Chương I : Cơ học
Đo độ dài Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. Rèn luyện các kỹ năng sau đây:
- Biết ứơc lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. Biết tính giá trị TB các kết quả đo
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Vật lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy
Vật lý : 6
Tuần
Ngày
Tiết
Tên bài dạy
Nội dung cần truyền đạt
Chuẩn bị của trò
(mỗi nhóm)
Chuẩn bị của thầy
Thiết bị chưa có
Ghi chú
I
1
Chương I : Cơ học
Đo độ dài
Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. Rèn luyện các kỹ năng sau đây:
- Biết ứơc lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. Biết tính giá trị TB các kết quả đo
-1 thước kẻ có độ chia đến mm, 1 thước dây
-1 bộ như HS
-1 tranh vẽ to thước mét
-Bảng phụ
2
2
Đo độ dài (tiếp)
-Biết đo độ dài trong1 số tình huống thông thường theo qui tắc đo bao gồm:Ước lượng chiều dài cần đo; chọn thước đo thích hợp ; xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo; đặt thước đo đúng ; đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng; biết cách tính TB các kết quả đo
-Thước mét
-Tranh vẽ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia của thước
3
3
Đo thể tích chất lỏng
Kể tên được 1 số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đothích hợp
Bình 1( chưa biết dung tích) đựng đầy nước ; bình 2 đựng 1 ít nước; bình chia độ; 1 vài ca đong
-1 bộ như HS
1 xô nước
Bảng phụ
4
4
Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình chàn) để xác định thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước
Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được . Hợp tác trong mọi công việc của nhóm
Vài hòn cuội; 1 bình chia độ; 1 ca đong có ghi dung tích; 1 bình chàn; 1 bình chứa ; dây chỉ
1 bộ như HS
1xô nước
Bảng phụ
5
5
Khối lượng - Đo khối lượng
Trả lời các câu hỏi cụ thể như: Khi đặt túi đường lên 1 cái cân , cân chỉ 1 kg thì số đo chỉ gì? Nhận biết được quả cân 1kg. Trình bày được cach điều chỉnh số o cho cân Rôbecvan và cách cân 1 vật bằng cân Rôbecvan. Đođược khối lượng của 1 vật bằng cân
Mỗi nhóm đem đến lớp 1 chiếc cân bất kỳ và 1 vật để cân
1 cái cân Rôbecvan và hộp quả cân, vật để cân
Tranh vẽ to các loại cân
Bảng phụ
6
6
Lực – Hai lực cân bằng
nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo…và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các TN. Sử dụng đúng thuật ngữ : lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng
1 chiếc xe lăn; 1 lò xo lá tròn; 1ò xo mềm dài khoảng 10cm; 1 thanh nam châm thẳng ; 1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo; 1 cái giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng
1 bộ như HS
Bảng phụ
7
7
Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Nêu được 1 số thí dụ về lực tá dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó
Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó
1 xe lăn; 1 máng nghiêng; 1lò xo; 1 lò xo lá tròn; 1hòn bi; 1sọi dây
1 bộ như HS
Bảng phụ
8
8
Trọng lực - Đơn vị lực
ửcTả lời được câu hỏi trong lực hay trọng lượng là gì? Nêu được phương và chiều của trọng lực . Trả lời được câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là gì ? Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng
1 giá treo; 1lò xo; 1 quả nặng 100g có móc treo; 1 sợi dây dọi; 1khay nước; 1eke
1 bộ như HS
Bảng phụ
9
9
Kiểm tra
Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh
Rèn tư duy vật lý , giáo dục tính tích cực tự giác
10
10
Lực đàn hồi
Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của 1 lò xo .Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi . Dựa vào kết quả TN , rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồivào độ biến dạngcủa lò xo
1 giá TN
1 thước thẳng
4 quả gia trọng 50g
1 bộ như HS
Bảng phụ
11
11
Lực kế- Phép đo lực
Trọng lượng và khối lượng
Nhận biết cấu tạo của 1 lực kế, GHĐ và ĐCNN của lực kế. Sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật, biết khối lượng của nó. Sử dụng lực kế để đo lực
