I . ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. THUẬN LỢI:
- Đa số HS có ý thức học tập bộ môn, nghiêm túc trong giờ học, tham gia phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp .
- Trong lớp có một số HS có khả năng học tập giỏi môn toán , đây là hạt nhân để xây dựng tổ chức, nề nếp học tập tổ, nhóm.Giúp đỡ HS yếu, kém cùng nhau tiến bộ.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn toán được trang bị đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn toán.
- Phụ huynh học sinh có sự quan tâm, đôn đốc các em trong việc học tập nói chung và học tập môn toán nói riêng.
2. KHÓ KHĂN:
- Chất lượng khảo sát đầu năm còn rất thấp và chưa đồng đều , điều này gây khó khăn trong công tác giảng dạy bộ môn của giáo viên.
- Học sinh yếu kém còn chiếm tỉ lệ cao trong lớp. Một số học sinh chưa chăm chỉ, chưa đầu tư cho môn toán, còn thiếu nghiêm túc, thiếu tập trung trong giờ học.
- Hầu hết HS là con em nông dân khó khăn, cận nghèo, nghèo nên việc tự học của các em còn nhiều hạn chế. Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự
quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình.
29 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ QUANG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2013-2014
Họ và tên giáo viên: VÕ ẨN
Tổ : Khoa học tự nhiên
Nhóm: Toán
Giảng dạy các lớp: 7A2;7A3
I . ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1.. THUẬN LỢI:
- Đa số HS có ý thức học tập bộ môn, nghiêm túc trong giờ học, tham gia phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp .
- Trong lớp có một số HS có khả năng học tập giỏi môn toán , đây là hạt nhân để xây dựng tổ chức, nề nếp học tập tổ, nhóm.Giúp đỡ HS yếu, kém cùng nhau tiến bộ.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn toán được trang bị đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn toán.
- Phụ huynh học sinh có sự quan tâm, đôn đốc các em trong việc học tập nói chung và học tập môn toán nói riêng.
2. KHÓ KHĂN:
- Chất lượng khảo sát đầu năm còn rất thấp và chưa đồng đều , điều này gây khó khăn trong công tác giảng dạy bộ môn của giáo viên.
- Học sinh yếu kém còn chiếm tỉ lệ cao trong lớp. Một số học sinh chưa chăm chỉ, chưa đầu tư cho môn toán, còn thiếu nghiêm túc, thiếu tập trung trong giờ học.
- Hầu hết HS là con em nông dân khó khăn, cận nghèo, nghèo nên việc tự học của các em còn nhiều hạn chế. Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự
quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình.
II . THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
TB
K
G
Học kì I
Cả năm
TB
K
G
TB
K
G
7A2
32
7A3
32
Tổng
64
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
1. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải truyền đạt đúng nội dung theo phân phối chương trình và sách giáo khoa. và đảm bảo đạt theo chuẩn kiến thức kỹ năng.Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và một số tài liệu tham khảo. Từ đó đề ra phương pháp học tập có hợp lý nhằm khai thác triệt để SGK và kiến thức nâng cao cho học sinh.
- Hệ thống câu hỏi phải đặt ra yêu cầu sát với từng đối tượng học sinh, phải khắc sâu kiến thức ở từng phần để giúp HS nắm chắc kiến thức và từ đó có điều kiện củng cố kỹ năng, các thao tác tư duy toán học. Các câu hỏi đặc ra phải có tính vừa sức cho từng đối tượng HS, phát huy năng lực độc lập làm việc của HS từ đó giúp HS có hứng thú trong quá trình học tập. - Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để chọn lọc các kiến thức nâng cao để lồng ghép trong từng bài dạy nhằm phát huy khả năng của các em học sinh khá giỏi của lớp. Chọn lọc hệ thống các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp.
- Thường xuyên kiểm tra học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém để tìm ra chổ hỏng kiến thức, kỹ năng cơ bản ở học sinh để có biện pháp bổ sung hợp lý.
- Trong khâu truyền thụ kiến thức mơi, GV cần phải đặt ra vấn đề rõ ràng gây tình huống cần giải quyết. Nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức.
- GV có biện pháp xử lý các trường hợp sử dụng sách giải khi đang học toán. Đồng thời phát huy tính tích cực khi thảo luận nhóm.
- Cần đầu tư tốt cho việc soạn giảng nhằm phát huy cao hơn nữa tính tích cực, tự giác học tập của học sinh trong từng hoạt động, trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở từng bài dạy.
