Kế hoạch giáo dục mẫu giáo lớn năm học 2010-2011

I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

* Tên lớp: Mẫu giáo lá 1

 + Giáo viên chủ nhiệm: Ngô Thị Hồng Hương

 + Tổng số học sinh: 28 cháu: Nữ : 14 cháu Nam:14 cháu Dân tộc: 03

 + Trẻ khuyết tật : 01 cháu

*/ Thuận lợi :

 - Lớp học rộng rãi, sáng sủa đầy đủ tiện nghi, cơ sở vật chất đầy đủ phong phú.

 - Giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề, yêu trẻ, bốn năm được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi người kinh nên phần nào nắm được đặc điểm tâm sinh lí và khả năng của trẻ.

 - Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất.

*/ Khó khăn :

 - Lớp còn học ghép hai độ tuổi : 4-5 tuổi và 5-6 tuổi nên việc tổ chức các hoạt động cho trẻ gặp một số khó khăn.

 - Học sinh dân tộc 3 cháu và 1 cháu khuyết tật nên việc tổ chức các hoạt động còn gặp khó khăn

 - Phụ huynh còn chưa quan tâm đến ngành học mầm non.

 - Khả năng nhận thức của các cháu chưa tốt vì đa số các cháu chưa được học qua lớp mẫu giáo 3-4 tuổi

 - Một số cháu còn nhút nhát, ít giao tiếp với cô và bạn.

II/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC.

 