1 lực kế lò xo;1 sọi dây mảnh nhẹ để buộc vài cuốn sách; 1 cái cung và mũi tên
1 bộ như HS
Bảng phụ
12
12
Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng
Trả lời được câu hỏi : Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng của 1 chất là gì? Sử dụng được công thức m= D.V và P= d.V để tính khối lượng và trọng lượng của 1 vật
Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các chất
1lực kế 2,5N; 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc; 1 bình chia độ có GHĐ 250 cm3 , đường kính lớn hơn đường kính quả cân
1 bộ như HS
Bảng phụ
13
13
Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi
biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn . Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý
1 cân Rôbecvan có ĐCNN 10g; 1 bình chia độ GHĐ 100cm3 ĐCNN 1cm3 ; 1cốc nước; 15 hòn sỏi cùng loại ; kăn lau, kẹp gắp sỏi
1bộ như HS
14
14
Máy cơ đơn giản
Biết làm TN để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng
Kể tên được 1 số máy đơn giản thường dùng
2 lực kế từ 2N đến 5 N
1 quả nặng 2N
1 bộ như HS
15
15
Mặt phẳng nghiêng
Nêu được 2 tác dụng sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng
Biết sử đụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp
1 lực kế 5N; 1 khối trụ kim loại 2N có trục quay ở giữa ; 1mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ cao vả độ dài
1bộ như HS
Bảng phụ
16
16
Đòn bẩy
Nêu được 2 thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống .Xác định được điểm tựa O và các lực tác dụng lên đòn bẩy đó . Biết sử dụng đòn bẩy trong những viêvj thích hợp
1 lực kế 5N ; 1 khối trụ 2N; 1 giá đỡ có thanh ngang
1 vật nặng ; 1gậy để minh hoạ
Bảng phụ
17
17
Kiểm tra học kỳ
Kiểm tra kiến thức trong học kỳ I. Đánh giá năng lực học tập của học sinh . Rèn luyện kỹ năng làm bài
18
18
Ôn tập
Ôn lại kiến thức cơ bản về cơ học trong chương
Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng
Bảng phụ
19
19
Ròng rọc
Nêu được 2 thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sốngvà chỉ rõ được lợi ích của chúng
Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp
1 lực kế 5N; khối trụ kim loại 2N; giá TN; ròng rọc cố định và ròng rọc động; dây vắt
1 bộ như HS
Bảng phụ
20
20
Tổng kết chương I
Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương . Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng
Bảng phụ
21
21
Chương II : Nhiệt học
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Tìm được thí dụ trong thực tế chứng tỏ sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn. Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn . Biết đọc biểu thức để rút ra kết luận cần thiết
1 quả cầu kim loại và 1 vòng lim loại;đèn cồn ; diêm ; 1 chạu nước lạnh ; khăn lau khô và sạch
1 bộ như HS
Bảng phụ
22
22
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Tìm được thí dụ trong thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng . Làm TN ở H19,1;19.2.ô tả hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận
1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dày ; 1nút cao su có đục lỗ; 1 chậu nhựa; nước có pha màu; nước nóng
3 bình thuỷ tinh đáy bằng như nhauvà nút cao su gắn ống thuỷ tinh đựng 3 chất lỏng khác nhau; 1 chậu nhựa; phích nước níng
23
23
Sự giãn nở vì nhiệt của chất khí
Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng giãn nở vì nhiệt của chất khí.Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. Làm được TNtrong bài và rút ra kết luận
1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh chữ L; 1 nút cao su có đục lỗ; 1 cốc nước màu ; miếng giấy trắng có vẽ vạch chia ; khăn lau khô
1 quả bang bàn bị bẹp
Cốc nước nóng
24
24
Một số ứng dụng của sự giãn nở vì nhiệt
Nhận biết được sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực lớn. Tìm dược những thí dụ thực tế. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. Giải thích được 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.
