I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY : VĂN 6A1, 6A2 - GDCD 6A1, A2, A3, A4, A5
A/ Đối với môn Ngữ văn
1/ Thuận lợi:
-Giáo viên đã được tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thay sách giáo khoa hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn.-
- Họcsinh được phụ huynh quan tâm, sách giáo khoa Ngữ văn môn ngữ văn lớp 6 và các lớp bồi dưỡng thường xuyên.
-Tập thể giáo viên văn trong tổ đoàn kết, có tay nghề vững vàng thường xuyên được trang bị đầy đủ, các em đã làm quen với phương pháp học tập ngữ văn ở lớp 6.
- Cơ sở vật chất phương tiện để sử dụng cho học tập đầy đủ có sự đầu tư.
- Ban giám hiệu trường quan tâm đến chất lượng hs
2/ Khó khăn:
a) Về giáo viên: Một số bài ôn tập chỉ dạy 1 tiết nên giáo viên khó hoạt động trên lớp tác phẩm thơ trung đại, giáo viên đầu tư nhiều thời gian để có phương pháp truyền đạt thích hợp.
b/Về học sinh: - ý thức học tập của nhiều HS còn hạn chế, học thụ động, chuẩn bị bài cũ, bài mới chưa tốt
- Kỉ năng viết văn còn yếu.
- Đơn vị kiến thức học khá nhiều cho nên hs lười, không tự học, không ôn và không nắm bắt được.
B. Đối với môn GDCD
1/ Thuận lợi:-
-Cơ sở vật chất trường tương đối ổn định . Đa phần phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em .
- 100% hs có đầy đủ SGK sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho bộ môn GDCD
- Phần đông học sinh có ý thức học tập tốt tiếp thu bài cơ bản tốt nhưng vận dụng kiến thức chưa chắc chắn chưa có phương pháp học tập hay quên
- Gv đi dạy có đủ SGK , sách tham khảo
- Đơn vị kiến thức học tương đối ít cho hs dễ học, dễ nhớ.
-Ban giám hiệu nhà trường thực sự quan tâm đến chất lượng học tập của học sinh
- Nhà trường mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HSđược làm quen với dạy học công nghệ cao.
2/ Khó khăn : học sinh học không đồng đều
- Ỏ mỗi lớp khoảng 10 hs rất lười học
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7540 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 6 - Trường THCS Đào Duy Từ năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ NĂM HỌC: 2013- 2014
TRẦN THỊ BÍCH THOẠI
TỔ: VĂN- SỬ - ĐỊA - GDCD
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY : VĂN 6A1, 6A2 - GDCD 6A1, A2, A3, A4, A5
A/ Đối với môn Ngữ văn
1/ Thuận lợi:
-Giáo viên đã được tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thay sách giáo khoa hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn.-
- Họcsinh được phụ huynh quan tâm, sách giáo khoa Ngữ văn môn ngữ văn lớp 6 và các lớp bồi dưỡng thường xuyên.
-Tập thể giáo viên văn trong tổ đoàn kết, có tay nghề vững vàng thường xuyên được trang bị đầy đủ, các em đã làm quen với phương pháp học tập ngữ văn ở lớp 6.
- Cơ sở vật chất phương tiện để sử dụng cho học tập đầy đủ có sự đầu tư.
- Ban giám hiệu trường quan tâm đến chất lượng hs
2/ Khó khăn:
Về giáo viên: Một số bài ôn tập chỉ dạy 1 tiết nên giáo viên khó hoạt động trên lớp tác phẩm thơ trung đại, giáo viên đầu tư nhiều thời gian để có phương pháp truyền đạt thích hợp.
b/Về học sinh: - ý thức học tập của nhiều HS còn hạn chế, học thụ động, chuẩn bị bài cũ, bài mới chưa tốt
Kỉ năng viết văn còn yếu.
Đơn vị kiến thức học khá nhiều cho nên hs lười, không tự học, không ôn và không nắm bắt được.