doc81 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục mẫu giáo lớn năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MẪU GIÁO LỚN Năm học 2010-2011 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH * Tên lớp: Mẫu giáo lá 1 + Giáo viên chủ nhiệm: Ngô Thị Hồng Hương + Tổng số học sinh: 28 cháu: Nữ : 14 cháu Nam:14 cháu Dân tộc: 03 + Trẻ khuyết tật : 01 cháu */ Thuận lợi : - Lớp học rộng rãi, sáng sủa đầy đủ tiện nghi, cơ sở vật chất đầy đủ phong phú. - Giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề, yêu trẻ, bốn năm được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi người kinh nên phần nào nắm được đặc điểm tâm sinh lí và khả năng của trẻ. - Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất. */ Khó khăn : - Lớp còn học ghép hai độ tuổi : 4-5 tuổi và 5-6 tuổi nên việc tổ chức các hoạt động cho trẻ gặp một số khó khăn. - Học sinh dân tộc 3 cháu và 1 cháu khuyết tật nên việc tổ chức các hoạt động còn gặp khó khăn - Phụ huynh còn chưa quan tâm đến ngành học mầm non. - Khả năng nhận thức của các cháu chưa tốt vì đa số các cháu chưa được học qua lớp mẫu giáo 3-4 tuổi - Một số cháu còn nhút nhát, ít giao tiếp với cô và bạn. II/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC. 1) Giáo dục phát triển về thể chất: a.Phát triển vận động. - Sử dụng thành thạo các đồ dùng sinh hoạt trong trường mầm non: Khăn,bàn chải đánh răng, ly uống nước... - Thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném …, thuần thục đúng tư thế. Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo khả năng phối hợp tự vận động, phối hợp các giác quan và vận động. b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. - Nhận biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non,thực phẩm có ích đối với sức khỏe - Có nề nếp, thói quen, hành vi trong sinh hoạt, ăn, ngủ, vui chơi. - Nhận biết và phân nhóm một số loại thức ăn thông thường. * Biện pháp: - Tạo môi trường cho trẻ vận động một cách an toàn. - Tạo cơ hội để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dụng cụ cho trẻ vận động - 100% trẻ được theo dõi biểu đồ tăng trưởng. - Tuyên truyền để trẻ ăn hết xuất ăn của mình. - Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ bản thân như: Đánh răng rửa mặt,rử tay... - Thường xuyên vệ sinh chăn, chiếu, gốivà vệ sinh lớp học,ngoài lớp học,đồ dùng đồ chơi. - Phối hợp 3 môi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình – Xã hội trong công tác chăm sóc giáo dục. CHẤT LƯỢNG CHẤM BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT ĐẦU VÀO PHẤN ĐẤU ĐẠT CUỐI NĂM Mức đạt Cân nặng % Chiều cao TSHS Mức đạt Cân nặng % Chiều cao TSHS Cân nặng bình thường Thấp còi độ I,II Cân nặng bình thường Thấp còi độ I,II Suy dinh dưỡng nhẹ Thấp còi độ I,II Suy dinh dưỡng nhẹ Thấp còi độ I,II Suy dinh dưỡng nặng Thấp còi độ I,II Suy dinh dưỡng nặng Thấp còi độ I,II 2) Phát triển về nhận thức : a. Khám phá khoa học - Khám phá và tìm hiểu các bộ phận của cơ thể người - Có một số hiểu biết ban đầu về con người : cây cối, con vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm,nơi sống... của một số con vật quen thuộc. b.Làm quen với một số khái niệm cơ bản về toán - Có một số biểu hiện ban đầu về toán : đếm từ 1 đến 10, thêm bớt trong phạm vi 10, sử dụng các từ so sánh ( to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất, cao nhất, thấp hơn, thấp nhất…), nhận biết các hình khối, định hướng trong không gian và thời gian. c.Khám phá xã hội - Tìm hiểu và khám phá về bản thân, gia