Giá TN; 1băng kép; 1 đèn cồn
Dụng cụ lực xuất hiện do sự giãn nở vì nhiệt; chậu nước; khăn lau khô
25
25
Nhiệt kế- Nhiệt giai
Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt khác nhau. Phân biệt được nhiệt giai Xen-xiut và nhiệt giai Fa-rennhai có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai khác
3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng 1 ít nưíưc; 1 ít nước đá; 1 phích nước nóng; 1 nhiệt kế rượu; 1 nhiệt kế thuỷ ngân; 1 nhiệt kế y tế
Tranh 1 số loại nhiệt kế khác nhau
26
26
Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ
Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y té. biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn nhiệt độ
1 nhiệt kế y tế; 1 nhiệt kế thuỷ ngân; 1 đồng hồ; bông y tế
1 bộ như HS
Bảng phụ
27
27
Kiểm tra
Kiểm tra trong chương II đã học. Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh. Rèn tư duy vật lý , tính tựu giác khi làm bài
28
28
Sự nóng chảy và sự đông đặc
Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. Vận dụng kiến thức để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản. Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả TN biết vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận
1 tờ giấy kẻ ô ly
1 giá TN; 1 kiềng+ lưới đốt; 2 kẹp vạn năng; 1 cốc đốt; 1 nhiệy kế dầu; 1ống nghiệm+ que khuấy; đèn cồn; bột băng phiến; nước; khăn lau
29
29
Sự nóng chảy và sự đông đặc( T2)
Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này
Vận dụng được kiến thức để giải thich 1 số hiện tượng đơn giản
Bảng phụ
30
30
Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Nhận biết dược hiện tượng bay hơi; sự phụ thuộc tốc độ bay hơi vào nhiệt độ; gió; mặt thoáng. Tìm được thí dụ thực tế
Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của 1 yếu tố lên hiện tượng khi có nhiều yếu tố tác động cùng lúc
1 giá đỡ TN; 1 kẹp vạn năng; 2 đĩa nhỏ; 1 cốc nước; đèn cồn
1 bộ như HS
31
31
Sự bay hơi và sự ngưng tụ(T2)
Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này
Biết cách tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm. Rút ra kết luận
2 cốc thuỷ tinh giống nhau; nước có pha màu; nước đá đập nhỏ; nhiệt kế khăn lau khô
1 bộ như HS
32
32
Sự sôi
Mô tả được hiện tượng sôi và kể tên các đặc điểm của sự sôi. Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN và khai thác các số liệu thu thập được từ TN
1 giá đỡ TN; kẹp vạn năng; 1 kiềng và lưới đốt; cốc đốt; đèn cồn; nhiệt kế; đồng hồ
1 bộ như HS
Bảng phụ
33
33
Sự sôi (T2)
Nhận biết hiện tượng sôi và đặc điểm của sự sôi . Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
nt
nt
34
34
Kiểm tra học kỳ II
Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. Đánh giá năng lực nhận thức ý thức học tập
35
35
Tổng kết chương II
nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan tới sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất
Vận dụng 1 cách tổng hợp những kiến thức có liêm quan
Bảng phụ
Vật lý 7
Tuần
ngày
dạy
Tiết
Tên bài dạy
Nội dung cần truyền đạt
Chuẩn bị của trò
(mỗi nhóm)
Chuẩn bị của thầy
Thiết bị chưa có
Ghi chú
1
1
Chương I: Quang học
Nhận biết ánh sáng và vật sáng
Bằng TN khẳng địmh được rằng: ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhình thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
1 hộp kìn trong đó có dán sẵn 1 mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được ngắn bên trong hộp; 2 quả pin tiểu
1 bộ như HS
Bảng phụ
2
2
Sự truyền ánh sáng
Biết thực hiện 1 TN đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng
Phát biểu dược định luật của sự truyền thẳng
Biết vận dụng định luật để ngắm các vật thẳng hàng
Nhận biết 3 loại chùm sáng
1 đèn pin; 1 ống trụ thẳng; 1 trụ cong không trong suốt; 3màn chắn có đục lỗ; 3 cái đinh ghim
1 bộ như HS
Bảng phụ
3
3
ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích
Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực?