B. Đối với môn GDCD
1/ Thuận lợi:-
-Cơ sở vật chất trường tương đối ổn định . Đa phần phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em .
- 100% hs có đầy đủ SGK sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho bộ môn GDCD
- Phần đông học sinh có ý thức học tập tốt tiếp thu bài cơ bản tốt nhưng vận dụng kiến thức chưa chắc chắn chưa có phương pháp học tập hay quên
- Gv đi dạy có đủ SGK , sách tham khảo
- Đơn vị kiến thức học tương đối ít cho hs dễ học, dễ nhớ.
-Ban giám hiệu nhà trường thực sự quan tâm đến chất lượng học tập của học sinh
- Nhà trường mua sắm một số trang thiết bị dạy học hiện đại để GV và HSđược làm quen với dạy học công nghệ cao.
2/ Khó khăn : học sinh học không đồng đều
- Ỏ mỗi lớp khoảng 10 hs rất lười học
II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
MÔN/ LỚP
SĨ SỐ
ĐẦU NĂM
Chỉ tiêu phấn đấu %
Ghi
chú
HỌCKỲ 1
Cả năm
TB
KHÁ
G
TB
KHÁ
G
TB
KHÁ
G
III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
A/ Đối với giáo viên
GV phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạp của HS phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học. Bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác, khả năng rèn luyện vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập của HS.
GV hình thành và nâng cao tình yêu Tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa,ý thức trách nhiệm công dân, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại. Trong các tiết dạy, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, GV chú trọng giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. Chú trọng ý thức tập viết văn.
- GV tăng cường bồi dưỡng kĩ năng cảm thụ văn học ở HS từ đó tạo hứng thú cho các em học tập.
Hướng dẫn phương pháp tự học, khả năng tìm tòi của HS ham đọc sách chú ý các tác phẩm có giá trị văn chương.
B/ Đối với học sinh
Y thức giúp đỡ bạn trong học tập.
Tăng cường khuyến khích HS tự học, tự r ở mọi nơi, mọi lúc. Đy sẽ là việc cần thực hiện trong suốt quá trình giảng dạy ở trường. Khuyến khích HS thường xuyên tập viết văn .
Yêu cầu HS soạn bài ở nhà đọc văn bản và chuẩn bị kĩ bài theo yêu của các câu hỏi trong SGK. Tránh việc lệ thuộc vào các sách giải. Hiện tượng HS chép sách giải trong các năm học qua khá phổ biến. GV tăng cường các biện pháp giáo dục và kiểm tra để HS vận dụng kiến thức một cách có chọn lọc. Không biến mình thành lệ thuộc và không chịu tư duy trong học tập. Tăng cường kiểm tra chéo các thành viên trong nhóm học tập khuyến khích các em tự học và ý thức trách nhiệm của bản thân.
GV chú ý cho HS hiểu kiến thức không chỉ ở các bài dạy mà còn tích hợp với các phân môn khác, các kiến thức cũ đã học để từ đó lấp lỗ hổng kiến thức của nhiều HS. Để thực hiện việc này, GV khi yêu cầu chuẩn bị ở nhà cần có những yêu cầu cụ thể cho HS ôn kiến thức liên quan đến bài dạy. Thường xuyên kiểm tra và yêu cầu các em học khá, giỏi kiểm tra các bạn học yếu. Báo cáo hàng tuần theo giờ các tiết dạy trên lớp.
Để thiết thực bồi dưỡng kĩ năng viết, cảm thụ, phân tích, GV có kế hoạch cụ thể cho từng chương, bài có những câu hỏi tìm hiểu bên cạnh những câu hỏi trong SGK.
