Khái quát về cơ thể người Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học, xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.
Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn sinh học
Kể tên được và xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể người.
Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của cơ quan.
Rèn khả năng quan sát tư duy.
Giáo dục ý thức học tập. Các tài liệu bổ trợ cho môn.
Tranh vẽ , phóng mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người. Sách vở, bài tập.
Tìm hiểu cơ thể người.
Sưu tầm tranh.
Vận động 1.Kiến thức:
Xác định các thành phần chính của bộ xương, nắm vững những đặc điểm cấu tạo và tính chất của Xương, cơ để có thể giảithích được cơ chế vận động của cơ thể và sự tiến hoá thích nghi với dáng đi thẳng và lao động.
2.Kỹ năng:
Quan sát tranh, hoạt động nhóm.
Làm thí nghiệm, nghiên cứu phát hiện kiên thức.
3.Thái độ:
GD ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động và thân hình cân đối. Tranh phóng theo SGK.
Mô hình bộ xương.
Bộ đồ mổ, mấy chi công của cơ, quả cân.
Phiếu trắc no.
Dd HCL 10 Hai xương đùi ếch, cánh gà.
Bảng nhóm.
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Sinh học Lớp 8 - Trường THCS Hiền Chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy bộ môn sinh học 8
Nhiệm vụ bộ môn
Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản về môn sinh học , từ đó hình thành thế giới quan khoa học , tư duy khoa học biên chứng cho học sinh. Có cái nhìn khoa học và giải thích đựơc các hiên tượng tự nhiên xung quanh ta
Hình thành cho học sinh kỹ năng cơ bản phổ thông , hình thành kĩ năng, thói quen làm việc, học tập khoa học làm nền tảng cho việc giáo dục ý thức lao động , long yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường làm nền tảng cho học sinh đi vào cuộc sống lao động sau này
Chỉ tiêu phấn đấu
Kết quả khảo sát đầu năm
Giỏi : o%
Khá : 12 %
TB : 68 %
Yếu : 20 %
Chỉ tiêu phấn đấu cuôí năm
Giỏi : 0 %
Khá :17 %
TB : 78 %
Yếu : 5 %
Kế hoạch cụ thể
Chương
Tên chương
Mục đích, yêu cầu của chương
Chuẩn bị
HDNK
Kết quả
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
Chương
I
Khái quát về cơ thể người
Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học, xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.
Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn sinh học
Kể tên được và xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể người.
Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của cơ quan.
Rèn khả năng quan sát tư duy.
Giáo dục ý thức học tập.
Các tài liệu bổ trợ cho môn.
Tranh vẽ , phóng mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người.
Sách vở, bài tập.
Tìm hiểu cơ thể người.
Sưu tầm tranh.
Chương
II
Vận động
1.Kiến thức:
Xác định các thành phần chính của bộ xương, nắm vững những đặc điểm cấu tạo và tính chất của Xương, cơ để có thể giảithích được cơ chế vận động của cơ thể và sự tiến hoá thích nghi với dáng đi thẳng và lao động.
2.Kỹ năng:
Quan sát tranh, hoạt động nhóm.
Làm thí nghiệm, nghiên cứu phát hiện kiên thức.
3.Thái độ:
GD ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động và thân hình cân đối.
Tranh phóng theo SGK.
Mô hình bộ xương.
Bộ đồ mổ, mấy chi công của cơ, quả cân.
Phiếu trắc no.
Dd HCL 10
Hai xương đùi ếch, cánh gà.
Bảng nhóm.
Làm thí no tại phòng học.
Chương
III
Hệ tuần hoàn
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được khái niệm máu, phân biệt các thành phần của máu.
Nắm được cơ chế đông máu, trình bày được nguyên tắc truyền máu và các cơ sở khoa học của nó.
Trình bày được cấu tạo của hệ tuần hoàn và vai trò của chúng.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt.
Kỹ năng làm thí no, hoạt động tập thể.
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ tim, mạch máu trong các hoạt động, tránh làm ảnh hưởng tổn thương đến tim mạch và tránh mất máu.
Tranh phóng to SGK.
Mô hình: Tim người, dụng cụ đo tim, mạch.
Bảng phụ.
Bảng chiếu.
Nghiên cứu SGK, tìm hiểu qua TV.
Bảng nhóm.
Chương IV
Hệ hô hấp
1.Kiến thức:
Nắm được cấu tạo chức năng của cơ quan,hô hấp, những điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp.
Nắm được tác hại của không khí ô nhiễm và khói thuốc lá đối với cơ quan hô hấp và các biện pháp cần thiết để giữ gìn vệ sinh hô hấp.
2.Kỹ năng:
Quan sát tranh.
Vận dụng kiến thức vào thực tế.
Tư duy kháI quát.
3.TháI độ:
GD ý thức tự giác rèn luyện cơ thể.
Các mô hình.
Tranh phóng theo SGK.
Dụng cụ đo.
Băng, đĩa VCD.
Ti vi.
Bảng phụ
Bảng nhóm.
Nghiên cứu SGK, tư liệu sách báo.
Bảng nhóm
Chương V
Tiêu hoá
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nhận thức rõ vai trò của hệ tiêu hoá trong qtrình biến đổi thức ăn thành những thành phần đơn giản hoà tan, cơ thể hấp thụ vào.
Giúp hs thấy được cấu tạo của từng bộ phận trong hệ tiêu hoá phù hợp với chức năng của chúng đảm nhiệm.
Hiểu rõ vai trò của EnZim do trong qtrình biến đổi thức ăn.
2.Kỹ năng:
Quan sát tranh, mô hình, tư duy phân tích kháI quát.
