Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lí lớp 9

I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1.THUẬN LỢI:

 - Được sự quan tâm chie đạo của ban giám hiệu nhà trường cùng với GVCN các lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của học sinh.

 - Bản thân được phân công đúng chuyên môn đào tạo nên có nhiều thuận lợi trong giảng dạy.

 - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ môn có nôi dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. Một số em có khả năng học tập bộ môn khá tốt.

 - Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết thực của bộ môn là một môn khoa học ứng dụng.

 - Học sinh trong trường có truyền thống hiếu học và được phụ huynh quan tâm.

 - Các em có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

 2.KHÓ KHĂN:

 - HS chưa thực sự chú ý tới bộ môn một cách nghiêm túc như chưa vận dụng làm thí nghiệm ở nhà.

 - Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nông nghiệp nên thời gia học tập còn hạn chế.

 - Các em có ít sách tham khảo.

 - Chất lượng của HS năm học 2010 - 2011 không cao:

 

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3631 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lí lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO – TP ĐỒNG HỚI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SỐ I BẮC LÝ ---------o0o--------- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC: 2011 – 2012 Môn: VẬT LÍ. Lớp : 9 Giáo viên: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÍ 9 I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: 1.THUẬN LỢI: - Được sự quan tâm chie đạo của ban giám hiệu nhà trường cùng với GVCN các lớp năng nổ, nhiệt tình lo lắng cho sự tiến bộ của học sinh. - Bản thân được phân công đúng chuyên môn đào tạo nên có nhiều thuận lợi trong giảng dạy. - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ môn có nôi dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. Một số em có khả năng học tập bộ môn khá tốt. - Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết thực của bộ môn là một môn khoa học ứng dụng. - Học sinh trong trường có truyền thống hiếu học và được phụ huynh quan tâm. - Các em có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 2.KHÓ KHĂN: - HS chưa thực sự chú ý tới bộ môn một cách nghiêm túc như chưa vận dụng làm thí nghiệm ở nhà... - Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nông nghiệp nên thời gia học tập còn hạn chế. - Các em có ít sách tham khảo. - Chất lượng của HS năm học 2010 - 2011 không cao: II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG LỚP SĨ SỐ C.LƯỢNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ TBÌNH KHÁ GIỎI HỌC KÌ I CẢ NĂM TBÌNH KHÁ GIỎI TBÌNH KHÁ GIỎI 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: 1.Với thầy giáo - Nghiên cứu kỹ bài soạn, SGV, SGK, chuẩn bị tốt các thí nghiệm trước khi dạy - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn - Tích cực thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học, tham dự họp nhóm, tổ chuyên môn của trường, cụm , huyện đầy đủ - Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa ở trên lớp cũng như ở nhà - Khắc phục khó khăn, tận dụng cơ sở vật chất hiện có - Điều khiển tốt hoạt động nhóm và thí nghiệm đồng loạt cho học sinh - Kết hợp tốt giữa các phương pháp dạy học - Phân công học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm - Kiểm tra bài cũ học sinh thường xuyên, kiểm tra 15 phút, viết theo kế hoạch. 2.Với học sinh -Thực hiện tốt nội qui học sinh mà nhà trường đã đề ra. - Có đủ SGK và SBT cùng vở bài tập riêng. - Chú ý nghe giảng xây dựng bài, trả lời câu hỏi và làm thí nghiệm. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Thu thập thông tin và xử lí tốt thông tin đó. -Tích cực quan sát các hiện tượng tự nhiên. - Lắng nghe ý kiến của bạn, so sánh với mình để có kết luận đúng IV. BIỆN PHÁP CỤ THỂ Trong một tiết học tùy đối tượng học sinh mà đưa ra một số kiến thức cũng như lựa chọn PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY thích hợp. 1. Đối với học sinh giỏi  - Nâng cao tư duy cho học sinh khá giỏi bên cạnh câu hỏi phân tích, câu hỏi tìm hiểu cần có những câu hỏi nâng cao để các em không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao năng lực vốn có của mình. - Giáo viên tìm mọi cách để học sinh khá giỏi là con chim đầu đàn của lớp mình. Hướng dẫn để các em tiếp cận với các kiến thức rộng hơn. 2. Đối với học sinh trung bình - Cần phải có câu hỏi thích hợp hơn, cần có những câu hỏi từ chỗ phát hiện sau đó nâng cao, để năng cao tư duy của học sinh, làm cho học sinh không thõa mãn, bằng lòng với kết quả hiện tại, mà phải luôn có ý thức vươn lên. 3. Đối với học sinh yếu - Những học sinh yếu kém phải xem đó là học sinh cá biệt cần được quan tâm nhiều. Cần có những câu hỏi tương đối nhẹ nhàng phù hợp để động viên, khuyến khích các em. Nếu câu hỏi đơn giản mà các em vẫn chưa trả lời được thì nên gợi mở cho các em. Đồng thời cho các em vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản, thường xuyên quan tâm giúp đỡ và kiểm tra các em. - Nếu các em trả lời và làm bài được GV cần có lời khen khuyến khích các em . V.KẾT QUẢ THỰC HIỆN: LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KÌ I TỔNG KẾT NĂM HỌC GHI CHÚ T BÌNH KHÁ GIỎI T BÌNH KHÁ GIỎI 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 VI.NHẬN XÉT-RÚT KINH NGHIỆM: 1.Cuối học kì I: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… 2.Cuối năm học: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ T U Ầ N TÊN CHƯƠNG/ BÀI T I Ế T MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG/ BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUẨN BỊ CỦA GV, HS GHI CHÚ Ch I: ĐIỆN HỌC 22 Kiến thức: - Nêu được điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dâydẫn đó. - Nêu được điện trở của một dây dẫn có đơn vị đo là gì? - Phân biệt được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có đtrở. - Viết được công thức tính điện trở tương đương với đoạn mạch nối tiếp, song song gồm nhiều nhất 3 điện trở. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở với chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các dây dẫn khác nhau có đtrở khác nhau. - Nhận biết được các loại biến trở. - Nêu được ý nghĩa các trị số V(vôn) và W (oát) ghi trên thiết bị tiêu thụ điện. - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của mạch điện. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi các dụng cụ điện hoạt động . - Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Len xơ. - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. Kỉ năng: - Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. -Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở thành phần . - Vận dụng được công thức R = l/S và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. -Vận dụng được định luật Ôm và công thức điện trở để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi trong đó có mắc biến trở. - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điện. - Viết đựơc các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của mạch điện - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi các dụng cụ điện hoạt động . - Phân biệt và viết biểu thức của định luật Jun-Len xơ. - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 1.Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. a. Khái niệm điện trở. Định luật Ôm. b. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. c. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 2.Công và công suất dòng điện - Nêu và giải quyết vấn đề. Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung bài học từ đó có biện pháp và kế hoạch hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề . - Cho học sinh thảo luận nhóm để nêu phương án kiểm tra và thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Tổ chức hợp tác nhóm nhỏ. 1 1. Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây 1 1. Kiến thức: * Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. * Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. * Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng: * Mắc được mạch điện theo sơ đồ; sử dụng được các dụng cụ: ampe kế,vôn kế. * Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. * Có kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị. - I tỷ lệ thuận với U. - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó:là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Vấn đáp, TN Điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm 2 1. Kiến thức: * Nhận biết đựơc đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. * Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. * Vận dụng được định luật Ôm để giải được một dạng bài tập đơn giản. 2. Kĩ năng: * Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. * Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. - Trị số ,không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. - Công thức Vấn đáp, TN Điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối 2 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 3 1. Kiến thức: * Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. * Mô tả được cách bố trívà tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng: * Mắc được mạch điện theo sơ đồ. * Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Ampe kế,vôn kế. * Có kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. Xác định R= bằng thực nghiệm Nêu vấn đề, vấn đáp,TN Điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối Mẫu báo cáo TH 4. Đoạn mạch nối tiếp 4 1. Kiến thức: * Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : Rtđ = R1 + R2 và hệ thức = từ các kiến thức đã học. * Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết. * Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng thực hành sử dụng được các dụng cụ đo điện: ampe kế,vôn kế. * Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. * Kĩ năng suy luận , lập luận lôgíc. I = I1 = I2, U= U1+U2, Rtđ = R1+R2 Vấn đáp, TN 3 điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối 3 5. Đoạn mạch song song 5 1. Kiến thức: * Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: và hệ thức = từ các kiến thức đã học. * Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết đối với đoạn mạch mắc song song. * Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng thực hành sử dụng được các dụng cụ đo điện: ampe kế,vôn kế. * Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. Công thức U=U1=U2, I=I1+I2 Vấn đáp, TN 3 điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm 6 1. Kiến thức: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở. 2. Kĩ năng: * Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. * Rèn kĩ năng phân tích , tổng hợp thông tin. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song gồm nhiều nhất là ba điện trở. Vấn đáp 4 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 7 1. Kiến thức: * Nêu được điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. * Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào trong một các yếu tố ( chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn ). * Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài. * Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài cảu dây. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng cụ đo để đo các điện trở của dây dẫn. R phụ thuộc l Nêu vấn đề, vấn đáp,TN 3 điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 8 1. Kiến thức: * Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. * Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn. * Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. R tỉ lệ nghịch với S Vấn đáp, TN 3 điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối 5 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 9 1. Kiến thức: * Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. * So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng. * Vận dụng công thức R = để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng: * Mắc mạch điện và sử dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. - R phụ thuộc vào - Công thức R = Vấn đáp 3 điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối - 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật 10 1. Kiến thức: * Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. * Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện. * Nhận ra được các điện trở trong kĩ thuật. 2. Kĩ năng: Mắc và vẽ được mạch điện có sử dụng biến trở. * Thực chất biến trở là một cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn được quấn quanh đều đặn dọc theo một lõi sứ. * Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số đ/trở của nó. Vấn đáp, TN 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu; biến trở con chạy ( 20 - 2A ); Công tắc; nguồn điện 3V; 1 bóng đèn 2,5V - 1W; 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số; dây nối . 6 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 11 1. Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp. 2. Kĩ năng: * Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. * Phân tích , tổng hợp kiến thức. Hệ thức và Nêu vấn đề, vấn đáp 12. Công suất điện 12 1. Kiến thức: * Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên các dụng cụ điện. * Vận dụng công thức P =U.I để tính được một số đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng: Thu thập thông tin. *Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện chỉ công suất định mức của dụng cụ đó. * Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đóvà cường độ dòng điện chạy qua nó. * Công thức P =U.I Vấn đáp, TN bóng đèn 12V - 3W; bóng đèn 12V - 6W; dây nối, bộ nguồn 6V;Ampe kế; Vôn kế; công tắc điện, biến trở 20 – 2A; 7 13. Điện năng – Công của dòng điện 13,14 1. Kiến thức: * Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng. * Nêu được dụng cụ đo điện năng là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ điện là một kilooat giờ ( kWh ) * Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện,bàn là,nồi cơm điện,quạt điện, máy bơm nước,… * Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính được một số đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng: Phân tích ,tổng hợp kiến thức. *Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. *Công thức A= P.t=U.I.t Nêu vấn đề,Vấn đáp, Công tơ điện; 8 15. Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện 15 1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng: * Mắc mạch điện và sử dụng được các dụng cụ đo * Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. Công thức P =U.I Hướng dẫn TH. Ampe kế ;vôn kế; dây nối; quạt điện nhỏ 2,5V;biến trở 20-2A ;Công tắc;ng/điện 6V; bóng đèn pin 2,5V - 1W. Mẫu BC TH 16. Định luật Jun – Len - xơ 16 1. Kiến thức: * Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thườngthì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. * Phát biểu được định luật Jun – Len xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích ,tổng hợp kiến thức để xử lí kết quả đã cho. * Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. *Hệ thức Q=I2.R.t Vấn đáp, TN Tranh vẽ phóng to hình 13.1 và hình 16.1 (SGK). 9 17. Bài tập vận dụng định luật Jun – Len - xơ 17 1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun- lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện 2. Kĩ năng: * Phân tích , tổng hợp kiến thức. * Rèn kỹ năng giải BT áp dụng định luật Jun-Lenxơ. * Qi = mc (to2 – to1) * Q = I2.R.t * H = và một công thức của định luật Ôm, Công và công suất có liên quan. Vấn đáp Làm các BT vận dụng định luật Jun- Lenxơ trong SGK và SBT Ôn tập 18 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về : định luật Ôm , đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ,điện trở suất,điện năng,công suất, định luật Jun- Lenxơ. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải BT. Hệ thống hoá kiến thức về : định luật Ôm , đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ,điện trở suất,điện năng,công suất, định luật Jun- Lenxơ. Nêu vấn đề, vấn đáp Ôn tập các kiến thức cơ bản có liên quan định luật Ôm, suất, điện năng,công suất, định luật Jun- Lenxơ. 