Trong các giờ Giảng văn, chú ý yêu cầu các em phải tìm hiểu nghĩa của từ. GV kiểm tra
Trong giờ Công dân chú nghe giảng , thảo luận nhóm , đóng vai . Về nhà học thuộc bài , làm bài tậptrước khi đến lớp
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
Lớp
Sĩ số
Sơ kết học kỳI
Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB
K
G
TB
k
G
V/ NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM :
1/ Cuối kỳ 1: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấubiện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng học kỳ II )
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , rút kinh nghiệm năm sau )
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Môn/ Phân môn : Ngữ văn .Khối lớp 6
Tên Chương
Tổng số tiết
Mục đích yêucầu
Kiến thức cơ bản
Phươngpháp
giảng dạy
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Ghi chú
VĂN
HỌC
DÂN
GIAN
TRUYỀN
THUYẾT
5tiết
Giúp hs nắm được một số ý nghĩa chi tiết kỳ ảo trongtruyền
thuyết
Nắm được ý nghĩa của từng truyền thuyết
Giáo dục lòng tự hào tổ tiên
-Nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam
-Phong tục cổ truyền của dân tộc
- Hình tượng người anh hùng đánh giặc cứu nước
- Quá trình đấu tranh chống thiên tai lũ lụt cúa các thời đại vua Hùng và sau thời vua Hùng
-Đọc sáng tạo
- Gợi tìm
- Nêu vấn đề
- Giảng bình –Phân tích
-Thảo uận
- Trực quan
*Thầy :
- Soạn nội dung bài dạy
- Tranh PGD cấp
Con Rồng cháu Tiên
Sự tích Hồ Gươm
Thánh Gióng
Sơn Tinh Thủy Tinh
*Trò :
- Đọc bài soạn bài theo câu hỏi SGK
CỔ TÍCH
8 tiết
Giúp học sinh nắm được ý nghĩa của truyện cổ tích
Ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện sẽ chiến thắng cái ác cái công bằng đối với sự bất công ước mơ sự đổi đời , tài năng
Giáo dục bồidưỡng tình yêu thương
-Con người bất hạnh nhưng có tâm hồn cao đẹp
-Đề cao trí thông minh , tài năng , dũng sĩ , tài năng nghệ thuật
-Đọc sáng tạo
- Gợi tìm
- Đàm thoại
- Giảng bình
–Phân tích
-Thảo luận
- Trực quan
*Thầy :
- Soạn nội dung bài dạy
- Tranh PGD cấp :
Thạch sanh, Câybút thần ,
Ông lão đánh cá và con cá vàng
*Trò :
- Đọc bài soạn bài theo câu hỏi SGK
Giấy bảng phụ thảo luận
NGỤ
NGÔN VÀ
TRUYỆN CƯỜI
6tiết
Giúp học sinh nắm được ýnghĩa củamột số truyện ngụ ngôn cótác dung caochuyện con người và cả chuyện loài vật
Giáo dục cách sống giản dị ham học hỏi
Bài học qua các truyện ngụ ngôn :
+Đánh giá việc gì phải đánh giá tổng thể
+ Lập kế hoạch công việc nên tính đến khả năng thực hiện
+ Không nên khoe khoang sĩ diện hảo
-Đọc sáng tạo
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
-Thảo luận
*Thầy :
-Tài liệu thamkhảo
-Tranh vẽ một số truyện ngụ ngôn
- Sưu tầm truyện ngụ ngôn của la Phông Ten
*Trò :
- Đọc bài soạn bài theo câu hỏi SGK
Giấy bảng phụ thảo luận
TRUYỆN
TRUNG
ĐẠI
3tiết
Nắm được đặc điểm dòng văn học hiện đại dòng văn họcnày gắnliềnvới lịch sử .