3.TháI độ:
Dựa trên cơ sở khoa học của các quy luật vệ sinh ăn uống đảm bảo cho sự tiêu hoá được tốt, phòng tránh các bệnh về đường tiêu hoá, tự giác giữ gìn vệ sinh cá nhân, MT.
Tranh phóng to.
Mô hình về các cơ quan trong hệ tiêu hoá người.
Dụng vụ và hoá chất.
Tranh,ảnh minh hoạ các loại giun sán sống ký sinh gây bệnh.
Bảng phụ, máy chiếu
Sưu tầm tranh ảnh các loại sán.
Bảng nhóm.
Nghiên cứu SGK
Thực hành tại lớp.
Xem băng hình, TV.
Chương VI
Trao đổi chất
1.Kiến thức:
Hiểu rõ trao đổi chất là điều kiện tự nhiên tồn tại và phát triển của cơ thể gắn liền sự sống với mọi hành động của cơ thể.
Nắm được kháI niệm: Đồng hoá, dị hoá và mối quan hệ giữa hai qtrình này là mối quan hệ giữa TĐC và năng lượng.
Hiểu rõ cơ sở của việc thành lập khẩu phần hàng ngày là dựa vào nhu cầu TĐC của cơ thể vào giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn.
2.Kỹ năng:
Kỹ năng thu thập thông tin.
Phát triển tư duy, khả năng làm việc tập thể.
3.Thái độ:
Giáo dục tình cảm bộ môn, say mê nghiên cứu.
Tranh phóng to theo hình SGK.
Bảng phụ.
Máy chiếu.
Đĩa VCD.
Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môI trường sinh thái.
Bảng nhóm.
Đọc SGK.
Chương VII
Bài tiết
Giúp hs phân biệt bài tiết với dị hoá.
Nắm được cấu tạo của hệ cơ quan bài tiết.
Nắm được cấu tạo, qtrình tạo nước tiểu ở đơn vị chức năng của thận.
Rèn kỹ năng phân biệt, quan sát, kết luận.
Hoạt động nhóm.
GD tình cảm bộ môn.
Bảng phụ.
Máy chiếu.
Tranh phóng hình.
Mô hình cấu tạo.
Đọc SGK.
Làm BT.
Sưu tầm tư liệu hệ bài tiết.
Chương VIII
Da
1.Kiến thức:
Tạo của da và chứng minh được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.
Biết được các biện pháp bảo vệ da và các nguyên tắc của việc rèn luyện da.
2.Kỹ năng:
Kỹ năng quan sát nhận xét, rút kinh no, kết luận.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. TháI độ:
GD tình cảm bộ môn, bảo vệ cơ thể, vệ sinh da.
Mô hình cấu tạo da.
Sưu tầm tranh ảnh bệnh ngoài da.
Bảng phụ.
Máy chiếu.
Nghiên cứu SGK.
Tìm hiểu bệnh ngoài da.
Bảng nhóm.
Chương IX
Thần kinh và giác quan
1.Kiến thức:
Nắm được cấu tạo và chức năng của Nơron, xác định rõ Nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh sản dưỡng.
Trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ.
Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não, tiểu não, não trung gian.
Mô tả được cấu tạo thành phần của các giác quan
2.Kỹ năng: Quan sát, so sánh, phân tích họat động nhóm.
3.Thái độ:
GD ý thức bảo vệ phát triển hệ thần kinh giác quan.
Tranh phóng to theo hình SGK.
Mô hình bộ não, mắt, tai.
Bộ Tno.
Dụng cụ, hoá chất.
Bảng phụ.
Vẽ tranh.
Nghiên cứu SGK.
Bảng nhóm.
Thực hành tại lớp.
Chương X
Nội tiết
1.Kiến thức:
Nắm được sự giống nhau và khác nhau giữa tuyết nội tiết, ngoại tiết.
Nêu được tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.
Trình bày được tính chất và vai trò của sản phẩm tiết của tuyến nội tiết từ đó nêu được tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng hoạt động tập thể.
Phát triển tư duy, so sánh phân tích tổng hợp, quan sát.
3.Thái độ:
GD tình cảm ý thức bảo vệ cơ thể.
Tranh phóng to theo nội dung SGK.
Bảng phụ.
Băng đĩa.
Ti vi.
Đọc SGK.
Làm BT.
Bảng nhóm
Xem băng hình.
Chương XI
Sinh sản
1.Kiến thức:
Nắm được chức năng của mỗi bộ phận trong cơ quan sinh dục người.
Nắm được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
Nắm được các bệnh lây truyền tác hại và biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền đó.
2.Kỹ năng:
Kỹ năng thu thập thông tin, hoạt động tập thể.
3.Thái độ:
GD tình cảm ý thức vệ sinh cá nhân.
Tranh phóng to theo nội dung SGK.
Tư liệu sinh đẻ có kế hoạch.
Bảng nhóm.
Làm BT.
Phần thứ ba: Đánh giá thực hiện kế hoạch
(GV tự đánh giá khi kết thúc học kỳ hoặc năm học)
Bảng tổng hợp kết quả XLHL của học sinh:
STT
Lớp
Sĩ số
Nam
Nữ
DT TS
Hoàn cảnh GĐ khó khăn
Xếp loại học lực
qua khảo sát đầu năm
Xếp loại học lực
cuối năm
G
K
TB
Y
K
G
K
TB
Y
K
1
2
8a
8b
22
24
Tổ trưởng xác nhận Hiệu trưởng phê duyệt
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_sinh_hoc_lop_8_truong_thcs_hien_chung.doc