NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2006 – 2007:
Tiếp tục thực hiện tốt yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống và hướng nghiệp; phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục.
1. Hoàn thiện, củng cố mạng lưới trường học, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, các trung tâm GDTX, trung tâm học tập cộng đồng, đẩy mạnh phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS; nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nhằm đạt và đạt cá mục tiêu, chỉ tiêu về phát triển quy mô của các cấp học trong chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 – 2010.
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3912 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy
Môn: Ngữ văn 8
ààààà c ú d ààààà
Phần một:
đặc điểm tình hình chung
I – nhiệm vụ năm học 2006 – 2007:
T
iếp tục thực hiện tốt yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống và hướng nghiệp; phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục.
Hoàn thiện, củng cố mạng lưới trường học, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, các trung tâm GDTX, trung tâm học tập cộng đồng, đẩy mạnh phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS; nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nhằm đạt và đạt cá mục tiêu, chỉ tiêu về phát triển quy mô của các cấp học trong chiến lược phát triển giáo dục năm 2001 – 2010.
Tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Tiếp tục công tác xây dựng cơ sở vật chất Nhà trường theo hướng kiên cố hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá nhằm đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.
Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, và xây dựng xã hội học tập, khai thác mọi tiềm năng, huy động mọi tiềm lực, thúc đẩy phát triển sự nghiệp giáo dục.
Khẩn trương xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống khảo thí điểm và kiểm định chất lượng giáo dục, tích cực đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá quá trình Dạy – Học.
Tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục, tăng cường công tác quản lý cá dự án vốn vay và quản lý lưu học sinh, từng bước hội nhập khu vực và Quốc tế.
Đổi mới và tăng cường cô tác thanh kiểm tra giáo dục, khắc phục những hạn chế, yếu kém, giữ gìn nề nếp, kỷ cương, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.
Triển khai Luật Giáo dục sửa đổi, đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới mạnh mẽ công tác Quản lý Nhà nước về giáo dục và công tác thi đua, khen thưởng.
Thực hiện sự phát động của Bộ Giáo dục & Đào tạo; thực hiện “Hai không” trong ngành giáo dục “Không tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích”.
(Theo Báo Giáo dục & Thời đại – Nguồn Bộ GD&ĐT).
II – Nhiệm vụ của giáo viên bộ môn:
Hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên, nhiệm vụ giáo dục.
Hoàn thành đúng, đủ chương trình môn Ngữ văn trong năm học theo phân phối chương trình:
Tuần
Số tiết
Cộng
Ghi chú
Học kỳ I
18
4
72
Học kỳ II
17
4
68
Cả năm học
35
4
140
III – Điều tra có bản về học sinh:
Các vấn đề chung:
Đặc trưng cơ bản về học sinh trường PTDT Nội trú Tiên Yên là 100% học sinh là con em các dân tộc ít người thuộc các xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn về kinh tế cũng như mọi xã hội khác. Tất cảc các em học sinh đề sống tập trung, sinh hoạt và ăn ở tại trường.
a. Tổng số học sinh của 2 lớp là: 72 học sinh.
b. Trong đó cụ thể như sau:
Lớp
Sĩ số
Dân tộc
Xã
Nam
Nữ
Dao
Sán chỉ
Tày
Hà Lâu
Đại Dực
Phong Dụ
Điền Xá
Hải Lạng
Đông Ngũ
Yên Than
Tiên Lãng
8A
25
11
26
05
05
08
04
04
04
05
05
04
02
8B
25
11
26
02
08
09
02
05
04
03
05
06
02
Cộng:
Kết quả điều tra khảo sát chất lượng giáo dục đầu năm học:
Qua thực tế giảng dạy 4 tầu đàu năm học, học sinh học rất yếu, nắm kiến thức không chắc, lười học, ỷ lại...
Kết quả khảo sát như sau:
TT
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Trên TB
1
8A
36
2
8B
36
Cộng
72
3. Về thuận lợi:
100% học sinh ở nội trú nên dễ hơn trong vấn đề quản lý giờ tự học và sinh hoạt của các em. Hơn nữa, các em đã lên lớp 8, qua hơn 2 năm làm quen với môi trường mới, với nề nếp, nội quy và Quy chế của Nhà trường. Vì vậy, việc thực hiên nội quy và nề nếp của các em cũng dẽ hơn các em học sinh mới vào trường nhập học.