Hiểu được giá trị của từng truyện qua ý nghĩa
Rèn kỹ năng kể chuyện phân tích các chi tiết
Giáo dục cho học sinh đạo đức làm ngườivà cách sống ở đời
- Con Hổ có nghĩa : Giá trị
đạo lí làm người
-Ý nghĩa sâu xa của truyện “Mẹ hiền dạy con”Phương pháp dạy con trở thành vĩ nhân
- Nghệ thuật viết ký sự thời trung đại
- Phẩm chất của bậc lương y trong xã hội “ Thầy thuốc giỏi …tấm lòng .”Không những giỏi về nghề nghiệp mà còn phài có đạo đức
-Tích hợp
-Phát vấn
- Nêu vấn đề
-Thảo luận
-Trực quan
*Thầy :
Tài liệu thamkhảo
-Tranh vẽ
*Trò :
- Đọc bài soạn bài theo câu hỏi SGK
Giấy bảng phụ thảo luận
NGỮ VĂN
ĐỊA PHƯƠNG
3tiết
Rèn chính tả
Tìm hiểu văn học ở địa phương
Học sinh viết chính tả
-Phát âm chuẩn
-Nắm đượcdòng văn học ở địa phương
- Đàm thoại
- Thực hành
Các tác phẩm thơvăcadao mang tính địa phương
VĂN BẢN
NHẬT DỤNG
4 tiết
Nắm được một số văn bản nhật dụng tiêu biểu
Giáo dục tình yêu quê hương đất nước , bảo vệ môi trường tự hào về cảnh đẹp
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
- Con người sống hòa hợp với thiên nhiên , chămlo bảo vệ môi trườn thiên nhiên
- Tự hào về danh lam thắng cảnh nổi tiếng “ Động Phong Nha ”
-Thảo luận
- Giảng bình –Phân tích
- Trực quan
Thầy :
Tài liệu tham khảovề các di tích lịch sử
-Tranh vẽ
*Trò :
- Đọc bài soạn bài theo câu hỏi SGK
Giấy bảng phụ thảo luận
TRUYỆN KÝ
THƠ
20tiết
Giúp họcsinh nắm được nội dung nghệ thuật một số truyện ký ViệtNam
Và truyện trong đời sống hiện thực
Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước , yêu Bác yêu con người lao động
Bài học tự lập , sống khiêm tốn không ích kỉ
Cảnh sắc thiên nhiên ,đất nước hùng vĩ nên thơ tráng lệ
Cảnh làngquê Viêt Nam qua hình ảnh cây tre
-Tình yêu thương tấmlòng bác ái của vị lãnh tụđối với bộ đội , nhân dân
- Hình ảnhthiếu niên dũng cảm trong cuộc đấu tranh bảovệ tổ quốc
-Đọc sáng tạo
- Gợi tìm
-Nêu vấn đề
- Phân tích
-Giảng bình
-Đàm thoại
*Thầy :
Tàiliệuthamkhảo
-Tranh vẽ Dế Mèn , Lượm , Vượt thác , Đêm nay Bác không ngủ
*Trò :
- Đọc bài soạn bài theo câu hỏi SGK
Giấy bảng phụ thảo luận
THI SÁNG TÁC THƠ
KỂ CHUYỆN
2tiết
Học sinh tập làm thơ , thi sáng tác thơ bốn chữ năm chữ
Thi kể chuyện đã học , kể chuyện tưởng tượng
Cách gieo vần khi làm thơ bốn chũ ,năm chữ
Biết cách kể chuyêntưởng chuyện văn hoc đúmg nội dung ,lơì lưu luốc
-Đàm thoại
-Thựchành
*Thầy :Chuẩn bị đề tài
*Trò :
- Làm thơ theo đề tài
-Giấy bảng phụ thảo luận
Môn/ Phân môn : Tiếng Việt- Khối lớp 6
Tên Chương
Tổng
số tiết
Mục đích yêucầu
Kiến thức cơ bản
Phươngpháp
giảng dạy
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Ghi chú
1.1 Từ vựng
Cấu tạo từ