- Tổ chức học sinh học tổ, nhóm, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu, học hỏi. Phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu kém để cùng nhau tiến bộ.
2. ĐỐI VỚI HỌC SINH:
Đối với HS yếu kém:
Trên lớp, Chú ý nghe giảng dưới sự hướng dẫn của GV, phải nắm chắc kiến thức cơ bản, ghi chép cẩn thận. Thông qua các bài tập củng cố tại lớp phải nắm chắc cách giải.
Ở nhà: Học kỹ và nắm thật chắc nội dung kiến thức cơ bản đã học, xem lại các bài tập đã giải trên lớp, từ đó giải các bài tập mà GV yêu cầu.
Đối với HS khá, giỏi:
Trên lớp: nắm chắc nội dung kiến thức, tìm tòi mối quan hệ giữa các kiến thức mới và cũ, có hướng tìm tòi lời giải một bài toán theo nhiều cách, giải hết các bài tập sách giáo khoa và các bài toán nâng cao giáo viên cho.
Ở nhà: có ý thức chủ động, sắp xếp thời gian học tập ở nhà một cách hợp lý, có khoa học. Tự giải hết bài tập SGK và các bài toán nâng cao giáo viên cho.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Lớp
Sĩ số
Sơ kết học kỳ I
Tổng kết cả năm
TB
K
G
TB
K
G
Ghi chú
7A2
32
7A3
32
Tổng
64
V .NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
1. Cuối học kỳ I: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , biện pháp tiếp tục năng cao chất lượng trong học kì II)
2.Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu ,rút kinh nghiệm năm sau)
VI . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
PHẦN I: ĐẠI SỐ
Tuần
(1)
Tên chương/bài
(2)
Tiết
(3)
Mục tiêu chương/ bài
(4)
Kiến thức trọng tâm
(5)
Phương pháp GD
(6)
Chuẩn bị của
(7)
Ghi chú
(8)
GV
HS
1è11
Chương I:
SỐ
HỮU
TỈ,
SỐ
THỰC
±Về kiến thức:
- Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép cộng, trừ, nhân chia lũy thừa được thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ.
- Hiểu vàn vận dụng được các tính chất của tỉ tệ thức.
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Biết ý nghĩ của việc làm tròn số.
- Biết được sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ.
- Nhận biết được sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R và tập các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số.
- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng đúng kí hiệu .
±Về kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.
- Biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng về tư duy logic, quy lạ về quen, linh hoạt trong giải toán.
- Vận dụng máy tính bỏ túi những nơi có điều kiện để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết.
± Về thái độ:
- Bước đầu có ý thức vận dụng những kiến thức về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.
- Có thái độ yêu thích môn học, cẩn thận và chính xác trong tính toán.
- Rèn cho học sinh tự lực tư duy logic, nghiêm túc trong học tập và trung thực trong kiểm tra.
1. Số hữu tỉ, các phép toán trên số hữu tỉ.
2. Giá trị tuyệt đối, lũy thừa của một số hữu tỉ,.
3. Tỉ lệ thức, tính chất củadãy tỉ số bằng nhau.
4. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
5. Quy tắc làm tròn số
6. Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai.
7. Số thực, biểu diễn số thực trên trục số. Hiểu ý nghĩa của trục số thực. Sự phát triển của hệ thống số.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Hỏi đáp, suy luận..
- Ôn giảng luyện
- Hoạt động nhóm: khăn trải bàn, mảnh ghép.
-Sơ đồ tư duy
Giáo án , SGK,
thước chia khoảng, bảng phụ, sách tham khảo,
máy tính casio
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm, máy tính casio
1
Tập hợp Q các số hữu tỉ
1
±Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
±Về kỹ năng:
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập
1.Số hữu tỉ là số được viét dưới dạng phân số với a,b Z,b0.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Nêu và giải quyết vấn đề
Giáo án , SGK, thước chia khoảng, bảng phụ, sách tham khảo
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
1,2
Cộng, trừ số hữu tỉ
2,3
±Về kiến thức:
±Về kỹ năng:
- Nhận biết một số cụ thể thuộc tập hợp nào.
- biết cộng trừ các số hữu tỉ.
± Về thái độ:
yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
+
Ôn luyện, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn
Bảng phụ, sgk, thước
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
2
Nhân chia số hữu tỉ.
