1.Thuận lợi
Trường THCS cao ngọc đóng ở địa bàn xã miền núi khá rộng và đông dân, mặt bằng dân trí chưa cao. Song thực tế cho thấy rằng người dân rất chăm lo cho con em đến trường, chính quyền xã rất quan tâm, đặc biệt nhà trường luôn chăm lo đến đời sống cán bộ giáo viên tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả phấn đấu.
Đồng nghiệp trong trường luôn đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt nhà trường có một đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, có năng lực nhiệt tình trong công tác.
2. Khó khăn
Trường đóng trên địa bàn miền núi thuộc vùng đặc biêt khó khăn, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn chưa có nhiều thuận lợi để làm việc : học sinh học hai ca, phòng ban còn thiếu, hạn chế về phương tiện dạy học và tài liệu tham khảo
II Đặc điểm tình hình học sinh
Học sinh hầu hết đều là con em các gia đình thuần nông, đời sống còn nhiều khó khăn không có điều kiện để học tập tốt. Tuy vậy các em đều rất chăm ngoan , lễ phép, cố gắng vươn lên trong học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, đoàn kết, giúp các thầy cô giáo yên tâm trong công tác giảng dạy.
III. Nhận thức về nhiệm vụ được giao.
Được sự phân công của chuyên môn nhà trường giao cho giảng dạy Ngữ văn thuộc chương trình Ngữ văn 6. Đây là chương trình nằm ở vòng 1 trong cấu trúc Ngữ văn THCS – Chương trình có ý nghĩa quan trọng của cấp học. Bản thân luôn có ý thức không ngừng phấn đấu trau dồi kiến thức để dạy tốt
25 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Ngữ Văn 6 Năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 6
Đặc điểm tình hình nhà trường
1.Thuận lợi
Trường THCS cao ngọc đóng ở địa bàn xã miền núi khá rộng và đông dân, mặt bằng dân trí chưa cao. Song thực tế cho thấy rằng người dân rất chăm lo cho con em đến trường, chính quyền xã rất quan tâm, đặc biệt nhà trường luôn chăm lo đến đời sống cán bộ giáo viên tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả phấn đấu.
Đồng nghiệp trong trường luôn đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt nhà trường có một đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, có năng lực nhiệt tình trong công tác.
2. Khó khăn
Trường đóng trên địa bàn miền núi thuộc vùng đặc biêt khó khăn, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn chưa có nhiều thuận lợi để làm việc : học sinh học hai ca, phòng ban còn thiếu, hạn chế về phương tiện dạy học và tài liệu tham khảo…
II Đặc điểm tình hình học sinh
Học sinh hầu hết đều là con em các gia đình thuần nông, đời sống còn nhiều khó khăn không có điều kiện để học tập tốt. Tuy vậy các em đều rất chăm ngoan , lễ phép, cố gắng vươn lên trong học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, đoàn kết, giúp các thầy cô giáo yên tâm trong công tác giảng dạy.
III. Nhận thức về nhiệm vụ được giao. Được sự phân công của chuyên môn nhà trường giao cho giảng dạy Ngữ văn thuộc chương trình Ngữ văn 6. Đây là chương trình nằm ở vòng 1 trong cấu trúc Ngữ văn THCS – Chương trình có ý nghĩa quan trọng của cấp học. Bản thân luôn có ý thức không ngừng phấn đấu trau dồi kiến thức để dạy tốt học tốt, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.IV. Khảo sát đầu năm và chỉ tiêu phấn đấu
Khảo sát chất lượng đầu năm
+ Lớp Sĩ số
HS giỏi
HS khá
HS tb
HS yếu
Chỉ tiêu phấn đấu đến cuối năm
HS giỏi
HS khá
HS tb
HS yếu
Biện pháp thực hiện
- Chuẩn bị tốt bài dạy trước khi lên lớp. Tích cực nhiệt tình trong giảng dạy.- Phát hiện bồi dưỡng những HS tốt, khá; phụ đao thêm cho HS yếu kém- Phân công HS khá giỏi giúp đỡ HS trung bình và yếu.- Khai thác và sử dụng có hiệu quả phương pháp mới trong dạy học.- Chú trọng đến tích hợp và tích cực của chương trình. Kế hoạch giảng dạy cụ thể môn ngữ văn 6
I. phần văn
Tên phần
Nội dung cơ bản
Phương pháp
đồ dùng dạy học
Kết quả
Thầy
Trò
Tác phẩm tự sự
Truyện dân gian
*Truyền thuyết.
1.Con Rồng, cháu Tiên.
2.Bánh chưng bánh giày(đọc thêm).
3.Thánh Gióng.
4.Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
5.Sự tích Hồ Gươm(đọc thêm).
-Hs nắm được định nghĩa truyền thuyết.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện.
-Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.
-Nắm được một số nét nghệ thuật tiêu biểu và vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện.
-kể lại được nội dung các truyện đã học.
*Cổ tích.
1.Thạch Sanh.
2.Cây bút thần.
3.Em bé thông minh.
4.Ông lão đánh cá và con cá vàng(đọc thêm).