đình, mối quan hệ và cộng đồng. - Tìm hiểu trường mầm non và một số nghề phổ biến. - Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh và các ngày lễ, hội của địa phương, đất nước. * Biện pháp: - Cô xây dựng kế hoạch linh hoạt theo hình thức tích hợp các môn học sao cho phù hợp. - Trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng cho trẻ khám phá, tìm tòi những sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, để trẻ quan sát, phán đoán, chú ý, ghi nhớ, nhận ra một số mối liên hệ đơn giản của sự vật hiện tượng. 3. Phát triển ngôn ngữ : a. Nghe: Hình thành và phát triển - Khả năng nghe hiểu: thể hiện hành vi văn minh trong giao tiếp; chú ý lắng nghe người khác nói, không ngắt lời, biết đáp lại phù hợp. b. Nói: - Trẻ mạnh dạn, chủ động, tự tin trong giao tiếp : Tham gia trao đổi trong nhóm, nói về những trải nghiệm của bản thân, cảm xúc, tình cảm và mong muốn của mình. - Sử dụng ngôn ngữ để miêu tả, giải thích, phán đoán. - Tham gia trong các trò chơi đóng vai, đóng kịch, đóng các nhân vật trong truyện, hội thoại phù hợp trong khi chơi c. Làm quen với việc đọc viết - Có một số biểu tượng về đọc viết 29 chữ cái. * Biện pháp: - Cô thường xuyên giao tiếp với trẻ. - Tổ chức các trò chơi đóng kịch và khuyến khích trẻ tham gia. - Cô hướng dẫn trẻ để trẻ biết thay đổi nội dung chuyện, hoặc bắt chước giọng nói, ngữ điệu, nét mặt của nhân vật trong câu chuyện. - Khuyến khích trẻ tự đặt tên cho câu chuyện, bài hát, bài thơ và có thể sáng tác ra một vài câu thơ hoặc câu chuyện theo trí tưởng tượng của trẻ. - Cho trẻ làm quen với 29 chữ cái dưới hình thức mọi lúc mọi nơi, hình thành kĩ năng cầm bút và đọc viết 29 chữ cái. 4.Giáo dục phát triển về tình cảm – xã hội : a.Phát triển tình cảm - Mạnh dạn, tự tin, chơi hòa thuận và hợp tác với bạn, quan tâm đến bạn bè. - Yêu quý, quan tâm đến ông bà, bố mẹ, anh chị em, cô giáo, bạn bè qua thái độ và việc làm. - Nhận biết cảm xúc của người khác và thể hiện tình cảm một cách phù hợp. b. Phát triển kỹ năng xã hội - Chấp nhận và thực hiện một số quy định, nề nếp ở nhà và ở trường lớp. - Bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, môi trường xung quanh ( không vứt rác, không ngắt lá, bẻ cành, giẫm lên cỏ ở công viên). - Vui vẻ, mạnh dạn, tự tin trong biểu lộ và trình bày ý kiến của mình, nói năng lễ phép, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, giúp đỡ người khác. - Có trách nhiệm và thực hiện công việc đến cùng. * Biện pháp: - Cô thường xuyên tổ chức các hoạt động mang tính tập thể cho trẻ hoạt động theo nhóm để trẻ thảo luận, phân công nhiệm vụ, trao đổi với nhau thân mật, thân thiện. - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trương lớp học, sân trường biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi. - Dạy trẻ biết lễ phép với ông bà, cha mẹ cô giáo và mọi người xung quanh. - Dạy trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình, biết làm công việc phù hợp với bản thân ở nhà cũng như ở trường. 5. Giáo dục phát triển thẩm mỹ a. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật (Âm nhạc, tạo hình) b. Phát triển thẫm mĩ : - Thể hiện sự thích thú trước vẻ đẹp của môi trường xung quanh và nghệ thuật. - Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật : âm nhạc, tạo hình, các hoạt động nghệ thuật khác. - Thể hiện sự sáng tạo và độc đáo trong khi hát, vận động, vẽ, nặn, xé dán, làm đồ chơi, đóng kịch… - Sử dụng thành thaoo các dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm của mình. CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT ĐẦU VÀO PHẤN ĐẤU CUỐI NĂM Bé chuyên cần TSHS % TSHS % Bé nắm kiến thức tốt Bé nắm kiến thức khá Bé nắm kiến thức TB Bé nắm kiến thức yếu DỰ KIẾN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KHỐI LÁ Năm học: 2010 - 2011 TUẦN THỜI GIAN CHỦ ĐỀ CHÍNH CHỦ ĐỀ NHÁNH SỰ KIỆN 16/08-20/08/2010 Tựu trường 3 23/08-27/08/2010 30/08-03/09/2010 06/09-10/09/2010 TRƯỜNG MẦM NON - Trường bé vui ghê - Lớp học của bé - Bé vui tết trung thu Bé vui đến trường(Vui tết trung thu) 4 13/09-17/09/2010 20/09-24/09/2010 27/09-01/10/2010 04/10-08/10/2010 GIA ĐÌNH - Gia đình của bé có những ai - Các bộ phận cơ thể của bé - Ngôi nhà và nhu cầu trong gia đình - Phân loại đồ dùng trong gia đình Ngày 2/9 4 11/10-15/10/2010 18/10-22/10/2010 25/10-29/10/2010 01/11-05/11/2010 MỘT SỐ NGHỀ - Cháu muốn trở thành kỹ sư xây dựng. - Chăm sóc sức khỏe (bác sĩ). - Cháu muốn trở thành cô giáo. - Phân loại đồ dùng cho một số nghề. Ngày 20/10 5 08/11-12/11/2010 15/11-19/11/2010 22/11-26/11/2010 29/11-03/12/2010 06/12-10/12/2010 THỂ GIỚI ĐỘNG VẬT - Những con vật đáng yêu trong gia đình. - Ngày hội của các cô giáo 20/11. - Một số con vật biết bơi. - Một số con vật quý hiếm (trong rừng). - Làm quen với một số côn trùng. Ngày 20/11 5 13/12-17/12/2010 20/12-24/12/2010 27/12-31/12/2010 3/1/2011-7/1/2011 10/01-14/01/2011 THẾ GIỚI THỰC VẬT - Cây xanh môi trường sống. - Ngày tết của các chú bộ đội. - Cây cho hoa. - Cây cho trái. - Cây cho dinh dưỡng vitamin. Ngày 22/12 1 17/01-21/01/2011 TẾT MÙA XUÂN - Tết cổ truyền Tuần 21/01-06/02/2011 Nghỉ têt Nguyên đán 2 07/02-11/02/2011 14/02-18/02/2011 TẾT MÙA XUÂN - Các mùa trong năm. - Mùa mưa tây cao nguyên 5 21/02-25/02/2011 01/03-05/03/2011 08/03-12/03/2011 15/03-19/03/2011 22/03-26/03/2011 PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG - Bé biết phương tiện giao thông gì. - Ngày hội của mẹ và cô. - Gia đình bé đi học và đi chơi bằng phương tiện gì. - Luật an toàn giao thông cho bé. - Thực hành một số phương tiện giao thông. Ngày 08/03 4 29/03-02/04/2011 05/04-09/04/2011 12/04-16/04/2011 19/04-23/04/2011 QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ - Đất nước Việt Nam của bé. - Thủ đô Hà Nội. - Bác Hồ của em. - Danh lam thắng cảnh,các di tích tại địa phương. 2 26/04-30/04/2011 01/05-05/05/2011 TRƯỜNG TIẾU HỌC - Bé lên lớp 1 trường tiểu học. - Làm quen với một số đồ dùng lớp 1. CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Thời gian : 3 tuần, từ ngày 23/8 đến 10/9 MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1/ Phát triển thể chất : - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động tô màu, vẽ, xé dán, nặn. - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động : đi, chạy, ném xa, bật xa,…khả năng phối hợp với bạn. - Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt. - Biết ích lợi của việc tập thể dục đối với sức khỏe bản thân. 2/ Phát triển nhận thức : - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ trong trường mầm non. - Trẻ biết tên trường mầm non của trẻ ( trường mẫu giáo măng non ), tên lớp ( lá), biết địa chỉ của trường ( thôn Obung – Xã Ia Ko). - Biết được công việc của các cô, các bác trong trường mầm non. - Biết phân loại đồ chơi theo kích thước và công dụng. - Phân biệt về số lượng bằng nhau, khác nhau, nhiều hơn, ít hơn, có kỹ năng so sánh và diễn đạt về chiều dài, chiều rộng của 3 đối tượng. Phân biệt sự khác biệt lớn hơn – nhỏ hơn, cao hơn – thấp hơn, nhiều hơn – ít hơn. - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ chú ý có chủ định. - Biết các hoạt động đón trung thu. - Trẻ biết được trung thu có chị hằng, chú cuội, bé được chơi đèn lồng. 3/ Phát triển ngôn ngữ : - Phát triển ở trẻ kỹ năng giao tiếp thông qua trò chuyện thảo luận, kể chuyện, đọc thơ về trường lớp của bé, về tết trung thu. - Phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với cô và bạn bè. - Biết biểu lộ các cảm xúc, trạng thái của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. 