4. Về khó khăn:
Đặc trưng của trường PTDT Nội trú Tiên Yên là 100% học sinh là con em các dân tộc, thuộc các xã đặc biệt khó khăn của huyện. Do vậy, việc tiếp nhân kiến thức còn gặp nhiều khó khăn do sự giao tiếp với bên ngoài và môi trường xung quanh hạn chế, đa số các em ít tiếp xúc với xã hội bên ngoài, vậy nên, các em rất rụt rè và nhút nhát, tự ti và hay tự ái, trầm tính, giao tiếp bằng tiếng Kinh còn nhiều hạn chế, đặc biệt các em thường hay sử dụng tiếng dân tộc, tiếng địa phương vào trong giao tiếp, nên việc giao tiếp trong học tập gặp nhiều khó khăn, nhất lại là đối với môn Ngữ văn.
IV – Chỉ tiêu phấn đấu:
TT
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
> TB
Ghi chú
1
8A
3 = 8.3%
14 = 38.9%
17 = 47,3%
2 = 5,5%
0
34 = 94,4%
2
8B
3 = 8.3%
14 = 38.9%
17 = 47,3%
2 = 5,5%
0
34 = 94,4%
Cộng
6 = 8,3%
28 = 38.9%
34 = 47,3%
4 = 5,5%
0
68 = 94,4%
V – Biện pháp thực hiện:
Ngay từ đầu năm học giáo viên bộ môn kết hợp với cán bộ lớp bầu ra ban cán sự bộ môn, nhằm giải đáp các thắc mắc các vấn đề, nội dung bài học mà học sinh chưa hiểu đến với giáo viên bộ môn, để giáo viên giải đáp và điều chỉnh cho hợp lý trong nội dung bài dạy.
Thực hiện đúng phương pháp và đặc trưng bộ môn, dùng phương pháp giảng dạy mới “Lấy học sinh làm trung tâm”.
Tổ chức dạy phụ đạo ngoài giờ học chính khóa cho các em học sinh yếu – kém và bồi dưỡng cho các em học sinh khá - giỏi vào các buổi chiều hàng tuần. Có các biện pháp giáo dục và phương pháp giảng dạy mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho các em học sinh.
Phần hai:
Kế hoạch cụ thể nội dung từng bài dạy
Stt
Tên bài
Số tiết thực hiện
Mục đích yêu cầu bài dạy
LT
TH
KT
Bài 1
4
0
0
Giúp học sinh hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi trong buổi đầu tiên tựu trường.
Phân biệt được cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ.
Bước đầu biết cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
Bài 2
4
0
0
Hiểu nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện cảm động trong đoạn trích hồi ký Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng.
Nắm được thế nào là Trường từ vựng; bước đầu biết vận dụng kiến thức về trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
Biết cách sắp xếp các nội dung trong phần Thân bài của văn bản.
Bài 3
2
0
2
Thấy được sự tàn, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến, nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức và những phẩm chất cao đẹp của họ được thể hiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. Thấy được tài năng nghệ thuật của Ngô Tất Tố qua đoạn trích này.
Nắm và biết cách triển khai ý trong một đoạn văn. Vận dụng kiến thức và kỹ năng xây dựng đoạn văn để làm tốt bài tập làm văn số 1.
Bìa 4
4
0
0
Giúp học sinh thấy được tình cảm thắm thiết, khốn cùng và nhân phẩm cao quý của Lão Hạc; đồng thời, hiểu được niềm thương cảm, sự trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
Hiểu được thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh.
Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Bài 5
2
2
0
Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội cho phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lam dụng các lớp từ ngữ này.
Nắm được mục đích, cách thức và có khả năng tóm tắt văn bản tự sự.
Phương pháp
Chuẩn bị
Thời gian thực hiện
Số tiết theo PPCT
Ghi chú
Thầy
Trò
Tuần
Ngày
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa.
- SGK,
- SGV,
- Sách tham khảo, hệ thống câu hỏi
- Giáo án.
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà,
- Soạn bài SGK,SBT.
1
1 g 4
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức bài học.
