I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
*Phát triển vận động:
- Tập đi vững vàng và rèn luyện một số kỹ năng vận động: Đi đều bước, đi trong đường hẹp.
- Luyện tập cách cử động bàn tay, ngón tay. Luyện tập phối hợp các giác quan vận động theo hiệu lệnh: Đưa tay ra, giấu tay, giở sách, đóng sách, bóp đất, xếp hình
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
-Tập rửa tay, lau mặt.
-Tập đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị ướt, bẩn.
-Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
-Nhận biết tên một số món ăn quen thuộc và thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau
-Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước, thìa xúc cơm.
-Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm trong nhóm/ lớp, nhà trẻ/ trường mầm non.
2. Phát triển nhận thức
-Biết tên cô, bác chăm sóc, gần gũi giáo dục trẻ.
-Biết tên một số công việc của cô/ bác trong nhóm/ lớp nhà trẻ.
-Nhận biết một số đồ dùng quen thuộc của các cô, bác trong nhóm, lớp.
3. Phát triển ngôn ngữ
-Nói được tên cô, bác gần gũi chăm sóc, dạy dỗ trẻ trong nhóm/ lớp.
-Biết trả lời một số câu hỏi về một số công việc của các cô, bác trong nhom/ lớp.
-Biết nói lễ phép: Chào, có ạ, vâng ạ.
-Biết đọc thơ cùng với cô giáo.
-Thích xem các loại tranh, ảnh, sách báo về công việc của các cô, các bác trong nhà trẻ/ trường mầm non.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7427 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục chủ đề: các cô các bác trong trường mầm non (thời gian: 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
THỜI GIAN: 4TUẦN
Từ ngày:02/09– 27/09/2013
Tuần 1+2: Từ ngày 02/09- 13/9/2013
Tuần 3+4:Từ ngày 16/09-27/09/2013
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
*Phát triển vận động:
- Tập đi vững vàng và rèn luyện một số kỹ năng vận động: Đi đều bước, đi trong đường hẹp.
- Luyện tập cách cử động bàn tay, ngón tay. Luyện tập phối hợp các giác quan vận động theo hiệu lệnh: Đưa tay ra, giấu tay, giở sách, đóng sách, bóp đất, xếp hình…
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
-Tập rửa tay, lau mặt.
-Tập đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị ướt, bẩn.
-Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
-Nhận biết tên một số món ăn quen thuộc và thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau …
-Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước, thìa xúc cơm.
-Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm trong nhóm/ lớp, nhà trẻ/ trường mầm non.
2. Phát triển nhận thức
-Biết tên cô, bác chăm sóc, gần gũi giáo dục trẻ.
-Biết tên một số công việc của cô/ bác trong nhóm/ lớp nhà trẻ.
-Nhận biết một số đồ dùng quen thuộc của các cô, bác trong nhóm, lớp.
3. Phát triển ngôn ngữ
-Nói được tên cô, bác gần gũi chăm sóc, dạy dỗ trẻ trong nhóm/ lớp.
-Biết trả lời một số câu hỏi về một số công việc của các cô, bác trong nhom/ lớp.
-Biết nói lễ phép: Chào, có ạ, vâng ạ..
-Biết đọc thơ cùng với cô giáo.
-Thích xem các loại tranh, ảnh, sách báo về công việc của các cô, các bác trong nhà trẻ/ trường mầm non.
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
-Thích hát và vận động đơn giản theo lời bài hát.
-Thích tô màu, chơi với đất nặn, xếp hình…
-Thích đến lớp, chơi cạnh bạn.
-Biết làm theo một số yêu cầu của cô.
II. CHUẨN BỊ
- Một số đồ chơi, hình ảnh tự tạo và sẵn có ở lớp để phục vụ chủ đề.
- Băng đĩa một số bài hát về chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động góc theo chủ đề.
- Sưu tầm trò chơi phù hợp với chủ đề.
- Chuẩn bị một số câu hỏi gợi mở giúp trẻ tư duy, trải nghiệm.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*Phát triển vận động:
- Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc, Tay em.
-Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp.
-Trò chơi vận động:Con bọ dừa.-Nu na nu nống- Bóng tròn to.
-Dạo chơi trong nhốm lớp.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Tập gọi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh và đi vệ sinh đúng nơi qui định.Thực hành: Rửa mặt, rửa tay.
-Dạy trẻ ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đun sôi để nguội được bảo quản cẩn thận.Rửa tay trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn, uống nước.
-Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi qui định, tránh xa các vật nguy hiểm như: Bếp lò, bàn ủi..
-Trò chuyện về các cô, bác trong nhóm/ lớp nhà trẻ.
+Tên gọi các cô, bác.
+Công việc của cô, bác trong nhóm/ lớp.
+Đồ dùng của các cô, bác.
-Quan sát xem tranh, ảnh về công việc chăm sóc, dạy dỗ của các cô, bác trong nhóm/ lớp.
+Trò chơi: đố bé: Bé thích ai nhất?. cái gì đây? Cái gì biến mất.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
-Trò chuyện về các cô, bác trong nhóm trẻ:
+Tên của các cô, các bác.
-Nghe đọc thơ: Giờ ăn. Kể chuyện: Không đi theo người lạ.
+Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ.
-Xem tranh, ảnh sách báo.
-Dạy hát: Cô và mẹ, Nu na nu nống. Nghe nhạc dân ca Nam bộ:Gửi anh một khúc dân ca.
-Trò chơi âm nhạc: Nghe nhạc đoán tên bài hát?
-Tô màu chân dung, quần áo của các cô, bác.
-Chơi với đất nặn, xếp hình.
-Làm theo cô một số việc đơn giản: Lấy và cất đồ chơi, đồ dùng vào nơio qui định.
MẠNG NỘI DUNG
Cô giáo
Các cô các bác trong trường MN
Công việc của các cô các bác trong nhóm/ lớp
-Dạy hát, kể chuyện, đọc thơ…
-Cho bé đi dạo chơi.
-Cho bé ăn.
-Ru bé ngủ.
-Mặc quần áo.
-Rửa mặt.
-Chải đầu.
-Tên gọi?
+Công việc của cô giáo?
-Đặc điểm nổi bật( Trang phục, đầu tóc, khuôn mặt…)
+Giáo dục trẻ ngoan vâng lời cô giáo học bài.
File đính kèm:
- KHGDCCCBTTMN.doc