Kế hoạch giảng dạy - Vật lý 11 cơ bản – Học kì I

Điện tích. Định luật Cu lông. 1 - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.

- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.

- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.

 - Làm vật nhiễm điện do cọ xát.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy - Vật lý 11 cơ bản – Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY - VẬT LÝ 11 CƠ BẢN – HỌC KÌ I I. Mục tiêu tổng quát: Giúp học sinh tiếp nhận một cách có hề thống về: - Động học chất điểm - Động lực học chất điểm II. Mục tiêu cụ thể: Tên bài Tiết Mục tiêu Phương pháp giảng dạy Đồ dùng dạy học Phương pháp đánh giá PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Điện tích. Định luật Cu lông. 1 - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm. - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. - Làm vật nhiễm điện do cọ xát. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Thí nghiệm Thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát. một điện nghiệm. Hình vẽ to cân xoắn Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích 2 - Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện. - Biết cách làm nhiễm điện các vật. - Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Thí nghiệm Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện Kiểm tra đầu giờ Điện trường . Cường độ điện trường. Đường sức điện 3, 4 - Trình bày được khái niệm điện trường. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. - Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. - Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các Bài tập về điện trường. - Diễn giảng, phát vấn - Thí nghiệm minh họa - Thảo luận nhóm Thí nghiệm về mạnh, yếu của lực tác dụng. T/n đường sức trên máy chiếu Kiểm tra đầu giờ Bài tập 5 - Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm. - Các tính chất của đường sức điện. - Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm. - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra bài tập Công của lực điện trường 6 - Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. - Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều. - Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì. - Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. - Giải Bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Thí nghiệm minh họa Thí nghiệm về di chuyển điện tích trên máy chiếu Kiểm tra đầu giờ Điện thế. Hiệu điện thế 7 - Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. - Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường. - Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế. - Giải Bài tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Thí nghiệm minh họa T/n cách đo hiệu điện thế gồm: tĩnh kế, tụ điện, ác quy. Kiểm tra đầu giờ Bài tập 8 - Củng có các kiến thức đã học công, điện thế, hiệu điện thế - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra bài tập Tụ điện 9 - Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ. - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung. - Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế. - Giải bài tập tụ điện. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Một số tụ điện trong thức tế đời sống Kiểm tra đầu giờ Bài tập 10 Rèn luyện kỹ năng tính toán & vận dụng công thức  - Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập tụ điện Kiểm tra bài tập CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Dòng điện không đổi. Nguồn điện 11, 12 - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. - Nêu được điều kiện để có dòng điện. - Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. - Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta. - Mô tả được cấu tạo của acquy chì. - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó. - Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I = ; I = và E = . - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Ampe kế - Vôn kế - Pin - Acquy Kiểm tra đầu giờ Bài tập 13 Các khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Cấu tạo, hoạt động của các nguồn điện hoá học. Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài toán liên quan đến dòng điện, cường độ dòng điện, suất điện động của nguồn điện. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra đầu giờ Điện năng. Công suất điện 14,15 - Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín - Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Tranh ảnh trên máy chiếu Kiểm tra bài tập Bài tập 16 + Điện năng tiêu thụ và công suất điện. + Nhiệt năng và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. + Công và công suất của nguồn điện. + Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến điện năng và công suất điện. + Giải được các bài tập liên quan đến điện năng và công suất điện - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra bài tập Định luật ôm đối với toàn mạch 17 - Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài nguồn - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Giải các dạng Bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Thí nghiệm Bộ Thí nghiệm Kiểm tra đầu giờ Bài tập 18 + Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch. + Nắm được hiện tượng đoản mạch. + Nắm được hiệu suất của nguồn điện. Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra bài tập Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn thành bộ 19 + Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng. + Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện, + Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Kiểm tra đầu giờ Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện 20 + Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch. + Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. + Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàm mạch. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Kiểm tra đầu giờ Bài tập 21 Nắm được cách xác định suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép. Giải được các bài toán về mạch điện có bộ nguồn ghép và mạch ngoài có các điện trở và bóng đèn. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra đầu giờ Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá 22, 23 Áp dụng đ/l ôm cho đoạn mạch chưa nguồn để xác định điện động và điện trở trong của một pin điện hoá   - Biết lắp ráp mạch điện -Sử sụng các dụng cụ đo - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Thí nghiệm 12 bộ thí nghiệm xác định suất điện động Kiểm tra một tiết 24 -Kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh về kiến thức chương I, II - Phân loại h/s Ra đề kiểm tra CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Dòng điện trong kim loại 25 + Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. + Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này. + Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Thí nghiệm Cặp nhiệt điện Dòng điện trong chất điện phân 26, 27 + Phát biểu được định luật Faraday về điện phân. + Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân và giải được các bài tập có vận dụng định luật Faraday. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm - Thí nghiệm Thí nghiệm về hiện tượng điện phân. Kiểm tra đầu giờ Bài tập 28 + Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện. +hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra bài tập Dòng điện trong chất khí 29, 30 + Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí. + Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong không khí là hồ quang điện và tia lửa điện. + Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Mô hình Buzi xe máy Kiểm tra đầu giờ Dòng điện trong chất bán dẫn 32, 33 -Biết ví dụ về bán dẫn tinh khiết, loại n, loại p - Đ/điểm về điện của các loại bán dẫn -Đ/điểm lớp tiếp xúc - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Điôt bán dẫn & Tranzito Kiểm tra đầu giờ Bài tập 34 + Nắm được bản chất dòng điện trong chất khí, sự dẫn điện khong tự lực và tự lực, các hiện tượng phóng điện trong chất khí. + Nắm được bản chất dòng điện trong chân không, sự dẫn điện một chiều của điôt chân không, bản chất và các tính chất của tia catôt. + Nắm được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, hai loại bán dẫn n và p, công dụng của điôt bán dẫn và trandio. - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra bài tập Ôn tập học kì 34,35 Ôn tập toàn bộ các kiên thức đã học - Diễn giảng, phát vấn - Thảo luận nhóm Các loại bài tập Kiểm tra bài tập Kiểm tra học kì 36

File đính kèm:

  • docKHGD 11 CB.doc
Giáo án liên quan