- SGK,
- SGV,
- ảnh NV Nguyên Hồng.
- Giáo án.
- Tác phẩm: "Những ngày thơ ấu".
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà sưu tầm TP"Những ngày thơ ấu". Soạn bài SGK, SBT.
2
5 g 8
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức,
- Thảo luận nhóm.
- STK,
- SGV,
- SGK,
- Bài soạn,
- Tác phẩm: "Tắt đèn".
- Soạn bài,
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà,
- Sưu tầm tác phẩm "Tắt đèn"
3
9 g 12
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức,
- Thảo luận nhóm.
- STK,
- SGV,
- SGK,
- Bài soạn,
- Tranh ảnh, chân dung và các tuyển tập về Nam Cao.
- Soạn bài,
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà,
- Sưu tầm tác phẩm của Nam Cao
4
13 g 16
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Thảo luận nhóm.
- Sưu tầm các từ ngữ địa phương, các biệt ngữ xã hội, các tiếng "Nóng"...
- Sưu tầm các từ ngữ ĐP, các biệt ngữ xã hội, các tiếng "Nóng"...
5
17 g 20
Stt
Tên bài
Số tiết thực hiện
Mục đích yêu cầu bài dạy
LT
TH
KT
Bài 6
4
0
0
Giúp học sinh hiểu được nội dung xúc động và nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác phẩm Cô bé bán diêm.
Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ; biết cách dùng trợ từ, thán từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
Thấy được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, và biểu lộ tình cảm của người viết trong văn bản tự sự.
Bài 7
3
1
1
Nhận rõ Đôn Ky-hô-tê và Xan-chô Pan-xa được xây dựng thành một cập nhân vật tương phản và đánh giá đúng những mặt hay, mặt dở trong tính cách của từng người.
Hiểu được thế nào là tình thái từ; biết cách sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
Biết cách viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Bài 8
3
1
0
Hiểu rõ Chiếc lá cuối cùng hấp dẫn ở nghệ thuật kể chuyện độc đáo và lòng yêu thương những người nghèo khổ.
Tìm hiểu và lập được bảng kê các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương.
Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương.
Bìa 9
3
0
1
Hiểu rõ Hai cây phong trong văn bản này được miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, với tâm hồn đầy xúc động của người kể chuyện.
Hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.
Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Bài 10
2
1
1
Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về các văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại đã học. Thấy được ý nghĩa bảo vệ môi trường hết sức to lớn của hành động bình thường.
Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh; biết sử dụng cách nói giảm nói tránh trong những trường hợp cần thiết.
Biết kể trước tập thể một cách rõ ràng...
Phương pháp
Chuẩn bị
Thời gian thực hiện
Số tiết theo PPCT
Ghi chú
Thầy
Trò
Tuần
Ngày
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
- SGK, SGV
- Sách tham khảo, hệ thống câu hỏi,
- Giáo án.
- Tập truyện cổ tích An-đéc-xen.
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà,
- Soạn bài – Sưu tầm tập truyện của An-đéc-xen
6
21 g 24
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức bài học.
- SGK,
- SGV,
- Tác phẩm Đôn-Ky-hô-tê,
- Kênh hình SGK,
- Bài soạn.
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà sưu tầm tác phẩm Đôn-Ky-hô-tê,
- Soạn bài.
7
25 g 28
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức,
- STK,
- SGV,
- SGK,
- Bài soạn,
- Tác phẩm: "Chiếc lá cuối cùng".
- Soạn bài,
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà,
- Sưu tầm TP "Chiếc lá cuối cùng".
8
29 g 32
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức,
- Thảo luận nhóm.
- STK,
- SGV,
- SGK,
- Bài soạn,
- Kênh hình
SGK.
- Soạn bài,
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà,
- SGK,
- SBT.
9
33 g 36
- Đàm thoại,
- Thảo luận nhóm và trình bày,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức.
- Bài soạn.
- Bảng phụ, tranh ảnh, băng hình, các tư liệu về môi trường trong sách, báo
- Sưu tầm các tài liệu về MT bị tàn phá do ý thức kém của con người
10
37 g 40
Stt
Tên bài
Số tiết thực hiện
Mục đích yêu cầu bài dạy
LT
TH
KT
Bài 11
2
2
0
Củng cố kiến thức đã học ở Tiểu học về đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
Thông qua giờ trả bài và bài văn đã được chấm, nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; nhận ra được những ưu, nhược điểm của bài viết..
