Kế hoạch giảng dạy Sinh học Lớp 6 - Trường THCS Quang Khải

1. Thuận lợi:

*Học sinh:

- Học sinh địa phương hầu hết là con nhà nông nghiệp nên đã quen với những vấn đề liên quan đến nông nghiệp, thực vật, kết hợp với những kiến thức từ bài giảng và thực tế giúp các em dễ dàng tiếp thu, lĩnh hội tri thức của phân môn sinh học lớp 6 nghiên cứư về thực vật tốt nhất.

* Giáo viên:

 - Giáo viên tham gia giảng dạy đã có trình độ trên chuẩn, yêu ngành, yêu nghề, có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

 - Do được đào tạo phù hợp với yêu cầu hiện nay về kiến thức cũng như phương pháp giảng dạy mới: phát huy được tính tích cực tìm tòi và phát hiện kiến thức mới của các em học sinh, cùng với những tâm huyết của nghề nắm bắt được tâm lý, khả năng nhận thức của học sinh tại địa phương. Vì vậy phần nào cũng giúp cho học sinh nắm bắt được kiến thức của môn học một cách nhanh nhất và có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thay sách giáo khoa hiện nay và đổi mới phương pháp của bộ môn sinh học.

* Cơ sở vật chất:

- Nhà trường, phòng học, bàn ghế, đồ dùng dạy học của bộ môn tương đối đầy đủ tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập.

2. Khó khăn

*Học sinh:

- Ý thức học tập bộ môn của một số học sinh chưa cao vì coi đây là môn phụ chưa chú trọng -> chất lượng chưa cao.

* Cơ sở vật chất:

- Sách tham khảo cho GV còn hạn chế; chưa có phòng thực hành, phòng học bộ môn và phương tiện thực hành còn thiếu nên kết quả của các bài thực hành còn chưa đạt được như mong muốn; chưa gắn lí thuyết với thực hành.

