I Đặc điểm tình hình nhà trường
1.Thuận lợi
Trường THCS cao ngọc đóng ở địa bàn xã miền núi khá rộng và đông dân, mặt bằng dân trí chưa cao. Song thực tế cho thấy rằng người dân rất chăm lo cho con em đến trường, chính quyền xã rất quan tâm, đặc biệt nhà trường luôn chăm lo đến đời sống cán bộ giáo viên tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy và học
Đồng nghiệp trong trường luôn đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt nhà trường có một đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, có năng lực nhiệt tình trong công tác.
2. Khó khăn
Trường đóng trên địa bàn miền núi thuộc vùng đặc biêt khó khăn, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn chưa có nhiều thuận lợi để làm việc : học sinh học hai ca, phòng ban còn thiếu hạn chế về phương tiện dạy học và tài liệu tham khảo
II Đặc điểm tình hình học sinh
Học sinh hầu hết đều là con em các gia đình thuần nông, đời sống còn nhiều khó khăn không có điều kiện để học tập tốt. Tuy vậy các em đều rất chăm ngoan , lễ phép, cố gắng vươn lên trong học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, đoàn kết, giúp các thầy cô giáo yên tâm trong công tác giảng dạy.
III. Nhận thức về nhiệm vụ được giao.
Được sự phân công của chuyên môn nhà trường giao cho giảng dạy Ngữ văn thuộc chương trình Ngữ văn 7 Đây là chương trình nằm ở vòng 1 trong cấu trúc Ngữ văn THCS – Chương trình có ý nghĩa quan trọng của cấp học. Bản thân luôn nỗ lực phấn đấu trau dồi kiến thức để dạy tốt học tốt, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
25 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 7 Năm học 2007- 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 7
Năm học
I Đặc điểm tình hình nhà trường
1.Thuận lợi
Trường THCS cao ngọc đóng ở địa bàn xã miền núi khá rộng và đông dân, mặt bằng dân trí chưa cao. Song thực tế cho thấy rằng người dân rất chăm lo cho con em đến trường, chính quyền xã rất quan tâm, đặc biệt nhà trường luôn chăm lo đến đời sống cán bộ giáo viên tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy và học
Đồng nghiệp trong trường luôn đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt nhà trường có một đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, có năng lực nhiệt tình trong công tác.
2. Khó khăn
Trường đóng trên địa bàn miền núi thuộc vùng đặc biêt khó khăn, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn chưa có nhiều thuận lợi để làm việc : học sinh học hai ca, phòng ban còn thiếu hạn chế về phương tiện dạy học và tài liệu tham khảo…
II Đặc điểm tình hình học sinh
Học sinh hầu hết đều là con em các gia đình thuần nông, đời sống còn nhiều khó khăn không có điều kiện để học tập tốt. Tuy vậy các em đều rất chăm ngoan , lễ phép, cố gắng vươn lên trong học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, đoàn kết, giúp các thầy cô giáo yên tâm trong công tác giảng dạy.
III. Nhận thức về nhiệm vụ được giao. Được sự phân công của chuyên môn nhà trường giao cho giảng dạy Ngữ văn thuộc chương trình Ngữ văn 7 Đây là chương trình nằm ở vòng 1 trong cấu trúc Ngữ văn THCS – Chương trình có ý nghĩa quan trọng của cấp học. Bản thân luôn nỗ lực phấn đấu trau dồi kiến thức để dạy tốt học tốt, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.IV. Khảo sát đầu năm và chỉ tiêu phấn đấu
Khảo sát chất lượng đầu năm
+ Lớp Sĩ số
HS giỏi
HS khá
HS tb
HS yếu
Chỉ tiêu phấn đấu đến cuối năm
HS giỏi
HS khá
HS tb
HS yếu
Biện pháp thực hiện
- Chuẩn bị tốt bài dạy trước khi lên lớp. Tích cực nhiệt tình trong giảng dạy, phụ đao thêm cho HS yếu kém.- Phát hiện bồi dưỡng những HS tốt, khá.- Phân công HS khá giỏi giúp đỡ HS trung bình và yếu.- Khai thác và sử dụng có hiệu quả phương pháp mới trong dạy học.- Chú trọng đến tích hợp và tích cực của chương trình. Kế hoạch giảng dạy cụ thể môn ngữ văn 7
I. phần văn
Phần
Nội dung cơ bản
Phương pháp
Đồ dùng - dạy học
Kết quả
Thầy
Trò
Văn bản nhật dụng
1.Cổng trường mở ra
Giúp hs cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ với con cái. Thấy được ý thức lớn lao của nhà trường đối với mỗi con người.
2.Mẹ tôi
HS cảm nhận được tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái.