Nắm được vai trò, vị trí của văn bản thuyết minh trong đời sống của con người.
Bài 12
4
0
0
Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
Nắm được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
Nắm được các phương pháp thuyết minh thông dụng.
Bài 13
4
0
0
Thấy được việc hạn chế của việc gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người.
Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; biết sử dụng hai loại dấu này.
Nhận dạng được văn bản thuyết minh và biết cách làm bài văn thuyết minh.
Bìa 14
1
1
2
Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương.
Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép và biết cách sử dụng loại dấu này.
Luyện kỹ năng nói (Thuyết minh về một thứ đồ dùng). Bước đầu rút được một số kinh nghiệm về vận dụng các kiến thức về văn thuyết minh và kỹ năng làm văn thuyết minh.
Bài 15
2
1
1
Qua hai bài thơ Vào nhà ngục quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, cảm nhận được khí phápch kiên cường của các chiến sỹ yêu nước đầu thế kỷ XX và sức lôi cuốn của một giọng thơ hào hùng, hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt.
Củng cố và hệ thống hóa kiến thức về dấu câu; nhận ra và biết cách chữa lỗi thường gặp về dấu câu.
Biết cách quan sát, thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học (Thể thơ) đã học.
Phương pháp
Chuẩn bị
Thời gian thực hiện
Số tiết theo PPCT
Ghi chú
Thầy
Trò
Tuần
Ngày
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
- Sổ chấm chữa bài.
- Các bài văn thuyết minh mẫu.
- Vở viết văn,
- Các văn bản thuyết minhtrong sách, báo ...
11
41 g 44
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức bài học.
- SGK,
- SGV,
- Các tư liệu về tác hại của thuốc lá trong sách, bóa, tạp chí...
- Soạn bài,
- Sưu tầm trong sách báo về các tác hại của thuốc lá.
12
45 g 48
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức,
- Bài soạn,
- Các tài liệu về dân số ở Việt Nam và trên thế giới.
- Sưu tầm các tư liệu về dân số ở Việt Nam và trên thế giới.
13
49 g 52
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức,
- Thảo luận nhóm.
- STK,
- SGV,
- SGK,
- Bài soạn,
- Kênh hình
SGK.
- Soạn bài,
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà,
- SGK,
- SBT.
14
53 g 56
- Đàm thoại,
- Thảo luận nhóm và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức.
- SGK,
- SGV,
- STK,
- Bài soạn.
- Bảng phụ, tranh ảnh, băng hình, các tư liệu về môi trường trong sách, báo...
- Sưu tầm các tài liệu về MT bị tàn phá do ý thức của con người
15
37 g 40
Stt
Tên bài
Số tiết thực hiện
Mục đích yêu cầu bài dạy
LT
TH
KT
Bài 16
2
2
0
Cảm nhận được hồn thơ lãng mạn của Tản Đà và sức hấp dẫn của nghệ thuật mới mẻ trong hình thức thể loại truyền thống của bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Nắm vững và biết vận dụng kiến thức đã học về Tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp.
Tự đánh giá được ưu, nhược điểm của bài làm theo yêu cầu của bài văn thuyết minh.
Bài 17
2
0
2
Cảm nhận được tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết của đoạn trích bài thơ Hai chữ nước nhà.
Biết vận dụng và làm được câu thơ bảy chữ.
Vận dụng được các kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I theo tinh thần tích hợp.
Bài 18
0
4
0
Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước được diễn tả sâu sắc qua lời con hổ bị nhốt ở trong vườn bách thú. Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của tác giả.
Cảm nhận được tình cảm tàn tạ của "ông đồ ", đồng thời thấy được lòng thương cảm và niềm hoài cổ của nhà thơ được thể hiện qua lối viết bình dị mà gợi cảm.
Củng cố, nâng cao kiến thức về câu nghi vấn đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu NV.
Biết cách viết một đoạn văn thuyết minh.