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Sinh học Lớp 6 - Trường THCS Quang Khải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Quang khải Kế hoạch bộ môn sinh học 6 năm học 2010 - 2011 A. Kế hoạch chung: I. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi: *Học sinh: - Học sinh địa phương hầu hết là con nhà nông nghiệp nên đã quen với những vấn đề liên quan đến nông nghiệp, thực vật, kết hợp với những kiến thức từ bài giảng và thực tế giúp các em dễ dàng tiếp thu, lĩnh hội tri thức của phân môn sinh học lớp 6 nghiên cứư về thực vật tốt nhất. * Giáo viên: - Giáo viên tham gia giảng dạy đã có trình độ trên chuẩn, yêu ngành, yêu nghề, có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Do được đào tạo phù hợp với yêu cầu hiện nay về kiến thức cũng như phương pháp giảng dạy mới: phát huy được tính tích cực tìm tòi và phát hiện kiến thức mới của các em học sinh, cùng với những tâm huyết của nghề nắm bắt được tâm lý, khả năng nhận thức của học sinh tại địa phương. Vì vậy phần nào cũng giúp cho học sinh nắm bắt được kiến thức của môn học một cách nhanh nhất và có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thay sách giáo khoa hiện nay và đổi mới phương pháp của bộ môn sinh học. * Cơ sở vật chất: - Nhà trường, phòng học, bàn ghế, đồ dùng dạy học của bộ môn tương đối đầy đủ tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập. 2. Khó khăn *Học sinh: - ý thức học tập bộ môn của một số học sinh chưa cao vì coi đây là môn phụ chưa chú trọng -> chất lượng chưa cao. * Cơ sở vật chất: - Sách tham khảo cho GV còn hạn chế; chưa có phòng thực hành, phòng học bộ môn và phương tiện thực hành còn thiếu nên kết quả của các bài thực hành còn chưa đạt được như mong muốn; chưa gắn lí thuyết với thực hành. II. Mục tiêu bộ môn: 1. Kiến thức: Khi học xong chơng trình học sinh phải nắm đợc các kiến thức cơ bản về: a. Kiến thức về hình thái cấu tạo. - Mô tả được những đặc điểm hình thái về cấu tạo của từng cơ quan TV phối hợp với chức năng. Nêu được một số biến dạng cơ bản của cơ quan sinh dưỡng của TV phù hợp với chức năng của chúng đã biến đổi. - Có những hiểu biết sơ lược về đặc điểm cấu tạo của các nhóm sinh vật khác. b.Về kiến thức sinh lí: - Có phát hiện được các hiện được các hiện tượng sinh lí của các cơ quan ở cơ thể TV hoặc hiểu rõ hơn về những kiến thức đó thông qua nghiên cứu hoặc làm thí nghiệm. - Nêu được vai trò quan trọng của các chức năng sinh lí đó đối với đời sống TV. c. Kiến thức hình thái: - Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới những hoạt động sống của TV:hấp thụ nước và muối khoáng ,quang hợp, nảy mầm của hạt .Tìm đượcVD để chứng minh ảnh hưởng của môi trường vai trò của TV ,vi khuẩn nấm địa ỷtong thiên nhiên đến đời sống con người. d. Kiến thức phân loại : - Biết tên các bậc chính trong quá trình phân loại TV: xác địnhđược đặc điểm phân loại của nghành TV chính . - Phác hoạ được các giai đoạn chính trong quá trình phát triển giới TV. 2 .Giáo dục tư tưởng: - Có ý thức ,thói quen bảo vệ TV và môi trường. -Tự giác tham gia vào một số hoạt động phù hợp với lứa tuổi để góp phần phát triển cây xanh ở gia đình ,nhà trường và địa phương. -Vận dụng những hiểu biết về vi rút, nấm, vi khuẩn trong việc giữ vệ sinh phòng bệnh 2. Kỹ năng: a. Phát triển tư duy thực nghiệm ,quy nạp trên cơ sở đó hình thành kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm. b. Kỹ năng học tập, chú trọng kỹ năng tự học, biết sử dụng SGK, STK, biết hệ thống hoá kiến thức cơ bản dới dạng sơ đồ, bảng biểu, biết cách hợp tác trong học tập, biết tự đánh giá những kiến thức tiếp thu. c. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tợng tơng tự bài học trong đời sống, sách báo,.... có thể vận dụng kiến thức đã học giải quyết một số vấn đề đơn giản do thực tiễn đặt ra. III. Biện pháp thực hiện: 1) Đối với giáo viên: 1. Nghiên cứu toàn bộ chương trình SGK sinh học lớp 6 để đảm bảo tính hệ thống về kiến thức. Xác định các kiến thức trọng tâm, kỹ năng cơ bản trong chương trình. 2. Tiến hành tiếp tuc đổi mới phương pháp dạy học tránh lối truyền thụ một chiều. Yêu cầu học sinh hoạt động tích cực, chủ đông chiếm lĩnh kiến thức. Kết hợp phương pháp dạy học hiện đại và truyên thống. 