Các lớp từ
Nghĩa của từ
7tiết
Hiểu được vai trò của tiếngtrong cấu tạo từ
Hiểu được thế nào là từ đơn và từ phức
Hiểu thế nào là từ mượn
Cách sử dụng từ mượn trong khi nói và viết
Hiểu thế nào là từ Hán Việt
Hiểu thế nào là nghĩa của từ
Biết tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ
Biết dùng từ đúng nghĩa trong khi nói viết
Và sửa lỗi các từ
Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
Biết đặt câu với nghĩa gốc nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa
Nhận biết cáctừ đơn , từ phức ; các loại từ phức:
Từ ghép từ láy trong văn bản
Nhận biết từmượn trong văn bản
Nhận biết từmượn
Nhận biếtcách giải nghĩa của từ
thông dụng bằng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và bằng cách trình bày khái niệm
Nhận biết và sửdung được từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc ,nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa
-Gợi tìm
-Quy nạp
- Tái hiện
*Thầy :
-Bảng phụ
-Phấn màu
-Phiếu học tập
-Phiếu trắc nghiệm
*Trò :
-Phiếu học tập
-Phiếu trắc nghiệm
-Bảng phụ
1.2 Ngữ pháp
TỪ LOẠI
12
tiết
Giúp học sinh nắm được 7 từ loại : thế nào là danh từ., tính từ,động từ, lượng từ ,số từ ,chỉ từ ,phó từ
- Nhận biết từ loại trong văn bản
-Gợi tìm
-Quy nạp
- Tái hiện
Tên Chương
Tổng số tiết
Mục đích yêucầu
Kiến thức cơ bản
Phươngpháp
giảng dạy
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Ghi chú
- Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháptrong khi nói và viết các cụm danh từ ,cụm động từ , cụm tính từ
Đặc điểm của từng loại
Phân biệt được danh từ ,động từ ,
tính từ ; cụm damh từ , cụm tính từ , cụm động từ
-Lượng từ ,phó từ ,chỉ từ ,phó từ, số từ , số từ làm thành phụ sau
-Pháp điểm
-Cụm danhtừ
-Cụm động từ
CÁC PHÉP TU TỪ
5tiết
Học sinh nắm được khái niệm các phép từ : so sánh , nhân hóa ,ẩn dụ ,hoán dụ
Đạcđiểm của các phép tu từ
Tác dung của các phép tu từ
So sánh là đối chiếu hai sự vậtsự việc có nét tương đồng
- Nhân hóa làbiến những vật vô tri vô giác như con người
- Ẩn dụ : So sánh ngầm ,dấu đi một vế so sánh
- Hoán dụ : Lấy tên gọi sự vật này để chỉ tên gọi sự vật khác
Đàm thoại
-Gợi tìm
-Quy nạp
-Trực quan
Thầy :
-Bảng phụ
-Phấn màu
-Phiếu học tập
-Phiếu trắc nghiệm
*Trò :
-Phiếu học tập
-Phiếu trắc nghiệm
-Bảng phụ
CÁC KIỂU CẤU TẠO CÂU
4 tiết
Giúp học sinh nắm được các thành phần chính của câu Câu đơn có từ “là”
Câu đơn không có từ l “là”
Thành phần chính của câu bắt buộc phải có mặt (CN-VN )
_ Chủ ngữ Nêu tên hiện tượng hoạt động trả lờ cho câu hỏi ai?con gỉ?cái gì?
_ Vị ngữ nêu ra hoạt động, đặc điểm của các sự vật trả lời cho câu hỏi : Làm sao? Như thế nào ?