3.Cuộc chia tay của những con búp bê
Giúp hs cảm nhận được những tình cảm chân thành trong sáng vị tha của trẻ thơ và nỗi đau đớn xót xa của những em bé có hoàn cảnh gia đình bất hạnh để có tháI độ đúng đắn thiện cảm.
4.Ca Huế trên sông Hương.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của nét sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế - cái nôi của ca dao - dân ca
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Tác phẩm trữ tình
Ca dao-Dân ca
-Hs nắm khái niệm về ca dao-dân ca, các chủ đề mà ca dao-dân ca phản ánh cũng như nội dung tư tưởng nghệ thuật từng bài.
-Thấy được sự phong phú đa dạng trong việc thể hiện tâm tư tình cảm, thái độ của quần chúng nhân dân lao động qua hệ thống những bài ca dao.
-Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm giúp hs biết yêu quý trân trọng những tình cảm cao đẹp của con người. Thông cảm với số phận những người lao động nghèo khổ trong xã hội cũ, lên án đã kích những thói hư tật xấu.
-Rèn kĩ năng cảm thụ VHDG và kĩ năng phân tích ca dao.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Thơ trữ tình TĐ Việt Nam
1.Sông núi nước Nam
Giúp hs hiểu được sự khẳng định chủ quyền quốc gia trên phương diện lãnh thổ và lời tuyên bố quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm.
2.Phò giá về kinh
Hs cảm nhận được hào khí Đông a đời trần qua việc kể về những chiến thắng oanh liệt chống quân xâm lược Mông-Nguyên và lời động viên xây dựng đất nước, niềm tin sắt đá vào sự trường tồn muôn đời của TQK.
3.Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Hs cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của tác giả Trần Nhân Tông.
4.Bài ca Côn Sơn
Hs cảm nhận được sự giao hoà giữa thiên nhiên với một tâm hồn nhạy cảm và nhân cách thanh cao-Nguyễn Trãi.
5.Sau phút chia li (đọc thêm)
HS cảm nhận được nỗi sầu chia li, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngôn từ trong đoạn trích.
6.Bánh trôi nước
Hs cảm nhận được tính đa nghĩa của bài thơ nói riêng và trong thơ HXH nói chung. Từ đó hiểu được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận lênh đênh chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đồng thời có cái nhìn sâu sắc về thơ HXH-một nữ sĩ tài năng bất hạnh.
7.Qua đèo Ngang
HS cảm nhận được cảnh đèo Ngang qua lăng kính tâm trạng của tác giả thông qua phân tích nghệ thuật của bài thơ: phép đối, từ láy, đảo ngữ, chơi chữ, và dụng ý tả cảnh ngụ tình của tác giả.
8.Bạn đến chơi nhà
Hs cảm nhận được tình cảm bạn bè chân thật sâu sắc của NK qua lời thơ hóm hỉnh độc đáo. Từ đấy hiểu được quan niệm về tình bạn của ông.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Thơ Đường
1.Xa ngắm thác núi Lư (đọc thêm )
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của thác nước núi Lư trước ngòi bút và sự cảm nhận tuyệt vời lãng mạn của tác giả. Qua đấy thấy được tâm hồn lãng mạn, tính cách phóng khoáng và tình yêu quê hương đằm thắm của nhà thơ.
2.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Hs cảm nhận được tình cảm quê hương sâu nặng của tác giả trong một đêm trăng yên tĩnh xa quê được biểu hiện qua hình ảnh, ngôn từ, và sự nổi bật của chủ thể trữ tình tác giả.
3.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hs thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
4.Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Hs cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ dưới ngòi bút hiện thực đỉnh cao của tác giả.
5.Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều (đọc thêm)
HS thấy được tình cảm sâu nặng của tác giả khi xa quê.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Thơ hiện đại Việt Nam
1.Rằm tháng giêng
2.Cảnh khuya
Hs cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước. Phong thái ung dung tự tại lạc quan cách mạng của Bác. Vẻ đẹp của tâm hồn thi sĩ và chiến sĩ trong con người HCM
Nắm được những nét nghệ thuật tiêu biểu trong thơ Bác :thể thơ, sáng tạo, hình tượng. Bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại.
3.Tiếng gà trưa
Hs cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu của người chiến sĩ qua dòng hồi ức dưới ngòi bút trữ tình tài hoa của nữ sĩ XQ
Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm cảm xúc rất tự nhiên qua những chi tiết hình ảnh bình dị
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Tuỳ bút
1.Một thứ quà của lúa non
Hs cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc, mang những nét đặc trưng của văn hoá VN : Cốm, dưới ngòi bút tinh tế nhẹ nhàng sâu lắng của TLam.
2.Sài gòn tôi yêu (đọc thêm)
Hs cảm nhận được nét đẹp riêng của SG với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và con người. Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về SG.
