Kế hoạch giảng dạy môn học: Công nghệ lớp 12

Thực hành: Điện trở- Tụ điện – Cuộn cảm - Nhận biết được hình dạng và phân loại được điện trở, tụ điện, cuôn cảm

- Đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, cuộn cảm, tụ điện

- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định an toàn.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn học: Công nghệ lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy Môn : Công nghệ lớp 12 Tuần Chương Tiết Tên bài giảng Mục tiêu Nội dung chính Chuẩn bị của thầy và trò Học kì I 1 I. Linh kiện điện tử 1 Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm - Biết được cấu tạo. kí hiệu. Số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Điện trở - Cuộn cảm - Tụ điện - Tranh vẽ các hình: 2-2,2-4,2-7 - Vật mẫu: một số điện trở, tụ điện, cuộn cảm 2 2 Thực hành: Điện trở- Tụ điện – Cuộn cảm - Nhận biết được hình dạng và phân loại được điện trở, tụ điện, cuôn cảm - Đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, cuộn cảm, tụ điện - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định an toàn. - Nhận biết, phân loại, đọc và đo trị số điện trở - Nhận biết, phân loại, đọc các số liệu của tụ điện - Nhận biết, phân loại, vẽ kí hiệu của cuộn cảm - Đồng hồ vạn năng - Các loại điện trở - Các loại tụ điện - Các loại cuộn cảm 3 3 Linh kiện bán dẫn và IC - Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC - Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac. - Điốt - Tranzito - Tirixto - Triac và điac - Quang điện tử - IC - Tranh vẽ các hình 4-1,4-3,4-4,4-6. - Vật mẫu: Một số loại điốt, tranzito (loại PNP và loại NPN), tirixto, triac, IC và quang điện tử. 4 4 Thực hành: Điốt – Tirixto - Triac - Nhận dạng được các loại điốt, tirixti và triac - Đo được điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực anốt, catốt và xác định linh kiện đó tốt hay xấu - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định an toàn - Quan sát để nhận biết các loại linh kiện - Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng - Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện - Đồng hồ vạn năng - ĐIốt các loại - Tirixti và triac 5 5 Thực hành: Tranzito - Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần - Đo được điện trở thuận, điện trở ngược giữa các chân của tranzito để xác định loại PNP, NPN và xác định chân B của tranzito. - Tìm hiểu cách đặt tên và kí hiệu tranzito của Nhật Bản - Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng - Cách đo để tìm ra chân B và phân biệt được 2 loại tranzito PNP, NPN. - Đồng hồ vạn năng - Tranzito các loại: PNP, NPN, cao tần, âm tần. 6 II. Một số mạch điện tử cơ bản 6 Khái niệm về mạch điện tử – Chỉnh lưu – Nguồn một chiều - Biết được kháI niệm, phân loại mạch điện tử - Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp - KháI niệm, phân loại mạch điện tử - Mạch chỉnh lưu - Nguồn một chiều - Tranh vẽ các hình: 7-1 -> 7-7 - Vật mẫu: mạch nguồn một chiều thực tế 7 7 Mạch khuyếch đại – Mạch tạo xung - Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuyếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản. - Mạch khuyếch đại điện áp dùng IC khuyếch đại thuật toán - Mạch tạo xung đa hài đối xứng dùng tranzito. - Tranh vẽ các hình: 8-1-> 8-4 - Vật mẫu: + IC khuyếch đại thuật toán mA741. + Bo mạch tạo xung đa hài thực tế. 8 8 Thiết kế mạch điện tử đơn giản - Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử - Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản - Nguyên tắc và các bước thiết kế mạch điện tử - Thiết kế mạch nguồn một chiều Một bảng mạch điên tử lắp sẵn. 9 9 Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều - Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế - Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện. - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định an toàn - Quan sát tìm hiểu các loại linh kiện trên mạch thực tế - Vẽ sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế - Cấp điện cho mạch nguồn làm việc rồi dùng đồng hồ đo điện áp tại các điểm chỉ định - Đồng hồ vạn năng - Mạch nguồn cấp điện một chiều đã lắp sẵn trên bảng mạch. 10 10 Thực hành: Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc. - Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. - Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra chất lượng và phân biệt cực các điốt. - Bố trí các linh kiện lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí. - Cấp nguồn cho mạch , đo điện áp tại các điểm chỉ định - Đồng hồ vạn năng - Bo mạch thử - Kìm, kẹp, dao gọt dây - Điốt tiếp mặt - Tụ hoá 1000 mF - Biến áp nguồn 9V~ - Dây nối 11 11 Thực hành: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito - Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng - Điều chỉnh được xung nhanh hay chậm - Có ý thức thực hiện đùng quy trình và các quy định về an toàn. - Thay đổi trị số tụ điện trong mạch để thay đổi tần số dao động - Thay đổi trị số tụ điện trong mạch để đổi xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng - Mạch tạo xung đa hài đối xứng dùng tranzito. - Tụ hoá loại 20mA – 16V. - kìm, kẹp, tua vít - Nguồn điện một chiều 4,5V 12 12 Kiểm tra 1 tiết - Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra Kiến thức đã học - Đề kiểm tra - Kiến thức, dụng cụ cần thiết cho làm bài 13 III. Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản 13 Khái niệm về mạch điện tử điều khiển Biết được kháI niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển - KháI niệm về mạch điện tử điều khiển - Công dụng, phân loại mạch điện tử điều khiển - Tranh vẽ các hình 13-3, 13-4. - Tranh ảnh các thiết bị điều khiển trong thực tế 14 14 Mạch điều khiển tín hiệu - Hiểu được kháI niệm về mạch điều khiển tín hiệu - Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển - Khái niệm và công dụng của mạch điều khiển tín hiệu - Nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu - Các hình vẽ 14-2, 14-3 15 15 Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha - Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha - Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha - Nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ một pha - Một số mạch điều khiển động cơ một pha - Mạch điều khiển quạt điện bằng triac - Tranh vẽ hình 15-2 16 16 Thực hành: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha - Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha - Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha - Triac, điac, điện trở, tụ điện, biến trở, bo mạch thử, một quạt bàn, dây điện, ổ cắm, đồng hồ vạn năng. 17 17 Thực hành: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha - Lắp được một mạch điều khiển đơn giản - Có ý thức thực hịên đùng quy trình và các quy định về an toàn - Lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha - Điều khiển tốc độ động cơ một pha - Triac, điac, điện trở, tụ điện, biến trở, bo mạch thử, một quạt bàn, dây điện, ổ cắm, đồng hồ vạn năng. 18 18 Kiểm tra học kì I - Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra Kiến thức đã học - Đề kiểm tra - Kiến thức, dụng cụ cần thiết cho làm bài Học kì II 19 Chương IV. Một số thiết bị điện tử dân dụng 19 Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông - Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông - Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông - Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông - Nguyên lí cơ bản của phát và thu thông tin Tranh vẽ hình 17-1 20 20 Máy tăng âm - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm - Biết được nguyên lí làm việc của khối khuyếch đại công suất - Khái niệm về máy tăng âm - Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm - Nguyên lí làm việc của khối khuyếch đại công suất trong máy tăng âm Tranh vẽ hình 18-2, 18-3. 21 21 Máy thu thanh - Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh - Biết được nguyên lí làm việc của khối tách sóng - Khái niệm về máy thu thanh - Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh AM - Nguyên lí làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh AM Bản vẽ hình 19-2, 19-3. 22 22 Máy thu hình Biết được sơ đồ khối, nguyên lí làm việc của máy thu thanh - Khái niệm về máy thu hình - Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình - Nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu trong máy thu hình màu. Tranh vẽ hình 20-2, 20-3. 