1 đèn pin; 1 bóng đèn điện lớn 220V- 40W; 1 vật cản bằng bìa; 1 màn chắn; mô hình Trái Đất; Mặt Trăng
1 bộ như HS
Bảng phụ
4
4
Định luật phản xạ ánh sáng
Biết tiến hành TN để nghiên cưú đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi TN. Phát biểu được luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật để thay đổi hướng đi tia sáng
1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng; 1đèn pincó màn chắn đục lỗ tạo ra tia sáng; 1tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang; thước đo góc
1 bộ như HS
Bảng phụ
5
5
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Bố trí TN để nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Vẽ dược ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng
1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng; 1 tấm bìa màu trong suốt; 2 quả pin tiểu; 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng
1 bộ như HS
Bảng phụ
6
6
Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng
Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
1 gương phẳng; 1cái bút chì; 1 thước đo độ
Mỗi HS chép sẵn 1 mẫu báo cáo ra giấy
1 bộ như HS
7
7
Gương cầu lồi
Nêu được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước
Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi
1 gương cầu lồi; 1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi; 1 cây nến; 1 bao diêm
1 bộ như HS
Bảng phụ
8
8
Gương cầu lõm
Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm;- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương lõm;- Biết cách bố trí TN để quan sát ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm
1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng; 1gương phẳng có bề ngang bằng đường kính của gương cầu lõm; 1 màn chắn có giá đỡ; 1 đèn pin tạo chùm sáng hội tụ và song song
1 bộ như HS
Bảng phụ
9
9
Tổng két chương I : Quang học
Ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
Bảng phụ
10
10
Kiểm tra
Kiểm tra lại kiến thức trong chương. Đánh giá nhận thức của trò trong quá trình học, quá trình giảng của thầy . Bổ xung kiến thức
11
11
Chương II: Âm học
Nguồn âm
Nêu được đặc điểm của các nguồn âm
Nhận biết được 1 số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống
1 sợi dây cao su mảnh; 1 thìa và 1 cốc thuỷ tinh; 1 âm thoa; 1 búa cao su
1 bộ như HS
1 ống nghiệm; 1 số dải lá chuối; bộ đàn ống nghiệm
12
12
Độ cao của âm
Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm
2 thước đàn hồi vít chặt vào hộp gỗ rỗng; giá TN; 1 con lắc đơn dài 20 cm; 1con lắc đơn dài 40cm; 1 đĩa quay có đục lỗ tròn; nguồn, 1 tấm bìa mỏng
1 bộ như HS
Bảng phụ
13
13
Độ to của âm
Nêu dược mối liên hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động
So sánh được âm to, âm nhỏ
1 trống+ dùi; 1 giá TN; 1con lắc bấc; 1lá thép mỏng
1 đàn ghi ta
1 bộ như HS
Bảng phụ
14
14
Môi trường truyền âm
Kể tên được 1 số môi trường truyền âm và không truyền được âm
Nêu được 1 số thí dụ về sự truyền ẩmtong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí
1 trống; 2 quả cầu bấc; 1nguồn phát âmdùng vi mạch kềm theo pin; 1 bình nước
1 bộ như HS
Bảng phụ
15
15
Phản xạ âm – Tiếng vang
Mô tả và giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Nhận biết được 1 số vật phản xạ âm tốt và 1 số vật phản xạ âm kém. Kể tên 1 số ứng dụng phản xạ âm
1 giá đỡ; 1 tấm gương; 1 nguồn phát âm dùng vi mạch; 1 bình nước
1 bộ như HS
Bảng phụ
16
16
Chống ô nhiễm tiếng ồn
phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn
Nêu và giải thích được 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Kể tên 1 số vật liệu cách âm
1 trống+ dùi; 1 hộp sắt
bộ như HS
Bảng phụ
17
17
Kiểm tra học kỳ I
Kiểm tra kiến thức về âm thanh và quang học. Đánh giá quá trình nhận thức, bổ xung chỗ yếu cho học sinh