3.Mùa xuân của tôi
HS cảm nhận được nét đặc sắc riêng của xuân HN và miền bắc. Cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước thiết tha sâu nặng dưới ngòi bút tài hoa tinh tế giàu cảm xúc và hình ảnh trong lối văn tuỳ bút của tác giả.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Tác phẩm nghị luận
Tục Ngữ
Hs nắm được khái niệm tục ngữ (về nội dung, tư tưởng, hình thức sử dụng)
Phân biệt tục ngữ theo đề tài chủ đề.
1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Gúp hs thấy được những bài học kinh nghiệm của nhan dân về lao động sản xuất.
2.Tục ngữ về con người và xã hội.
Giúp hs thấy được những kinh nghiệm về ứng xử, bài học về tình cảm và một số hình thức diễn đạt: so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen nghĩa bóng
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Văn bản nghị luận
1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Học sinh hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc, nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn có tính mẫu mực của bài văn. Nhớ được câu chốt và những câu có hình ảnh so sánh trong bài.
2.Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Hs hiểu được sự giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc qua sự phân tích chứng minh của tácgiả.
Nắm được nghệ thuật nghị luận: lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện văn phong khoa học.
3.Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Hs cảm nhận được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, lời nói, bài viết.
Nắm được nghệ thuật nghị luận của tác giả: nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp giải thích bình luận ngắn gọn sâu sắc.
4.ý nghĩa văn chương.
Hs hiểu được quan niệm của HT về nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
Nắm được nghệ thuật nghị luận của bài văn
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Tác phẩm tự sự
1.Sống chết mặc bay.
- Hs hiểu sơ lược thể loại truyện ngắn hiện đại.
- Hiểu được những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo, cảm thông với nỗi khổ của nhân dân, NT miêu tả tương phản, đối lập và tăng cấp.
2.Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Hs hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va-ren và PBC – hai tính cách đại diện cho hai lực lượng XH chính nghĩa và phi nghĩa (TDP và nhân dân VN), một sự đối lập hoàn toàn trên đất nước ta thời Pháp thuộc.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
Văn bản kịch
1.Quan Âm Thị kính.
Hs hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống, tóm tắt được nội dung của vở chèo, nắm nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình+ Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận
+Tài liệu
+Tranh ảnh
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
II.Phần tiếng việt
Từ ngữ
1.Từ gép
Hs nắm được từ gép có 2 loại: chính phụ và đẳng lập. Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ gép.
2.Từ láy
Hs nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: toàn bộ và bộ phận, hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV.
3.Từ Hán- Việt
HS
- Nắm được vị trí của từ HV trong kho từ vựng Tiếng Việt, hiểu thế nào là yếu tố HV, cấu tạo từ gép HV.
-Nắm được những sắc thái biểu cảm mà từ HV đem lại cho câu văn và những yêu cầu sử dụng.
-Nắm được những điểm giống và khác giữa từ gép HV và từ gép thuần việt.
4.Từ đồng nghĩa
Hs hiểu và phân biệt được từ đồng nghĩa hoàn toàn với từ đồng nghĩa không hoàn toàn, nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa.
5.Từ trái nghĩa
Hs hiểu và biết cách sử dụng từ trái nghĩa, nhận thức được tác dụng của từ trái nghĩa.
6.Từ đồng âm.
Hs hiểu thế nào là từ đồng âm, biết xác định nghĩa của từ đồng âm trong ngữ cảnh, có ý thức dùng từ đúng với mục đích.
7.Thành ngữ.
Hs nắm khái niệm thành ngữ, nghĩa thành ngữ, biết cách sử dụng và nắm được tác dụng của thành ngữ.
8.Các biện pháp tu từ từ vựng.
*.Điệp ngữ.
Hs nắm khái niệm điệp ngữ , tác dụng điệp ngữ, các dạng điệp ngữ: cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp, tác dụng của các dạng điệp ngữ.
*.Chơi chữ.
Hs nắm K/n biện pháp tu từ chơi chữ, các lối chơi chữ thường gặp: dùng từ đồng âm, gần âm, nói lái, điệp âm, dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa và tác dụng của các biện pháp tu từ này.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
Ngữ pháp
1.Đại từ.
Hs nắm được khái niệm ĐT, chức năng ngữ pháp của ĐT, các loại ĐT: đại từ để trỏ, đại từ để hỏi và mỗi tiểu loại của các loại nêu trên.
2.Quan hệ từ.
Hs hiểu được thế nào là qht, cách sử dụng qht, biết sử dụng qht khi đặt câu.
3.Câu rút gọn.
Hs nắm được khái niệm về câu rút gọn, cách rút gọn câu và tác dụng của câu rút gọn. Biết sử dụng câu rút gọn phù hợp đúng cách.
4.Thêm trạng ngữ cho câu.