4
±Về kiến thức:
-Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
±Về kỹ năng:
Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
± Về thái độ:
Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
-Với ta có: x.y=
x:y=x
Nếu
Nêu và giải quyết vấn đề Ôn luyện, vấn đáp
Bảng phụ, sgk, thước
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
3
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
5,6
±Về kiến thức:
Hiểu khái niệm giá trị của một số hữu tỉ.
±Về kỹ năng:
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng trừ nhân chia số thập phân
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
Nếu
x <0
Nhận xét: Với mọi x Q ta luôn có , = và
Nêu và giải quyết vấn đề luyện,vấn đáp
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
4,5
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
7,8,9
±Về kiến thức:
Hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.Biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
±Về kỹ năng:
Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
± Về thái độ:
Cẩn thận trong tính toán , nghiêm túc trong giờ học
(n luỹ thừa của x)
(x
;
Hoạt động nhóm,theo kỹ thuật khăn trải bàn, ôn giảng luyện
Bảng phụ, sgk, thước, máy casio ,kiểm tra15’
Vở ghi bài, SGK, thước,máy casio, bảng nhóm
5,6
Tỉ lệ thức
10, 11
±Về kiến thức:
Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
±Về kỹ năng:
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạn của tỉ lệ thức.Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1.Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
2. Nếu thì ad = bc
Nêu và giải quyết vấn đề Ôn luyện, nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, sgk, thước
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
6,7
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
12, 13
±Về kiến thức:
Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
±Về kỹ năng:
Có kĩ năng vận dụng các tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1.=
2.
Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận khăn trải bàn
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
7,8
Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
14, 15
±Về kiến thức:
Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
±Về kỹ năng:
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập
1.Số thập phân hữu hạn.Số thập phân vô hạn tuần hoàn
2. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
Nêu và giải quyết vấn đề.
Đàm thoại
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
8,9
Làm tròn số
16, 17
±Về kiến thức:
Biết ý nghĩa của
việc làm tròn số trong thực tiễn.
±Về kỹ năng:
Nắm vững và làm thành thạo các quy ước làm tròn số.Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài tập.
± Về thái độ:
Có ý thức vận dụng việc làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
Quy ước làm tròn số.
Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại
Bảng phụ, sgk, thước
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
9
Số vô tỉ.. Khái niệm căn bậc hai
18
±Về kiến thức:
Hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
±Về kỹ năng:
Biết sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Khái niệm về căn bậc hai
2. Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2=a
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: kỹ thuật mảnh ghép.
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
10
Số thực
19, 20
±Về kiến thức:
Nhận biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
±Về kỹ năng:
thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q, và R.
± Về thái độ:
Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Số thực
2. Trục số thực
3. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Nêu và giải quyết vấn đề Ôn luyện
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
11
Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính casio
21
±Về kiến thức:
Nhận biết một số thuộc tập hợp nào, cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ;tính được căn bậc hai của một số; biết làm bài toán áp dụng dãy tỉ lệ thức.
±Về kỹ năng:
Có kỹ năng trong tính toán, trình bày bài giải
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Nhận biết một số thuộc tập hợp nào, cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ;tính được căn bậc hai của một số; biết làm bài toán áp dụng dãy tỉ lệ thức.
Nêu và giải quyết vấn đề Ôn luyện,
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, máy tính casio
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ , máy caiso
11
Kiểm tra chương I
22
±Về kiến thức:
Học sinh làm được các dạng toán cơ bản ở phần ôn tập chương.
±Về kỹ năng:
Có kỹ năng trong tính toán, trình bày bài giải
± Về thái độ:
Nghiêm túc trong kiểm tra, trung thực trong kiểm tra
1. Nội dung bao trùm cả chương I
2. Học sinh làm được các dạng toán cơ bản ở phần ôn tập chương.
Làm bài viết
Trắc nghiệm và tự luận
Đề kiểm tra, đáp án
Kiến thức chương, máy tính
12 è19
Chương II:
HÀM
SỐ
VÀ
ĐỒ
THỊ.
±Về kiến thức:
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số.
- Nắm hai dạng đồ thị hàm số:
y = a.x (a ¹ 0).
y = (a ¹ 0).
±Về kỹ năng:
- Biết vận dụng công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số
- Biết vẽ hệ trục tọa độ, xác định tọa độ của một điểm cho trước và xác định một điểm theo tọa độ của nớ.
- Biết vẽ đồ thị hàm số y = a.x
- Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số, hàm số.
± Về thái độ:
- Bước đầu có ý thức vận dụng những kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghich, hàm số để giải quyết các bài toán trong thực tiễn.