Rèn luyện tính tự giác, tư duy sáng tạo
18
18
Tổng kết chương II: Âm học
Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh
Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống
Hệ thống hoá lại kiến thức của chươngI
19
19
Chương III : Điện học
Sự nhiễm điện do cọ xát
HS mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế
1 thước nhựa; 1thanh thuỷ tinh; 1 mảnh ni lông;1 quả cầu nhựa xốp;1 mảnh len; 1 mảnh dạ; 1mảnh lụa; 1số giấy vụn
1bộ như HS
Bảng phụ
20
20
Hai loại điện tích
Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử. Biết vật mang điện tích dương và âm
2 mảnh nilong; 1 bút chì gỗ;1mảnh len; 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ; 2 đũa nhựa; 1 đé hình trụ có mũi nhọn
1 bộ như HS
Bảng phụ
Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử
21
21
Dòng điện- Nguồn điện
Mô tả 1 TN tạo ra dòng điện, nhận biết dòng điện và nêu khái niệm dòng điện. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín
1 số loại pin; mảnh tôn; mảnh nhựa; 1 mảnh len; 1 bút thử điện; 1 bóng đèn lắp vào đế; 1 công tắc; 5 đoạn dây
1 bộ như HS
tranh phóng to hình 19.1; 19.2
1 ac qui
Bảng phụ
22
22
Chất dẫn điện- Chất cách điện- Dòng điện trong kim loại
Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Kể tên được 1 số vật dẫn điện, vật cách điện. Biết dòng điện trong kim loại là dòng các Electron chuyển động có hướng
1 bóng đèn đui xoáy(đui cài);2 pin; 1 bóng đèn; 1 công tắc; 5 đoạn dây; 1đoạn dây đồng; 1 đoạn thép; 1 đoạn vỏ nhựa
1 bảng ghi kết quả TN.
Phiếu học tập
1 bộ như HS
Bảng phụ
23
23
Sơ đồ mạnh điện- Chiều dòng điện
Vẽ đúng sơ đồ của 1 mạch điện thực loại đơn giản. Mắc đúng 1 mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều của dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện trong mạch thực
1 đèn pin; 1 bóng đèn; 1 công tắc; 5 đoạn dâynối có vỏ bọc cách điện; 1 đèn pin loại ống tròn nhựa
1 bộ như HS
Tranh vẽ to bảng các ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện.
Bảng phụ
24
24
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tenn 5 dụng cụ điện sử dụng các tác dụng nhiệt của dòng điện. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn
2 pin 1,5V; đế lắp; 1 bóng đèn;; 1 công tắc; 5 đoạn dây nối;1 bút thử điện; 1 đèn điốt phát quang
1 biến thế chỉnh lưu nắn dòng; 5 đoạn dây nối; 1 công tắc; 1 đoạn dây sắt mảnh; 5 mảnh giấy vụn; 1số cầu chì; bảng phụ
25
25
Tác dụng từ – Tác dụng hoá học-Tác dụng sinh lí của dòng điện
Mô tả 1TN hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả 1TN ứng dụng về tác dụng hoá học của dòng điện. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người
1 nam châm điện; 2pin 1,5V; đế lắp; 1 công tắc; 5 đoạn dây nối; 1 kim nam châm; vài đinh ; 1 vài mẩu nhôm
1 bộ như HS
vài nam châm vĩnh cửu; vài mẩu sắt; bình đựng dung dịch CuSO4;2 điện cực bằng than chì
26
26
Ôn tập
Củng cố lại những kiến thức về điện học đã học trong chương qua phần tự kiểm tra. Vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan
Bảng phụ
27
27
Kiểm tra
Kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức trong chương đã học
28
28
Cường độ dòng điện
Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe(A). Sử dụng được ampe kế để đo cường dòng điện
2 pin 1,5V; đế lắp; 1 bóng đèn pin lắp sẵn đế; 1 (A) có GHĐ 1A; 0,5A; 1 công tắc; 5 đoạn dây
1 biến trở; 1 đồng hồ vạn năng
1 bộ như HS
Bảng phụ
29
29
Hiệu điện thế
Biết được ở 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có 1 hiệu điện thế. Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V). Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của, ácquy. Xác định được nó có giá trị bằng số vôn trên vở pin
2 pin 1,5V; hộp đựng; 1 vôn kế GHĐ 5V; 1 bóng đèn; 1 công tắc;7 đoạn dây
1 bộ như HS
1 số loại pin
đồng hồ vạn năng
Bảng phụ
30