Hs nắm khái niệm trạng ngữ trong câu, ôn lại các loại trạng ngữ đã học, công dụng của các loại trạng ngữ, nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
5.Câu chủ động câu bị động.
Hs nắm được khái niệm câu chủ động câu bị động, mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại, thực hành chuyển đổi câu.
6.Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Hs nắm được thể nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
7.Liệt kê.
Hs nắm thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê, phân biệt được các kiểu liệt kê : từng cặp, không từng cặp; tăng tiến, không tăng tiến…,vận dụng liệt kê trong nói và viết.
8.Dấu chấm lửng, dấu gạch ngang, dấu chấm phẩy.
Hs nắm được công dụng và phân biệt được các loại dấu câu từ đó sử dụng đúng được các loại dấu câu.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + So sánh
+ Thảo luận.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
III. phần tập làm văn
Khái quát chung về văn bản
1.Liên kết trong văn bản.
HS ôn lại những kiến thức về văn bản trong chương trình Ngữ văn 6, hiểu được thế nào là tính liên kết trong văn bản, bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết.
2.Bố cục trong văn bản.
Hs hiểu được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản .
Hiểu được thế nào là bố cục rành mạch hợp lí, bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lí. Thấy được tính phổ biến trong bố cục ba phần, nhiệm vụ mỗi phần.
3.Mạch lạc trong văn bản.
Hs có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh. Từ đó hs thể hiện được sự mạch lạc trong các bài làm văn.
4.Quá trình tạo lập văn bản.
Hs nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản. Từ đó làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn.
5.Bài luyện tập.
Giúp hs củng cố kiến thức về văn bản, rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
Văn bản biểu cảm
1.Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
Hs nắm được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu lộ tình cảm, cảm xúc của con người.
Phân biệt biểu cảm gián tiếp với biểu cảm trực tiếp.
2.Đặc điểm văn biểu cảm.
Hs nắm được đặc điểm của văn biểu cảm, thấy được đặc điểm của phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật nói người.
3.Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm.
Hs nắm được kiểu đề văn biểu cảm. Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm: 4 bước.
4.Luyện tập.
Giúp hs luyện các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài.
5.Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Hs tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi kĩ năng làm văn biểu cảm.
6.Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm.
Hs hiểu được vai trò của các yếu tố này và có ý thức vận dụng chúng.
7.Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Hs biết cách liên hệ những tác phẩm văn học trữ tình đã học để củng cố kiến thức về văn biểu cảm và làm tốt những bài văn biểu biểu cảm về tác phẩm văn học.
Trình bày những cảm nghĩ về tác phẩm văn học một cách sâu sắc chân thật giàu cảm xúc.
8.Các bài luyện tập.Giúp hs thông qua thực hành để củng cố tri thức, rèn luyện kĩ năng.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
Văn bản nghị luận
1.Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Hs hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2.Đặc điểm của văn bản nghị luận.
Hs hiểu các yếu tố của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. Hiểu thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận.
3.Đề văn nghị luận.
Hs làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
4.Bố cục và phương pháp lập luận.
Hs biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận, nắm được mqh giữa bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
5.Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận .
Giúp hs hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. Hiểu về lập luận trong đời sống, lập luận trong văn gnhị luận. Phân biệt được lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận.
6.Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
Hs nắm được mục đích tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
7.Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Hs ôn lại kiến thức về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh, từ đó vận dụng vào cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận cm, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.
8.Bài luyện tập.
Giúp hs vận dụng kiến thức vào việc làm một bài văn cm cho một nhận định, một ý kiến về một vấn xh gần gũi quen thuộc.
9.Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
Hs nắm được mục đích tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
10.Cách làm bài văn lập luận giải thích.
Hs nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
11.Bài luyện tập.
Giúp hs vận dụng kiến thức vào thực hành làm bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc trong đời sống của các em.
12.Bài luyện nói.
Giúp hs nắm và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài llgt.
Biết trình bày miệng một vấn đề xã hội hoặc văn hoá, thông qua đó tập diễn đạt một cách mạnh dạn tự nhiên.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
Gv kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+Nêu vấn đề + Đàm thoại
+ So sánh
+ Thảo luận.
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Tài liệu
+Bảng phụ
+Phiếu thảo luận
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
+Sgk
+Tài liệu
+Vở bài tập
+Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học
thông qua kiểm tra đánh giá
Văn bản hành chính
1.Tìm hiểu chung về văn bản hành chính công vụ.
Hs nắm được những kiến thức chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống.
2.Văn bản đề nghị.
Hs nắm được đăc điểm của văn bản đề nghị, mục đích ,yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
Hiểu được các tình huống cần viết văn bản đề nghị.
Biết cách làm một văn bản đề nghị đúng quy cách.
3.Văn bản báo cáo.Hs nắm được các đ
File đính kèm:
- KH7.doc