4/ Phát triển tình cảm – xã hội : - Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa trẻ với các bạn trong lớp, trong trường, giữa cô và trẻ và các bạn trong trường. - Biết thể hiện cảm xúc đối với trường, lớp, bạn bè, cô giáo, các bác trong trường và vâng lời cô giáo. - Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, trường mầm non, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tham gia vào các hoạt động đón truung thu cùng các bạn. 5/ Phát triển thẫm mỹ : - Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống, trong trường mầm non, trong các hoạt động nghệ thuật tạo hình, âm nhạc… - Biết yêu quý, bảo vệ, giữ gìn sạch đẹp trường lớp, thích đến trường đến lớp. MẠNG NỘI DUNG “ TRƯỜNG MẦM NON ” LỚP HỌC CỦA BÉ Tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp, bạn trai, bạn gái sở thích. Đồ dùng đồ chơi trong lớp. Một ngày của bé ở lớp. TRƯỜNG BÉ VUI GHÊ Tên trường, địa điểm. Các khu vực trong trường mầm non, các lớp. Quang cảnh trong trường mầm non nơi bé học. Hoạt động hằng ngày của bé trong trường mầm non. Công việc của các cô chú trong trường mầm non. TRƯỜNG MẦM NON BÉ VUI TẾT TRUNG THU Trăng đêm rằm trung thu. Các loại bánh kẹo trong ngày tết trung thu. Các hoạt động đón rằm trung thu : rước đèn, phá cổ, múa lân, ý nghĩa của tết trung thu. Trung thu co chú cuội, chị hằng. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MỸ *Tạo hình - Dạy trẻ xếp hình lớp học của bé, tô màu tranh về trường mầm non. - Vẽ cô giáo em - Vẽ đồ chơi tặng bạn - Xếp lồng đèn * Âm nhạc - Hát: ngày vui của bé , vườn trường thu, đêm trung thu NH: Ngày đầu tiên đi học, trống cơm, ỉnh lả ơi. TC: Ai nhanh nhất , đoàn tên bạn hát PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Làm quen với toán - Dạy trẻ nhận biết hình tròn ,hình vuông ,hình chữ nhật hình tam giác - Dạy trẻ so sánh chiều dài của 3 đối tượng. - Ôn số lượng 3,nhận iết chữ số 3, so sánh chiều rộng. - Cho trẻ chơi trò chơi học tập về đúng nhà ,thi ai giơ nhanh giơ đúng * Khám phá khoa học - Giới thiệu ,làm quen đặc điểm trường lớp cô giáo và các bạn trong lớp. - Làm quen một số đồ dùng ở trường mầm non - Trò chuyện về tết trung thu TRƯỜNG MẦM NON PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Làm quen chữ cái - Cháu làm quen với nề nếp học tập - Làm quen chữ cái o,ô,ơ * Làm quen văn học - Thơ “ Tình bạn” - Thơ “ Bàn tay cô giáo” - Thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” PHÁT TRIỂN TC – XH *Hoạt động góc - Góc phân vai: Biết công việc của các cô và bác bảo vệ trong trường - Góc xây dựng: Xây trườn mầm non - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Làm quen với cát ,nước cây xanh *Hoạt đọng ngoài trời - Trò chơi: Mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT *Vận động - Bò thấp chui qua cổng - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Tung bóng lên cao và bắt bóng * Giáo dục dinh dưỡng - Trường mầm non đối với sức khỏe của bé - Luyện tập những công việc tự phục vụ - Giáo dục vsinh lớp học của bé KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ :TRƯỜNG BÉ VUI GHÊ Tuần 1: ( Từ ngày 23/8 đến 27/8/2010 ) Hoạt động Thứ hai (23/8) Thứ ba (24/8) Thứ tư (25/8) Thứ 5 (26/8) Thứ 6 (27/8) Đón trẻ thể dục buổi sáng -Trò chuyện với chủ điểm. -Hô hấp 1: Tay vai 1: Chân 1: Bụng 1: bật 1 Hoạt động học Đọc thơ : Tình bạn - Bé cùng bò thấp chui qua cổng - Đưa trẻ vào nề nếp học tập -Vẽ cô giáo em (Mẫu) -Làm quen với trường mầm non - Nhận biết phân biệt hình vuông ,hình tam giác,hình chữ nhật - Hát: Ngày vui của bé - NH:Ngày đầu tiên đi học - TC: Ai nhanh nhất Hoạt động ngoài trời TCDG: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do TCDG Dung dăng dung dẻ Chơi các đồ chơi trong sân trường TCDG Dung dăng dung dẻ Hoạt động góc - Xây dựng: Xây dựng trường mầm non , lớp học ,khu sân chơi của trường mầm non - Góc nghệ thuật : Chơi với các dụng cụ âm nhạc - Góc phân vai: Cô giáo ,gia đình , bác sỹ - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG HOÂ HAÁP1 TAY1 CHAÂN1 LÖÔØN1BAÄT1 I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu taäp theo coâ ñeàu vaø ñuùng ñoäng taùc - Qua baøi taäp treû phaùt trieån cô theå caân ñoái haøi hoaø , - Giaùo duïc chaùu thöôøng xuyeân taäp theå duïc buoåi saùng II/ Chuaån bò: - Saân taäp saïch goïn - Coâ naém vuõng ñoäng taùc III/ Toå chöùc hoaït ñoäng Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1/Khôûi ñoäng: Coâ cho treû xeáp 3 haøng doïc chuyeån ñoäi hình voøng troøn haùt baøi “tröôøng chuùng chaùu laø tröôøng maàm non” cho treû laøm taøu leân doác (ñi baèng goùt chaân)taøu xuoáng doác (ñi baèng muõi baøn chaân,taøu chui qua haàm (ñi khom ngöôøi) taøu veà ga chaïy nheï nhaøng veà 3 toå daøng 3 haøng ngang 2/Troïng ñoäng: *Ñoäng taùc thôû1: gaø gaùy -Tö theá chuaån bò: ñöùng thaúng kheùp chaân tay thaû xuoâi - Thöïc hieän: böôùc chaân traùi leân phía tröôùc chaân phaûi kieãng goùt, hai tay khum tröôùc mieäng vöôn ngöôøi veà beân traùi giaû laøm tieáng gaø gaùy (oø où o…) sau ñoù ñoåi beân (gaø gaùy ngaân daøi) coâ ñoäng vieân treû gaùy daøi gaùy to - Thöïc hieän 4 laàn *Ñoäng taùc tay1:tay ñöa ra phía tröôùc gaäp tröôùc ngöïc - Tö theá chuaån bò :ñöùng thaéng tay thaû xuoâi - Nhòp 1: böôùc chaân traùi leân tröôùc 1 böôùc nhoû troïng taâm doàn vaøo chaân traùi chaân phaûi kieång goùt tay ñöa ra phía tröôùc loøng baøn tay saáp - Nhòp 2: Hai tay gaäp tröôùc ngöïc khuyûu tay ngang vai - Nhòp 3: ñöa thaúng hai tay ra tröôùc nhö nhòp 1 - Nhòp 4:về tö theá chuaån bò - Nhòp 5, 6, 7, 8 ñoåi chaân ( thöïc hieän 2 laàn 8 nhòp) *Ñoäng taùc chaân1: Ngoài xoåm ñöùng leân lieân tuïc - Tö theá chuaån bò: ñöùng thaúng tay thaû xuoâi - Nhòp 1: ñöa 2 tay ra ngang loøng baøn tay ngöûa - Nhòp 2: ngoài xoåm (thaúng löng) tay ñöa ra phía tröôùc loøng baøn tay saáp - Nhòp 3:nhö nhòp 1 - Nhòp 4: veõ tö theá chuaån bò - Nhòp 5, 6, 7, 8 tieáp tuïc thöïc hieân nhö treân - Thöïc hieän 2 laàn 8 nhòp *Ñoäng taùc löôøn1:ñöùng cuùi gaäp ngöôøi veà phía tröôùc tay chaïm ngoùn chaân - Tö theá chuaån bò: ñöùng thaúng kheùp chaân tay thaû xuoâi - Nhòp 1: böôùc chaân traùi sang beân 1 böôùc nhoû tay ñöa leân cao (loøng baøn tay höôùng vaøo nhau) - Nhòp 2: cuùi gaäp ngöôøi veà phía tröôùc (chaân thaúng) tay chaïm ngoùn chaân - Nhòp 3: nhö nhòp 1 - Nhòp 4: veà tö theá chuaån bò - Nhòp 5, 6, 7, 8 nhö treân ñoåi chaân phaûi böôùc sang beân thöïc hieän 2 laàn 8 nhòp *Ñoäng taùc baät1: baät tieán veà phía tröôùc - Tö theá chuaån bò: ñöùng kheùp chaân tay choáng hoâng - Thöïc hieän: baät 2 chaân veà tröôùc 4 laàn