3. Thực hiện đầy đủ chương trình không cắt xén, dạy dồn, dạy ghép. Làm rõ trọng tâm của từng bài. 4. Tăng cường kiểm tra học sinh đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. Ra đề hợp lý phân loại được đối tượng học sinh 5. Chú ý sửa sai, rèn luyện kỹ năng cho học sinh.. Giúp cho học sinh tranh được những sai lầm do ngộ nhận kiến thức. 6. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. 2) Đối với học sinh: 1. Phải có động cơ, tái độ học tập đúng đắn, có lòng ham mê yêu thích bộ môn. 2. Tích cự học tập ở nhà kết hợp với việc chú ý nghe giảng trên lớp. Luôn nghiên cưu bài mới và đăt ra những câu hỏi cần giải đáp. 3. Tăng cương tự học, tự nghiên cứu tài liệu tam khảo. IV. Chỉ tiêu: Khối, lớp Giỏi Khá TBình Yếu SL % SL % SL % SL % 6A(35) 6B(30) 6C(26) Toàn khối B. Kế hoạch cụ thể: Chương Kiến thức chuẩn Kỹ năng chuẩn Liên hệ thực tế Phương pháp dạy học Chuẩn bị của GV và HS Thực hành Ktra Mở đầu sinh học và đại cương về thực vật -Nêu được ví dụ vật sống và vật không sống, và nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. -Kể tên được 4 nhóm sinh vật chính . -Nêu được đặc điểm chung của thực vật cũng như thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật. -Biết quan sát ,so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa,nhận biết được cây một năm và cây lâu năm. Quan sát ,thảo luận, so sánh và rút ra KL Nhận biết được vật sống qua biểu hiện bên ngoài. -giải thích và nhận biết được đặc điểm của TV trong tự nhiên ,và trong đòi sống hàng ngày -Quan sát . -nghiên cứu tìm tòi -Soạn bài. -Mẫu vật. Nghiên cứu tài liệu. -Học bài và làmbài ở nhà. X miệng I: Tế bào thực vật Nhận biết được các bộ phận của kínhlúp và kính hiển vi -Biết chuẩn bịmột tiêu bản tế bào thực vật. -Xác định được :các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. -Biết được tế bào lớn lên, phân chia như thế nào? hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chiacủa tế bào. -Quan sát, phân tích , so sánh,thảo luận nhóm. -Kĩ năng sử dụng kính hiển vi. Biết cách giử gìn và bảo vệ kính -Bảo vệ các cơ quan của TV. - Thực hành, quan sát, nghiên cứu, thảo luận, phân tích tổng hợp. GV: soạn bài, nghiên cứu tài liệu; tranh sơ đồ cấu tạo, lớn lên và phân chia của tế bào, bảng phụ HS; học bài, làm bài tập. X miệng và 15 phút Chương II:Rễ -Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm, từ đó hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ -Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm đểtự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây. -Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan. -Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng và nhận biết một số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp. quan sát; thảo luận rút ra kết luận. - xới đất, tưới nước và chăm sóc cây, chăm sóc thực vật - Nghiên cứu tài liệu; mô hình miền hút; tranh vẽ và tìm hiểu bài mới; làm thí nghiệm; chuẩn bị mẫu vật GV: mẫu các loại rẽ cây; mô hình miền hút của rễ; soạn bài. - HS: học bài cũ, sưu tầm mẫu vật. X Miệng và 15 phút Chương III:Thân -Biết được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân, phân biệt được chồi lá và chồi hoa.Nhận biết và phân loại được các loại thân. -Qua các thí nghiệm tự phát hiện được thân dài ra do phần ngọn. -Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong của thân non -Trả lời được câu hỏi thân cây to ra do đâu? phân biệt được dác và dòng. -Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh:sự vận chuyển các chất trong thân -Nhận biết được một số loại thân biến dạng. Thực hành, quan sat so sánh. - Thảo luận nhóm nhân biết kiến thức. Sử dụng những biến dạng của thân để tạo ra một lượng tinh bột lớn; giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. - quan sát nghiên cứu, thảo luận. GV: soạn bài, mẫu vật thật về các loại thân. - tranh vẽ, mô hình -HS: học bài; mẫu vật: củ xu hào, củ khoai tây, cây xương rồng... Thí nghiệm về thân dài ra; vận chuyển các chất trong thân. miệng và Ktra 45' Chương IV:Lá Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá,phân biệt được lá đơn lá kép và cáckiểu gân lá. -Nắm được những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với những chức năng của phiến lá. -Tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luậnkhi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí Ô xi . -Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. -Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang họp. -Hiểu được ý nghĩa hô hấp với đời sống của cây. -Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá. -Nhận biết được những đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng. - Quan sát, so sánh phân tích tổng hợp; Thảo luận nhóm, tự rút ra kết luận. - Vai trò của một số thân mềm với đời sống con người. - P2 thảo luận nhóm nhỏ. - P2 TH quan sát mẫu mổ - P2 đàm thoại. - P2 TT - Mẫu sống về đại diện của thân mềm. - Bộ đồ mổ, khay nhựa, chậu nhựa TH quan sát một số thân mềm miệng V Sinh sản và sinh dưỡng Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Biết được những ưu nhược điểm của hình thức nhân giống vô tính -quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. -tạo giống bằng nuôi cấy tế bào, giâm chiết, ghép.. quan sát, giảng giải, thảo luận - GV: soạn bài, tranh vẽ; HS: học bài; mẫu vật: cành sắn, lá bỏng... - tập gâm cành, chiết cành. Miệng VI Hoa và sinh sản hữu tính Phân biệt được các bộ phận chính của hoa -Phân biệt được hoa lưỡng tính và hoa đơn tính -Hiểu được khái niệm thụ phấn.Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. -nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. Quan sát tranh ảnh rút ra sự đa dạng phong phú của động vật đặc điểm chung của động vật -Thấy được tầm quan trọng của động vật - P2 đàm thoại - P2 thuyết trình - P2 thảo luận nhóm nhỏ. -GV: n/cứu tài liệu,sưu tầm tranh vẽ. -HS:học bài, đọc trước bài mới. miệng kiêm tra học kì I VII Quả và hạt Biết được các nhóm quả chínhlà nhóm quả khô và nhóm quả thịt. -Kể tên được những bộ phận của hạt -Biết được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt . -Tự làm thí nghiệm, biết được những yếu tố cần cho hạt nảy mầm thực hành, quan sát, thiết kế thí nghiệm Vận dụng bảo vệ hạt quả sau khi thu hoạch, tránh để mốc, nảy mầm. Quan sát, giảng giải thảo luận - Soạn bài, mẫu vật tranh vẽ, thí nghiệm. - Học bài, mẫu vật. - Làm thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm. miệngvà 15 phút VIII Các nhóm thực vật Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp. - Phân biệt được rêu với tảo và cây có hoa. -Biết được cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của dương xỉ -Phân biệt được nón thông với một hoa đã biết,sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần. -Phân biệt sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng. Quan sát So sánh Nhận biết Làm việc độc lập, nhóm. Biết lai tạo ra giống cây trồng mới có năng suất cao từ cây dại. Quan sát nghiên cứu, giảng giải, thảo luận nhóm. - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu. - Mẫu vật tranh vẽ. - HS: học bài, mẫu vật theo yêu cầu. Sử dụng kính hiển vi để quan sat bào tử của dương xỉ, rêu... Miệng và 45 phút I X Vai trò của thực vật Giải thích được vì sao TV, nhất là TV rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong không khí. -Hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên thực vật. -Kể được các biện pháp chính bảo vệ sự đa dạng của thự vật. - Kỹ năng quan sát mẫu vật. - KN mổ mẫu vật. - KN tìm kiếm mẫu vật - Biết được tác hại 1 số loại giun gây bệnh cho người, từ đó biết cách phòng tránh - P2 TH quan sát mẫu vật, mẫu mổ - P2 đàm thoại. - P2 thảo luận nhóm nhỏ. - P2 TT - Mẫu sống về các đại diện, ngành giun. - Bộ đồ mổ, kính lúp, khay nhựa, chậu, cồn. - Phoocmôn Thực hành mổ và quan sát giun đất Ktra 15 miệng X Vi khuẩn -nấm -địa y -Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên,kể được các mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con người. -Nắm được các đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng. -Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm. -Địa y gồm tảo nấm cộng sinh. - Kỹ năng quan sát mẫu sống, tranh ảnh. - KN so sánh, phân tích. - Vai trò của một số thân mềm với đời sống con người. - P2 thảo luận nhóm nhỏ. - P2 TH quan sát mẫu mổ - P2 đàm thoại. - P2 TT - Mẫu sống về đại diện của thân mềm. - Bộ đồ mổ, khay nhựa, chậu nhựa TH quan sát một số thân mềm miệng Quang Khải, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Người làm kế hoạch

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_sinh_hoc_lop_6_truong_thcs_quang_khai.doc