- Có thái độ yêu thích môn học, cẩn thận và chính xác trong tính toán.
- Rèn cho học sinh tự lực tư duy logic, nghiêm túc trong học tập và trung thực trong kiểm tra..
1. Công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ¹ 0).
-Tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:
= = a; = .
2. Công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a ¹ 0).
- Tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch:
x1y1 = x2y2 = a; = .
3. Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số.
- Hai dạng đồ thị hàm số:
y = a.x (a ¹ 0).
y = (a ¹ 0).
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Hỏi đáp, suy luận..
- Hoạt động nhóm: khăn trải bàn, mảnh ghép.
- Hỏi đáp, suy luận.
-Ôn giảng luyện
Giáo án , SGK, thước chia khoảng, bảng phụ, sách tham khảo, máy tính casio
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm, máy tính casio
12
Đại lượng tỉ lệ thuận
23
±Về kiến thức:
Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
±Về kỹ năng:
-Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi bết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận,tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của của đại lượng kia.
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Định nghĩa về đại lượng tỉ lệ thuận
công thức: y=kx (k0)
2. Tính chất:
Trực quan, suy luận
,….
Ôn giảng luyện,nêu và giải quyết vấn đề
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
12,13
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
24, 25
±Về kiến thức:
Cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
±Về kỹ năng:
Có kỹ năng vận dụng công thức, tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận trong giải toán
± Về thái độ:
Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2. Vận dụng công thức, tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận trong giải toán
Ôn luyện, nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
13
Đại lượng tỉ lệ nghịch
26
±Về kiến thức:
Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
±Về kỹ năng:
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay không.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi bết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch,tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của của đại lượng kia.
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1 Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch và công thức
2.Tính chất cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
Ôn luyện, nêu và giải quyết vấn đề
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
14
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
27,
28
29
±Về kiến thức:
Cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
±Về kỹ năng:
Có kỹ năng vận dụng công thức, tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch trong giải toán
± Về thái độ:
Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
2.Vận dụng công thức, tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch trong giải toán
Ôn luyện, nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước , bài kiểm tra 15’
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
15
Hàm số
30, 31
±Về kiến thức:
Biết được khái niệm hàm số ,nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không
±Về kỹ năng:
Tìm được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.
± Về thái độ:
Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1.Một số ví dụ về hàm số.
2. Khái niệm hàm số
Ví dụ: y=2x;y=3x+4
Nêu và giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: khăn trải bàn
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
15,16
Mặt phẳng toạ độ
32, 33
±Về kiến thức:
±Về kỹ năng:
- Biết vẽ hệ trục toạ độ,biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
± Về thái độ:
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn
1-Đặt vấn đề
2-Mặt phẳng toạ độ
3-Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: khăn trải bàn.
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
16
Đồ thị hàm số y=ax (a0)
34, 35
±Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số,đồ thị hàm số y =ax. Biết được ý nghĩa của đồ thị hàm số trong thực tiễn và t rong nghiên cứu hàm số.
±Về kỹ năng:
Biết cách vẽ đồ thị y=ax
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1-Đồ thị hàm số là gì?
2-Đồ thị của hàm số y=ax(a0)
- Đồ thị của hàm số y=ax(a0) là một đường thẳng đi qua góc toạ độ
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: khăn trả bàn,nêu và giải quyết vấn đề.
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
17
Ôn tập chương II
36
±Về kiến thức:
Nắm vững các dạng toán trong chương: Đại lượng tỉ lệ thuận,đại lượng tỉ lệ nghịch,hàm số.
±Về kỹ năng:
- Có kỹ năng trong tính toán, trình bày bài giải
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
Nắm vững các dạng toán trong chương: Đại lượng tỉ lệ thuận,đại lượng tỉ lệ nghịch,hàm số
Ôn luyện Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
17
Kiểm tra chương II
37
±Về kiến thức:
Đánh giá tình hình lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương: đại lượng tỉ lệ thuận,
đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số .
±Về kỹ năng:
Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của hs về: Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết và giải bài toán tỉ lệ; nhận biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
hay không ; vẽ đồ thị hàm số y = a.x (với a là một số cho trước)
± Về thái độ:
Hs có ý thức tự lực làm bài, tự đánh giá việc học của mình, từ đó cố gắng học tốt hơn
Đánh giá tình hình lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương: đại lượng tỉ lệ thuận,
đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số .