30
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
Nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn = 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn và khi hiệu điện thế này càng lớn thì cường độ chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn
Hiểu được mỗi dụng cụ sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức
2 pi; 1 vôn kế; 1 ampe kế; 1 bóng đèn pin; 1 công tắc; 7 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
1 bộ như HS
Bảng phụ
31
31
Thực hành và kiểm tra thực hành :
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn. Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp
2 pin 1,5V;2 bóng đèn cùng loại như nhau; 1 vôn kế; 1 ampe kế có GHĐ phù hợp; 1công tắc; 9 đoạn dây….; 1 bản báo cáo
1 bộ như HS
32
32
Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song
Biết mắc song song 2 bóng đèn. Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc song song
2 pin 1,5V 2 bóng đèn cùng loại như nhau; 1 vôn kế; 1 ampe kế có GHĐ phù hợp; 1 công tắc; 9 đoạn dây… 1 bản báo cáo
1 bộ như HS
33
33
An toàn khi sử dụng điện
Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. Biết sử dụng đúng 2 loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. Biết và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện
2 pin; mô hình người điện; 1 công tắc; 1 bóng đèn; 1 ampe kế; cầu chì loại ghi dưới 0,5A; 5 đoạn dây dẫn
1 ác quy 6V; 1 bóng đèn; 1 công tắc; 5 đoạn dây nối; 1 bút thử điện; 1số cầu chì
Bảng phụ
34
34
Kiểm tra học kỳ II
Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh, nămg lực học tập của học sinh
Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra
Giáo dục tính tích cực tự giác
35
35
Tổng kết chương III: Điện học
Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện học
Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề liên quan
Bảng phụ
Vật lý 8 :
Tuần
Ngày
dạy
Tiết
Tên bài dạy
Nội dung cần truyền đạt
Chuẩn bị của trò
( cho mỗi nhóm)
Chuẩn bị của thầy
Thiết bị chưa có
Ghi chú
1
1
Chương I : Cơ học
Chuyển động cơ học
Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc
Tranh vẽ H1.1; H1.2
Bảng phụ
2
2
Vận tốc
Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó. Nắm vững công thức V= và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc m/s; Km/h
đồng hồ bấm giây
Tranh vẽ tốc kế của xe máy
Bảng phụ
3
3
Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được ví dụ về chuyển động đều. Nêu được ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường
Máng nghiêng; bánh xe; máy gõ nhịp
1 bộ như HS
Bảng phụ
4
4
Biểu diễn lực
Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
Nhận biết lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực
Bảng phụ
5
5
Lực cân bằng lực- Quán tính
Nêu được 1 số ví về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực
Từ dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định “Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật sẽ chuyển động thẳng đều” . Nêu được ví dụ về quán tính
1 cốc nước; 1 băng giấy; 1 bút dạ để đánh dấu; 1xe lăn; 1 khúc gỗ hình trụ
Bảng phụ
Máy Atut
Đồng hồ điện tử
6
6
Lực ma sát
Nhận biết thêm 1 loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự suất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đăch điểm của mỗi loại này. Làm TN để phát hiện ma sát nghỉ. Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống, kỹ thuật.
1 lực kế, 1 miếng gỗ ( có 1 mặt nhãn, 1 mặt nhám ); 1 quả cân
Tranh vòng bi
Bảng phụ.
7
7
áp suất
Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất
1 chậu nhựa đựng bột mì; 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhậtcủa bộ dụng cụ TN
1 bộ như HS
Bảng phụ
8
8
áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng
File đính kèm:
- ke hoach GS THCS.doc