23 23 Thực hành: Mạch khuyếch đại âm tần - Nhận biết được các linh kiện trên mạch lắp ráp - Mô tả được nguyên lí làm việc của mạch khuyếch đại âm tần - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. - Nhận biết các linnh kiện trên mạch lắp ráp - Nguyên lí làm việc của mạch khuyếch đại âm tần - Một mạch khuyếch đại âm tần đã lắp sẵn. - Tranh vẽ sơ đồ nguyên lí mạch khuyếch đại âm tần - Nguồn 1 chiều - Microo và loa 24 V. Mạch điên xoay chiều ba pha 24 Hệ thống điện quốc gia - Hiểu được khái nịêm và vai trò của hệ thống điên quốc gia - Hiểu được sơ đồ lưới điện quốc gia - Khái niệm về hệ thống điện quốc gia - Sơ đồ lưới điện quốc gia - Vai trò của hệ thống điện quốc gia - Tranh vẽ hình 22-1, 22-2. 25 25 Mạch điện xoay chiều ba pha - Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. - Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tan giác và các quan hệ giữa đại lượng dây và pha. - Tìm hiểu về mạch điện xoay chiều ba pha. Tranh máy phát điện xoay chiều ba pha và sơ đồ hình 23-1, 23-2, 23-3. - Mô hình máy phát điện xoay chiều ba pha, động cơ điện xoay chiều ba pha. 26 26 Mạch điện xoay chiều ba pha - Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. - Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tan giác và các quan hệ giữa đại lượng dây và pha. - Tìm hiểu các sơ đồ mạch điện ba pha Tranh máy phát điện xoay chiều ba pha và sơ đồ hình 23-1, 23-2, 23-3. - Mô hình máy phát điện xoay chiều ba pha, động cơ điện xoay chiều ba pha. 27 27 Thực hành: Nối tải ba pha hình sao, hình tam giác - Nối được tải ba pha hình sao và hình tam giác - Có ý thức thực hịên đúng quy trình và các quy định về an toàn - Thực hành nối tam giác và hình sao - Nguồn điện xoay chiều ba pha - 1 bảng lắp sẵn 6 bóng đèn - cầu dao, bóng đèn sợi đốt, vôn kế, ampe kế, dây điện, kìm, dao, bằng dính. 28 VI. Máy điện ba pha 28 Máy điện xoay chiều ba pha, máy biến áp ba pha. - Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha - Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của máy biến áp ba pha. - Khái niệm, phân loại và công dụng củam áy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha - Tranh vẽ các hình 25-1, 25-2, 25-3. - Vật mẫu: các lá thép kĩ thuật điện. 29 29 Đông cơ không đồng bộ ba pha Biết được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách nối dây đông cơ không đồng bộ ba pha - Khái niệm và công dụng động cơ không đồng bộ ba pha - Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha - Nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha - Cách đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha - Tranh vẽ các hình 26-1 -> 26-6 - Lá thép stato và roto của động cơ không đồng bộ. 30 30 Thực hành: Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha - Đọc và giải thích được các số liệu ghi trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha - Phân biệt được các bọ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha - Thực hiện đúng quy trình thực hành và các quy định về an toàn. - Quan sát hình dạng, đọc và hiểu các kí hiệu, số liệu trên nhãn động cơ - Mô tả cấu tạo các bộ phận của động cơ - Động cơ không đồng bộ ba pha - Thước cặp, thước lá - Tranh vẽ hình 26-1, 26-3, 26-5, 26-6. 31 31 Kiểm tra 1 tiết - Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra Kiến thức đã học - Đề kiểm tra - Kiến thức, dụng cụ cần thiết cho làm bài 32 VII. Máy điện sản xuất quy mô nhỏ 32 Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ - Biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lí làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ - Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ - Nguyên lí làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ. - Tranh vẽ hình 28-1 - Sưu tầm tranh, ảnh mạng điện sản xuất quy mô nhỏ. 33 33 Thực hành: Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ - Phân biệt được các bộ phận chính của một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ - Thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. Tổ chức cho học sinh tham quan mạng điện ở trường - Liên hệ với người phụ trách điện của nhà trường trước khi cho học sinh đi tham quan. 34 34 Ôn tập Hệ thống hoá và củng cố được những nội dung cơ bản của môn học - Hệ thống hoá nội dung - Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi Lập sơ đồ tóm tắt nội dung. 35 35 Kiểm tra cuối năm học - Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra Kiến thức đã học - Đề kiểm tra - Kiến thức, dụng cụ cần thiết cho làm bài

File đính kèm:

  • docKH giang day 12.doc