Bìa 19
4
0
0
Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biển trong bài Quê hương của Tế Hanh. Thấy được tình cảm quê hương đằm thắm và bút pháp bình dị, giàu cảm xúc của nhà thơ. Cảm nhận được lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sỹ CM trẻ tuổi trong cảnh tù ngục được diễn tả thiết tha, sôi nổi trong bài Khi con tu hú của Tố Hữu.
Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,...
Biết cách làm bài văn thuyết minh một phương pháp (Cách làm)
Phương pháp
Chuẩn bị
Thời gian thực hiện
Số tiết theo PPCT
Ghi chú
Thầy
Trò
Tuần
Ngày
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Giảng bình,
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
- Các tư liệu về Tản Đà,
- Chân dung Tản Đà,
- Soạn bài...
- Soạn bài,
- Đọc trước các nội dung bài học ở nhà.
16
61 g 64
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức bài học.
- SGK,
- SGV,
- Các tư liệu về Trần Tuấn Khải, chân dung Trần Tuấn Khải.
- Soạn bài,
- Tập làm trước các bài thơ 7 chữ ở nhà...
- Sưu tầm các tbài thơ 7 chữ.
17
65 g 68
- Đàm thoại,
- Thảo luận nhóm và trình bày,
- Vấn đáp,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức...
- Bài soạn,
- SGK,
- SGV,
- STK,
- Các tư liệu về Thế Lữ.
- Bài soạn,
- Hình ảnh ông đồ và kênh hình
SGK.
18
69 g 72
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Vấn đáp,
- Giảng bình,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức,
- Thảo luận nhóm.
- STK,
- SGV,
- SGK,
- Các tư liệu về Tế Hanh
- Bài soạn,
- Kênh hình
SGK.
- Soạn bài,
- Đọc trước nội dung bài học ở nhà,
- SGK,
- SBT.
19
73 g 76
Stt
Tên bài
Số tiết thực hiện
Mục đích yêu cầu bài dạy
LT
TH
KT
Bài 20
4
0
0
Cảm nhận được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Bác Bó được diễn tả bằng những vần thơ tứ tuyệt bình dị.
Củng cố và nâng cao kiến thức về câu cầu khiến đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
Biết cách quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu và viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh. Hệ thống được kiến thức về văn bản thuyết minh.
Bài 21
3
1
0
Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung trong bất kỳ hoàn cảnh nào của Hồ Chí Minh thể hiện qua bài Ngắm trăng. Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của bài Đi đường: Từ việc đi đường núi mà gợi ra bài học đường đời. Hiểu được cách dùng biểu tượng có hiệu quả nghệ thuật cao của bài thơ.
Củng cố và nâng cao kiến thức về câu cảm thán và câu trần thuật đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của hai kiểu câu này.
Vận dụng kiến thức về văn bản thuyết minh để làm tốt bài Tập làm văn.
Bài 22
4
0
0
Thấy được Chiếu dời đô phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Thấy được kết cấu chặt chẽ, cách lập luận giàu sức thuyết phục của tác phẩm. Nắm được đặc điểm chủ yếu và chức năng của thể chiếu.
Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
Bước đầu biết vận dụng kỹ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích hoặc thắng cảnh của quê hương.
Phương pháp
Chuẩn bị
Thời gian thực hiện
Số tiết theo PPCT
Ghi chú
Thầy
Trò
Tuần
Ngày
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Giảng bình,
- Vấn đáp,
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
- Các tư liệu về Hồ Chí Minh,
- Kênh hình,
- Soạn bài...
- Soạn bài,
- Đọc trước các nội dung bài học ở nhà,
- Làm bài tập...
20
77 g 80
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Giảng bình,
- Vấn đáp,
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
- Kênh hình,
- Soạn bài...
- SGK,
- SGV,
- STK...
- Soạn bài,
- Đọc trước các nội dung bài học ở nhà,
- Làm bài tập...
21
81g 84
- Đàm thoại,
- Thảo luận nhóm và trình bày,
- Vấn đáp,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức...
- Bài soạn,
- SGK,
- SGV,
- STK,
- Bài soạn,
- Soạn bài,
- Đọc trước các nội dung bài học ở nhà,
- Làm bài tập...
22
85g 88
Stt
Tên bài
Số tiết thực hiện
Mục đích yêu cầu bài dạy
LT
TH
KT
Bài 23
2
0
2
Cảm nhận được tinh thần yêu nước của tác giả Hịch tướng sỹ thể hiện qua lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài hịch.