quay sau baät veà choã cuõ - Thöïc hieän 2 laàn 8 nhòp 3/ Hoài tónh: coâ cho treû chôi troø chôi gieo haït HỌP MẶT ĐẦU TUẦN TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ I.Yêu cầu : - Cháu biết tên trường Mẫu giáo Măng Non, lớp lá 1, địa chỉ Làng O Bung – Ia ko, biết tên cô chủ nhiệm : cô Hương, tên các bạn trong lớp, các khu vực trong trường, công việc của các cô các bác trong trường mầm non. - Biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Biết ơn các cô, các bác trong trường, lễ phép và biết vâng lời. - Giúp trẻ mạnh dạn và thích đi học. II. Chuẩn bị : - Nội dung về buổi trò chuyện, hệ thống câu hỏi. - Tranh ảnh về trường mầm non. III. Tổ chức hoạt động : 1.Ổn định tổ chức : - Cho trẻ hát bài hát “ Sáng thứ 2” 2. Hoạt động : - Cô dẫn dắt vào nội dung trọng tâm. - Cho trẻ nói về trường Mẫu Giaó Măng non của trẻ theo vốn hiểu biết của trẻ. - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ. + Tên trường mầm non mà trẻ đang học, địa điểm. + Tên lớp, giáo viên chủ nhiệm, các bạn trong lớp. + Các khu vực trong lớp, trường. - Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. - Giáo dục trẻ tình yêu thương đối với trường Mẫu Giáo Măng Non, lớp lá 1 với bạn bè và các cô các bác trong trường. 3. Kết thúc : Cho cháu hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non” HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI DUNG DAÊNG DUNG DEÛ I.Muïc ñích yêu cầu: - Cháu biết chơi trò chơi cùng với cô và các bạn - Phát triển các khớp cơ cho các cháu , cháu nhanh nhen tự tin trước tập thể. - Các cháu chăm ngoan, trong khi chơi không xô đẩy bạn II.Chuẩn bị: Một cái khăn Sân sạch sẽ III.Tổ chức hoạt động: 1.ổn định toå chöùc: Cô cho các chúa hát bài” trường chúng cháu là trường mầm non” * Giôùi thiệu: Các cháu ạ cô thấy các cháu hát rất là hay hôm nay cô cho các cháu chơi một trò chơi “dung daêng dung deû” nhé. 2. Nội dung: Caùch chôi: coâ cho caùc chaùu ñi trong saân hai ñeán ba chaùu caàm tay nhau vöøa ñi vöøa haùt sau khi ñoïc baøi ñoàng dao “dung daêng dung deû’’ Dung daêng dung deû Daét treû ñi chôi Ñeán cöûa nhaø trôøi Laäy caäu laäy môï Cho chaùu veà queâ Cho deâ ñi hoïc Cho coùc ôû nhaø Cho gaø bôùi beáp Xaø xì xuïp Ngoài xuïp xuoáng ñaây Khi chaùu ñoïc ñeán caâu cuoái cuøng thì caû nhoùm caàm tay nhau ngoài thuïp xuoángvaøo chöõ xuïp sau ñoù laïi ñöùng leân chôi tieáp. * Caùc chaùu chôi - Cô cho các cháu chơi , trong lúc các cháu chơi cô động viên khuyên khích các cháu nếu cháu chơi chưa tốt cô có thể chơi với cháu . 3.Kết thúc: Cô cho cháu hát bài : cô vaø meï. HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC GÓC PHÂN VAI I.Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu phaûn aùnh laïi ñöôïc moät soá coâng vieäc cuûa ngöôøi lôùn trong tröôøng maàm non nhö coâ giaùo, baùc caáp döôõng, baùc baûo veä. - Chaùu bieát baøn baïc phaân coâng moãi ngöôøi moãi vieäc, bieát goïi nhöõng moùn aên laø mình töï naáu . - Giaùo duïc caùc chaùu nhöôøng nhòn trong khi chôi . II.Chuaån bò: - Moät soá ñoà duøng ñoà chôi cho caùc chaùu Troø chôi coâ giaùo,saùch, vôû , buùt - Ñoà chôi baùn haøng, ñoà chôi baùc syõ III. Toå chöùc hoaït ñoäng Coâ gôïi yù cho caùc chaùu chôi troø chôi coâ giaùo. Coâ cho caùc chaùu ñoùng vai coâ giaùo , hoïc sinh trong moät hoaït ñoäng cuï theå ôû trong tröôøng maàm non. Ñoùng vai caùc thaønh vieân trong gia ñình, cho caùc chaùu ñi hoïc . Baùn haøng caùc loaïi ñoà duøng hoïc taäp ñoà chôi hoa quaû , muøa thu . Ñoùng vai baùc syõ, y taù , beänh nhaân . GÓC