Bài viết trắc nghiệm, tự luận
Đề kiểm tra và đáp án
Kiến thức chương, máy tính
17
Ôn tập học kì I
38
±Về kiến thức:
Nắm vững các dạng toán cả chương I lẫn chương II
±Về kỹ năng:
Thực hành tốt các bài toán cơ bản
± Về thái độ:
Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Nắm vững các dạng toán cả chương I lẫn chương II
2. Thực hành tốt các bài toán cơ bản
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: khăn trải bàn.
Giáo án , SGK, thước, sách tham khảo
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
18
Kiểm tra học kì I
39
±Về kiến thức:
Làm được các dạng toán cơ bản trong chương I và chương II
±Về kỹ năng:
Trình bày bài làm hợp lý, sạch đẹp
± Về thái độ:
Nghiêm túc trong kiểm tra, trung thực
Các dạng lý thuyết, bài tập cơ bản trong học ký I
Bài viết trắc nghiệm, tự luận
Bài kiểm tra, SGK, sách tham khảo máy tính bỏ túi
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
19
Trả bài kiểm tra học kỳ I
40
±Về kiến thức:
Kiểm tra các kiến thức cơ bản của HS thông qua các câu hỏi lý thuyết và bài tập.
±Về kỹ năng:
Rèn kĩ năng trình bày bài giải, nhất làm bài toán có lời văn, bài toán chứng minh.
± Về thái độ:
Rèn tính trung thực, đọc lập trong kiểm tra.
Ôn luyện
Bài kiểm tra, SGK, sách tham khảo máy tính bỏ túi
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
20
è24
ChươngIII:
THỐNG
KÊ
±Về kiến thức:
- Biết một số khái niệm về thống kê: tần số, số trung bình công, mốt..
- Biết bảng đồ tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng
±Về kỹ năng:
- Hiểu và vận dụng được các số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế.
- Biết cách thu thập các số liệu thông kê.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bản tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng
± Về thái độ:
- Bước đầu có ý thức vận dụng những kiến thức về thống kê để giải quyết các bài toán trong thực tiễn.
- Có thái độ yêu thích môn học, cẩn thận và chính xác trong tính toán.
- Rèn cho học sinh tự lực tư duy logic, nghiêm túc trong học tập và trung thực trong kiểm tra..
1. Khái niệm về thống kê.
2 Bảng tấn số và biểu đồ tần số( biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ cột)
3. Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
4. Các bài toán về thống kê.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Hỏi đáp, suy luận..
- Hoạt động nhóm: khăn trải bàn, mảnh ghép.
- Hỏi đáp, suy luận.
-Ôn luyện
Giáo án , SGK, thước chia khoảng, bảng phụ, sách tham khảo, máy tính casio
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm, máy tính casio
20
Thu thập số liệu thống kê, tần số
41, 42
±Về kiến thức:
Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra.
±Về kỹ năng:
Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
2. Dấu hiệu (Dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, day giá trị cảu dấu hiệu)
3 .Tần số của mỗi giá trị
Nêu và giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: khăn trả bàn
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm
21
Bảng tần số,các giá trị của dấu hiệu
43, 44
±Về kiến thức:
Hiểu được bảng ‘tần số’ là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê bang đầu.
±Về kỹ năng:
Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập
1. Biết cách lập bảng, tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu
Nêu và giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: khăn trả bàn
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
22
Biểu đồ
45, 46
±Về kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng
±Về kỹ năng:
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng
± Về thái độ:
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1. Biểu đồ đoạn thẳng
2. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng
Dạy học hoạt động khăn trải bàn Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
23
Số trung bình cộng
47, 48
±Về kiến thức:
Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức
±Về kỹ năng:
Biết tìm mốt của dấu hiệu
± Về thái độ:
Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
1.biết được số trung bình cộng của dấu hiệu là gì?
2. ý nghĩa của số trung bình cộng
3. Một số dấu hiệu khác.
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước máy tính bỏ túi
sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ
24
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính casio.
49
±Về kiến thức:
Biết thống kê số liệu, biết lập biểu đồ, biết tính trung bình cộng
±Về kỹ năng:
Có kỹ năng trong tính toán
± Về thái độ:
Cẩn thận trong tính toán
Biết thống kê số liệu, biết lập biểu đồ, biết tính trung bình cộng
Ôn luyện
Nêu và giải quyết vấn đề
Bảng phụ, giáo án,sgk, thước ,máy tính bỏ túi
sgk, bảng nhóm, kiế
File đính kèm:
- KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7.đúng.doc