10 Kiểm tra 19 Kiểm tra các nội dung và công thức định luật Jun-len xơ, công thức tính điện trở, tính công, công suất, tính chất của các đoạn mạch nối tiếp song song, công thức tính hiệu suất… Các kiến thức cơ bản về định luật Ôm , đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ,điện trở suất,điện năng,công suất, định luật Jun- Lenxơ... Viết 18. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len - xơ 20 1. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun – Lenxơ, trả lời được các câu hỏi 1a.b.c SGK_tr-50, tiến hành được TN để kiểm nghiệm Q ~ I2 trong định luật Jun – Lenxơ. 2. Kĩ năng: *Lắp ráp được các dụng cụ thí nghiệm và tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q với I2 trong định luật Jun- lenxơ. * Có kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. * Kiểm nghiệm được Q ~ I2 trong định luật Jun – Lenxơ. Hướng dẫn TH. Bộ nguồn không đổi 15V – 2A; Ampe kế; dây nối nhiệt kế; cốc nước tinh khiết và 1bình chia độ,đồng hồ bấm dây, Công tắc điện;nhiệt lượng kế có dung tích 250ml, dây đốt nóng 6 ôm bằng nicrôm, que khuấy. 11 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 21 1. Kiến thức: Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. 2. Kĩ năng: Giải thích được cơ sở vật lý của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. * Thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. * Thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Vấn đáp, Hình vẽ phóng lớn hình 19.1 và 19.2 SGK 20. Ôn tập tổng kết chương I: Điện học 22 1. Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I. 2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các BT trong chương I. Các kiến thức cơ bản của toàn bộ chương I. Vấn đáp Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC 21 1.Kiến thức: - Mô tả đựơc hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Nêu được sự tương tác giữa các cực của hai nam châm. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. - Mô tả được thí nghiệm Ơxtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. - Mô tả đc cấu tạo của nam châm điện và nêu được vai trò cuả sắt là làm tăng tác dụng từ. - Nêu đc 1số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. - Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng đ/ từ. - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây hoặc nam châm quay. - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. - Nêu đc dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Nhận biết đc ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều Qua kí hiệu ghi trên d/ cụ. - Nêu đc các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Nêu được công suất điện hao phí trên đường tải tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây dẫn. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. - Nêu đc điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của Máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu đc ứng dụng của Máy biến áp. 2.Kỉ năng: - Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. - Biết sử dung la bàn để xác định phương hứớng địa lí. - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và ống dây có dòng điện chạy qua. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều. - Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. - Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây hoặc nam châm quay. - Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường tải điện. - Mắc được Máy biến áp vào mạng điện để sử dụng đúng theo yêu cầu. - Nghiệm lại được công thức: bằng thực nghiệm. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của Máy biến áp, vận dụng được công thức . 1. Từ trường. a.Nam châm vĩnh cửu,Nam châm điện. b. Từ trường, từ phổ, đường sức từ. c. Lực từ. Động cơ điện. 2. Cảm ứng điện từ: a. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng b. Máy phát điện. Sơ lược về dòng điện xoay chiều. c. Máy biến áp. Truyền tải Điện năng đi xa. - Nêu và giải quyết vấn đề. Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung bài học từ đó có biện pháp và kế hoạch hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề . - Cho HS thảo luận nhóm để nêu phương án kiểm tra và thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. - Tổ chức hợp tác nhóm nhỏ. 12 21. Nam châm vĩnh cửu 23 1.Kiến thức : - Mô tả được từ tính của NC , mô tả được cấu tạo và giải thích được hđ của la bàn. - Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. 2.Kỹ năng: Xác định các từ cực bắc, nam của NCVC. - Bình thường nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam-Bắc. Một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc còn cực kia luôn chỉ hướng Nam Khi đưa các từ cực của hai NC lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các từ cực khác tên, đẩy nhau nếu các từ cực cùng tên. Nêu vấn đề, vấn đáp, TN 2 thanh nam NC thẳng; Vụn sắt trộn với vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp; NC chữ U; kim NC; la bàn; giá TN và sợi dây để treo thanh NC. 22. Tác dụng từ của dòng điện - từ trường 24 1.Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện, trả lời được câu hỏi “Từ trường tồn tại ở đâu”. 2.Kĩ năng: Biết cách nhận biết từ trường. Dòng điện chạy qua d

File đính kèm:

  • docke hoach giang day ly 9 2014.doc