_Phân biệt
điểm Câu đơn có từ “là”
Câu đơn không có từ là
-Đàm thoại
-Gợi tìm
-Quy nạp
-Trực quan
*Thầy :
-Bảng phụ
-Phấn màu
-Phiếu học tập
-Phiếu trắc nghiệm
*Trò :
-Bảng phụ
- Soạn bài
- Học bài cũ
DẤU CÂU
2 tiết
Học sinh nắm được
-Cách dùng dấu câu
-Rèn kỹ năng dùng dấu câu
Cách viếtcâu , viết đoạn văn
- Dấu (.)dùng cuối câu trần thuật
-Dấu (?)dùng cuối câu nghi vấn
_ Dấu(!)dùng cuối câu cảm thán
_ Dấu (,)dùng đánh dấu ranh giới CNVN bộ phận chính bộ phận phụ
-Đàm thoại
-Gợi tìm
-Quy nạp
-Trực quan
Thầy :
-Bảng phụ
-Phấn màu
-Phiếu học tập
-Phiếu trắc nghiệm
*Trò :
-Bảng phụ
- Soạn bài
- Học bài cũ
CHỮA LỖI
DÙNG TỪ
2 tiết
Yêu cầu học sinh sừa lỗi sai về cách phát âm
Lỗi sai về cáchđịnh chủ ngữ vị ngữ
Sửa lỗi sai về câu , thành phần câu
-Đàm thoại
-Gợi tìm
-Quy nạp
-Trực quan
Bảng phụ có ghi các câu sai trong bài tập làm văn đã học
Môn/ Phân môn : Tập Làm Văn - Khối lớp 6
Tên Chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phươngpháp
giảng dạy
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Ghi chú
TỰ SỰ
15 tiết
Giúp học sinh
Nắm được khái niệm văn tự sự
Lời giới thiệu nhân vật, lời kể sự việc
Đoạn văn tự sự
Ngôi kể
Cách thức tưởng tượng
Tự sự trình bày một chuỗi sự việc từ sự việc này dẫn đến sự việc kia , cuối cùng dẫn đến một kết thúc , thể hiện một ý nghĩa
lịch tính tình tài năng , hình dáng
_ Kể sự việc : Hành động nhân vật trước sau kết quả
_ Đoạn văn tự sự : Diễn một ý ,câu chủ đề
_ Ngôi kể : thứ nhất , ngôi thứ ba
Đàm thoại
-Gợi tìm
-Quy nạp
Thầy :
-Bảng phụ
-Một số bài kể chuyện mẫu
*Trò :
- Soạn bài
- Đ ọc các bài tự sự đã học
MIÊU TẢ
10 tiết
Giúp học sinh
Nắm được khái niệm văn miêutả
Các yếu tố quan sát , tưởng tượng ,so sánh trong văn miêu tả
Phương pháp tả cảnh
Phương pháp tả người
Miêu tả giúp người đọc , người nghe hình dung tái hiện những đặc điểm ,tính chất , tính chất ,sự việc,conngười
- Năng lực quan sát tinh tế nhạy cảm tưởng tượng phong phú , so sánh ví von
- Tả cảnh : Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu , trình bày theo thứ tự
-Tả người lựa chọn chi tiê1t tiêu biểu
-Đàm thoại
-Gợi tìm
-Quy nạp
- Tái hiện
*Thầy hướng dẫn học sinh quan sát trước một số cảnh vật con người xung quanh
Trò : sưu tầm một số đoạn vănmiêu tả hay
ĐƠN TỪ
TRẢ BÀI
2tiết
Giúp học sinh :
Biết viết một lá đơn thông thường
Yêu cầu về thể thức trình bày
Yêu cầu về lời văn
Nhận ra được ưu khuyết điểm trong bài viết của mình về nội dung hình thức trình bày
_Các loại đơn thông thường
_ Nội dung không thể thiếu trong đơn:
+Gửi ai?
+ Ai gửi ?
+ Nguyện vọng để làm gì ?
_ Viết đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu
-Đàm thoại
-Gợi tìm
-Quy nạp
-Vấn đáp
- Thảo luận
*Thầy:
Một số đơn cósẵn học nghề , chuyển trường …
*Trò :
- Tập viết đơn có mẫu và không theo mẫu
Bảng phụ
phấn màu
Pho to đề phát cho học sinh
ÔN TẬP TỔNG HỢP KT TỔNG HỢP CUỐI NĂM
-Ôn tập kiến thức thi HKII
-Đánh giá sự vận dụng của kiến thức và kỹ năng đã học trong bài kiểm tra
- Vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong một bàiviết và bài văn nói chung
-Vấn đáp
- Thảo luận
Thực hành tự luận
Pho to đề phát cho học sinh
Hoài Hảo Ngày 16-8-2013
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Trần Thị Bích Thoại
KÝ DUYỆT CỦA BGH
File đính kèm:
- khgd van 6 13.doc