất không tan. - Độ tan cua rmột chất trong nước. - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - Đàm thoại. - Trực quan. - Hình vẽ. - Dụng cụ. - Hoá chất. 62 42 Nồng độ dung dịch. - Khái niệm phần trăm, biểu thức tính. - Vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm. Đàm thoại. Phiếu học tập. 33 63 42 Nồng độ dung dịch (tt). - Khái niệm nồng dộ mol của dung dich. - Vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ mol. Đàm thoại. Phiếu học tập. 64 43 Pha chế dung dịch. - Tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như: lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, - Pha chế dung dịch. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ. - Hoá chất. 34 65 43 Pha chế dung dịch (tt). - Tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước. - Kỹ năng pha chế dung dịch. - Đàm thoại. - Trực quan. - Dụng cụ. - Hoá chất. 66 44 Bài luyện tập 8. - Củng cố kiến thức về độ tan, nồng độ dung dịch. - Giải bài tập. - Đàm thoại. - Trực quan. - Phiếu học tập. - Sách bài tập. 35 67 45 Bài thực hành 7. - Tính toán và pha chế dung dịch. - Kỹ năng thực hành thí nghiệm. - Thực hành. - Thảo luận. - Dụng cụ. - Hoá chất. Tuần Tiết Bài Tên bài dạy Nội dung Phương pháp Tài liệu & phương tiện dạy học Sáng kiến Điều chỉnh, bổ sung. 35 68 Ôn tập học kì II. Củng cố lại các kiến thức trọng tâm ở học kì II. - Tính chất vật lí, hóa học của hiđrô, oxi, nước. Cách điều chế và thu khí oxi, hiđrô. - Các khái niệm về các loại phản ứng: Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử. - Khái niệm về oxít, axít, bazơ, muối và cách gọi tên. - Giảng giải. - Thảo luận nhóm. - Bảng phụ. - Đề cương, đề thi tham khảo, một số bài tập. 36 69 Ôn tập học kì II (tt). Kỹ năng giải bài tập. - Sách bài tập. - Sách tham khảo. Đề cương, đề thi tham khảo, một số bài tập. 37 70 Kiểm tra học kì II. - Nắm được các kiến thức của chương IV, V, VI. Áp dụng vào làm bài tập kiểm tra, qua đó đánh giá mức độ tiếp thu của HS để rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy. - Giáo dục tính tự lực khi làm bài tập của HS. Tự luận Đề và đáp án.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_hoa_hoc_lop_8_vo_thi_buoi.doc
Giáo án liên quan