-Hs hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của mỗi truyện và đặc điểm của mỗi kiểu nhân vật: xấu xí, dũng sĩ, tài năng kì lạ… trong truyện.
-Nắm được một số chi tiết nt tiêu biểu của truyện cổ tích.
-Hiểu được đặc trưng cổ tích là phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội và sự đổi đời.
-Kể lại được truyện.
*Ngụ ngôn.
1.ếch ngồi đáy giếng.
2.Thầy bói xem voi.
3.Đeo nhạc cho mèo.
4.Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng(đọc thêm).
-Hs hiểu được khái niệm truyện ngụ ngôn.
-Hiểu được nội dung ý nghĩa và bài học rút ra qua mỗi câu truyện.
-Hs có thái độ đúng đắn, suy nghĩ chín chắn trước một hành động hay một việc làm của mình, không kiêu căng tự phụ. Yêu thích những câu chuyện ngụ ngôn với nhiều bài học bổ ích.
-Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn.
*Truyện cười.
1.Treo biển.
2.Lơn cưới áo mới (đọc thêm).
-Hs hiểu thế nào là tuyện cười.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong 2 truyện.
Thấy được bài học đằng sau tiếng cười mà người dân muốn gửi gắm.
*Bài ôn tập .
Giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức về truyện dân gian mà các em đã được học: thể loại, nội dung và ý nghĩa của các truyện.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
Truyện kí trung đại
1.Con hổ có nghĩa(đọc thêm).
Hs hiểu được giá trị của đạo làm người trong ttruyện con hổ có nghĩa. Qua đó hiểu phần nào cách viết truyện thời trung đại.
2.Mẹ hiền dạy con.
Hs hiểu được thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. Hiểu cách viết gần với cách viết kí của truyện trung đại.
3.Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Hs nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. Thấy được tính hấp dẫn của truyện là ở chỗ đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để làm rõ bản chất tính, cách nhân vật. Qua đó hs cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của bạc lương y chân chính.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
Truyện kí hiện đại
1.Bài học đường đời đầu tiên.
Hs hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn.
Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện ,miêu tả của bài văn.
2.Sông nước Cà Mau.
Hs cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
Nắm được nt miêu tả cảnh sông nước trong bài văn của tác giả.
3.Bức tranh của em gái tôi.
Hs nắm được nội dung ý nghĩa của truyện : Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự gen tị trước tài năng hay thành công của người khác.
Nắm đươc nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.
4.Vượt thác.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài.
Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khungcảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
5.Buổi học cuối cùng.
Hs nắm được cốt truyện nhân vật và tư tưởng miêu tả trong truyện : Qua câu truyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.
Nắm được tác dụng của phương thức kể truyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.
6.Cô Tô.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
7.Cây tre Việt Nam.
Hs hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam; cây tre trở thành một biểu tượng của VN.
Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí : giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp giữa miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
8.Lòng yêu nước(đọc thêm).
Hs hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn : lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương.
Nắm được những đăc sắc của bài văn tuỳ bút- chính luận này.
9.Lao xao.
Hs cảm nhận đươc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn.
10.Ôn tập.
Giúp hs củng cố và hệ thống kiến thức về các tác phẩm truyện kí đã học: hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự; nhớ được những nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện kí hiện đại đã học.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
Thơ
1.Đêm nay Bác không ngủ.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng bác Hồ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào; thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.
Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc,tâm trạng; chi tiết giản dị tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.
2.Lượm.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật.
Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.
3.Mưa (đọc thêm).
Hs cảm nhận được sức sống, sự phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ này.
Nắm được đặc sắc nt của bài thơ: miêu tả, nhân hoá.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
Văn bản nhật dụng
1.Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
Giúp hs bước đầu nắm khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó.
Hiểu được ý nghĩa làm
“ chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước đối với các di tích lịch sử.
Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này.
2.Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Hs thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã đặt ra được một vấn đề bức xúc, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay là bảo vệ môi trường.
Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nt trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.
3.Động Phong Nha.
Hs thấy được vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo của động Phong Nha để mọi người càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch.
Nắm được tác dụng của các yếu tố biện pháp nghệ thuật.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Băng hình, phóng sự
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
II. phần tiếng việt
Từ ngữ
1.Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt.
Hs nắm được định nghĩa về từ, hiểu được đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt.
2.Từ mượn.
Hs hiểu được thế nào là từ mượn và bước đầu biết cách sử dụng từ mượn.
3.Nghĩa của từ.
Hs hiểu thế nào là nghĩa của từ và nắm đươc một số cách giải thích nghĩa của từ.
4.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Hs nhận biết được hiện tượng nhiều nghĩa của từ và nguyên nhân của hiện tượng đó.
5.Chữa lỗi dùng từ.
Hs nhận ra được các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa. Có ý thức tránh mắc lỗi và biết chữa các lỗi dùng từ này.
6.Các biện pháp tu từ từ vựng.
*So sánh.
*Nhân hoá.
*ẩn dụ.
*Hoán dụ.
-Hs nắm được khái niệm và cấu tạo của các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
-Hiểu được tác dụng của các biện pháp tu từ này trong văn cảnh.
-Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ này trong sáng tác văn thơ.
Tích hợp với phần văn và tập làm văn.
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
Ngữ pháp
1.Danh từ.
Hs nắm được đặc điểm của danh từ; các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật; đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng, cách viết hoa danh từ riêng.
2.Cụm danh từ.
Hs nắm được đặc điểm của cụm danh từ; cấu tạo của phần trung tâm, phần phụ trước và phần phụ sau của cụm danh từ.
3.Số từ và lượng từ.
Hs nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ. Biết cách dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết.
4.Chỉ từ.
Hs nắm được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. Biết sử dụng chỉ từ trong khi nói và viết.
5.Động từ.
Hs nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ chính: động từ tình thái, động từ chỉ hành động trạng thái.
6.Cụm động từ.
Hs nắm được khái niệm cụm động từ và hiểu được cấu tạo của cụm động từ.
7.Tính từ và cụm tính từ.
Hs nắm được đặc điểm của tính từ, một số loại tính từ cơ bản; hiểu được cấu tạo của cụm tính từ.
8.Phó từ.
Hs nắm được khái niệm phó từ, nắm được các loại phó từ và ý nghĩa của chúng; biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
9.Các thành phần chính của câu.
Hs nắm được khái niệm các thành phần chính của câu, phân biệt được thành phần chính với thành phần phụ của câu; hiểu được đặc điểm của thành phần chính : chủ ngữ, vị ngữ.
Hs có ý thức đặt câu đầy đủ các thành phần chính giúp người nghe hiểu được đầy đủ nội dung thông báo của câu.
10.Câu trần thuật đơn.
Hs nắm được khái niệm câu trần thuật đơn.
Hiểu được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và biết được các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
Hiểu được đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là và tác dụng của kiểu câu này.
Hs nắm được đặc điểm và chức năng của câu miêu tả và câu tồn tại.
11.Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
Hs hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ, nắm được các lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. Từ đó có ý thức nói, viết câu đúng.
12.ôn tập về dấu câu.
Hs hiểu được công dụng của các lại dấu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu câu trong bài viết của mình.
Có ý thức cao trong việc dùng dấu kết thúc câu.
13.Bài tổng kết.
Hs ôn tập có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng Việt 6. Biết phân tích, nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
III.phần tập làm văn.
Khái quát chung văn bản
1.Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Giúp huy động kiến thức của hs về các loại văn bản mà hs đã biết.
Hình thành sơ bộ cho hs các khái niệm : văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. Qua đó hs nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
Văn bản tự sự
1.Tìm hiểu chung về văn bản tự sự.
Hs nắm được những hiểu biết chung về văn bản tự sự cụ thể là nắm được ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
2.Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Hs nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự là sự việc và nhân vật, nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố này trong văn tự sự; chỉ ra và vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện.
3.Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
Hs nắm được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự, bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự.
4.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Hs nắm được dạng đề, yêu cầu tìm hiểu đề và các bước làm bài văn tự sự.
5.Lời văn, đoạn văn tự sự.
Hs nắm được đặc điểm của lời văn tự sự, biết viết các câu văn tự sự cơ bản.
6.Ngôi kể trong văn tự sự.
Hs hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
7.Thứ tự kể trong văn tự sự.
Hs hiểu được trong văn tự sự có thể kể xuôi hoặc kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện và sự khác nhau của hai cách kể.
8.Kể chuyện tưởng tượng.
Hs thấy được sự tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự. Nắm được đặc điểm và cách thức kể truyện tưởng tượng. Phân tích được vai trò tưởng tượng ở một số bài văn.
9.Các bài luyện tập.
Giúp hs củng cố hệ thống kiến thức về văn tự sự và rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự thông qua các hình thức luyện tập khác nhau.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
Văn bản miêu tả
1.Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Hs nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả.
Nhận diện được những đoạn văn bài văn miêu tả.
Hiểu được những tình huống nào thì người ta viết đoạn văn bài văn miêu tả.
2.Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Hs thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng , so sánh, và nhận xét trong văn miêu tả.
Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng quan sát,tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả.
3.Phương pháp tả cảnh.
Hs nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh.
Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn; kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
4.Phương pháp tả người.
Hs nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn một bài văn tả người.
Luyện tập kĩ năng quan sátvà lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn được theo thứ tự hợp lí.
5.Các bài luyện tập, ôn tâp, tổng kết.
Giúp hs củng cố, hệ thống kiến thức về văn miêu tả và rèn luyện kĩ năng làm bài văn miêu tả thông qua ôn tập lí thuyết, thực hành luyện tập.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
Văn bản hành chính – công vụ
1.Viết đơn.
Hs hiểu được các tình huống cần viết đơn: khi nào viết đơn ? viết đơn để làm gì ?. Biết cách viết đơn đúng quy cách; nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
Hiểu được phương hướng và cách khắc phục sửa chữa các lỗi thường mắc.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Nêu vấn đề
+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Trực quan
+ Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Bảng phụ
+ Phiếu học tập
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá.
File đính kèm:
- KH6.doc