Nắm được khái niệm Hành động nói và một số kiểu hành động nói thường gặp.
Qua giờ trả bài, củng cố toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh.
Bài 24
2
2
0
Thấy được ý thức dân tộc đã phát triển tới trình độ cao và phần nào hiểu được một vài nét đặc sắc nghệ thuật của áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo qua đoạn trích Nước Đại Việt ta.
Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện Hành động nói.
Nắm vững khái niệm luận điểm, quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết và quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận.
Bài 25
3
1
0
Thấy được quan niệm của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp về mục đích và tác dụng của việc học. Qua bài văn, học tập cách lập luận của tác giả.
Biết cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, biết sắp xếp và có kỹ năng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
Bài 26
2
0
2
Thấy được bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa. Cảm nhận được tính chiến đấu mạnh mẽ cùng nghệ thuật trào phúng sắc sảo của văn chính luận Nguyễn ái Quốc.
Biết phân biệt vai xã hội trong hội thoại và xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp.
Sơ bộ nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đưa các yế tố vào trong bài văn nghị luận.
Phương pháp
Chuẩn bị
Thời gian thực hiện
Số tiết theo PPCT
Ghi chú
Thầy
Trò
Tuần
Ngày
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Giảng bình,
- Vấn đáp,
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
- Các tư liệu về Trần Quốc Tuấn,
- Kênh hình SGK,
- Soạn bài...
- Soạn bài,
- Đọc trước các nội dung bài học ở nhà,
- Làm bài tập...
23
89 g 92
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Giảng bình,
- Vấn đáp,
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
- Tư liệu về Nguyễn Trãi,
- Kênh hình SGK,
- Soạn bài...
- SGK,
- SGV,
- STK...
- Soạn bài,
- Đọc trước các nội dung bài học ở nhà,
- Làm bài tập...
24
93g 96
- Đàm thoại,
- Thảo luận nhóm và trình bày,
- Vấn đáp,
- Phân tích, hệ thống hóa kiến thức...
- Tư liệu về Nguyễn Thiếp.
- Bài soạn,
- SGK,
- SGV,
- STK,
- Bài soạn,
- Soạn bài,
- Đọc trước các nội dung bài học ở nhà,
- Làm bài tập...
25
97g 100
- Đàm thoại,
- Thảo luận và trình bày,
- Giảng bình,
- Vấn đáp,
- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
- Tư liệu về Ngyễn ái Quốc,
- Kênh hình SGK,
- Soạn bài...
- SGK,
- SGV,
- STK...
- Soạn bài,
- Đọc trước các nội dung bài học ở nhà,
- Làm bài tập...
26
101g 104
Stt
Tên bài
Số tiết thực hiện
Mục đích yêu cầu bài dạy
LT
TH
KT
Bài 27
2
2
0
Cảm nhận được tinh thần yêu nước của táHiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động, mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô trong bài Đi bộ ngao du.
Hiểu biết về lượt lời trong cách dùng lượt lời.
Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Bài 28
3
1
0
Nắm vững nội dung chủ yếu và đắc điểm nghệ thuật của các văn bản đã học để làm tốt bài kiểm tra Văn.
Nắm được tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu, từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Đánh giá đúng những ưu, nhược điểm của bài Tập làm văn số 6, sửa chữa được các lỗi trong bài làm theo yêu cầu của bài văn nghị luận.
Sơ bộ nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và cấch đưa các yếu tố đó vào bài văn nghị luận.
Bài 29
2
1
1
Hiểu rõ tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp kịch sinh động và khắc họa một tính cách nực cười.
Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ; viết được một đoạn văn với trật tự từ hợp lý.
Thông qua việc luyện tập, nắm chắc hơn cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
Bài 30
3
1
0
Biết vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để khảo sát, phân tích những vấn đề tương ứng ở địa phương, từ đó biết bày tỏ thái độ, cảm nghĩ của mình trước một số vấn đề của cuộc sống.
Biết nhận diện và sửa chữa một số lỗi diến đạt liên quan đến lô-gíc.
Vận dụng
File đính kèm:
- Ke hoach bo mo_Ngu van 8.doc