XAÂY DÖÏNG I. Muïc ñích yeâu caàu: - Treû bieát söû duïng nhöõng nguyeân vaät lieäu ñeå taùi taïo laïi quang caûnh nôi tröôøng lôùp maãu giaùo . - Bieát laép gheùp caùc nhoùm chôi khaùc ñeå thöïc hieän chuû ñieåm tröôøng maàm non . II Chuaån bò: Khoái xaây döïng caùc loaïi Ñu quay, haøng raøo, caây xanh soá con vaät III. Toå chöùc haïot ñoäng: -Xaây döïng tröôøng maàm non vôùi nhöõng lôùp hoïc saân chôi ngoaøi trôøi ,coù caây xanh vöôøn caây ao caù. - Cho caùc chaùu chôi ñaát naën, ñeå taïo ra caùc saûn phaåm ñeå chôi caùc troø chôi khaùc. (ñoà chôi ngoaøi trôøi nhö oâ toâ , caùc hoaëc naën caùmoät soá con vaät hay con vaät baèng nhöïa - Coâ höôùng haãn cho treû laép gheùp,caùc moâ hình coù trong giôø chôi , neáu chaùu chôi chöa ñöôïc thì coâ coù theå chôi vôùi treû . GÓC NGHEÄ THUAÄT I. Muïc ñích yeâu caàu: - Cuûng coá vaø môû roäng hieåu bieát cuûa treû veà tröôøng maàm non . - Phaùt trieån ngoân ngöõ phaùt trieån oùc thaåm myõ , phaùt trieån cô tay . - Taùi taïo laïi nhöõng hình aûnh veà tröôøng maàm non . II .Chuaån bi: - Giaáy maàu, giaáy veã , buùt chì maàu toâ , baûng con ñaát naën , hoà daùn keùo khaên , tranh veõ , tranh daùn veà tröôøng maàm non vaø caùc hoaït ñoäng veà tröôøng maàm non . - Hoät haït que tính . III. Toå chöùc hoaït ñoäng: Veõ in hình , xeù daùn , gaáp , xeù veà tröôøng maàm non . - Laøm moät soá ñoà chôi baèng laù caây . Duøng khuoân in caùc ñoà duøng, ñoà chôi trong lôùp nghe caùc baøi haùt veà tröôøng maàm non . GÓC HOÏC TAÄP I. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát so saùnh nhaän bieát söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa caùc ñoà duøng ñoà chôi trong lôùp vaø chöõ caùi (toâ ñöôøng in môø trong vôû taäp toâ ) - Chôi loâ toâ,chôi que tính . II .Chuaån bò: -Tranh loâ toâ tranh hoa quaû, ñoà duøng ñoà chôi . - Caùc loaïi saùch chuyeän,veà tröôøng veà muøa thu , teát trung thu . - Boä chöõ caùi chöõ soá. III. Toâ chöùc hoaït ñoäng: -Chôi loâ toâ ñoà duøng, doà chôi , hoa quaû ,taäp phaân nhoùm caùc loaïi . -Toâ veõ ñöôøng tôùi lôùp . -Toâ veõ ñöôøng ong bay tìm hoa . -Toâ veõ giaáy nuùi , bieån , maây , thuyeàn , soùng , maët trôøi maùi nhaø , caùnh dieàu hoa laù -Toâ vieát chöõ o,ô . GÓC THIÊN NHIÊN I. Muïc ñích yeâu caàu: - Môû roäng hieåu bieát cuûa treû veà thieân nhieân, thöïc nghieäm caây huùt nöôùc - Treû ñöôïc tieáp xuùc vôùi caùt vaø nöôùc bieát in hình ñoà duøng ñoà chôi treân caùt II. Chuaån bò: - Caây coái trong goùc thieân nhieân - Duïng cuï ñeå töôùi nöôùc, loï thuyû tinh phaåm maàu , hoa cuùc ñeå daäy treû troàng - Vôû ñeå laøm boä söu taäp III. Toå chöùc hoaït ñoäng: - Haøng ngaøy coâ cho treû töôùi caây, boùn sôùi caây, nuoâi sinh vaät trong goùc thieân nhieân - Laøm thí nghieäm caây huùt nöôùc * Caùch laøm thí nghieäm - Cho treû quan saùt nöôùc trong, khong maàu, pha moät chuùt nöôùc phaåm maàu vaøo nöôùc , cho treû quan saùt nöôùc coù maàu . - Quan saùt laù cuûa hoa cuùc caùc gaân laù nhö theá naøo?maàu gì ? Caém vaøi caønh cuùc vaøo nöôùc pha maàu ñaët hoï hoa vaøo choã an toaøn nhaéc treû vaøo cuoái buoåi saùng hoaëc buoåi chieàu khi nguû daïy treû quan saùt xem coù gì thay ñoåi . - Caùc gaân laù luùc naøy nhö theá naøo? caønh huùt nöôùc , nöôùc coù maàu seõ nhuoäm caùc gaân laù Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Hoạt động 1 : Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh Hoạt động 2 :Thể dục sáng Hoạt động 3: Hoạt động học HOẠT ĐỘNG : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : THƠ :TÌNH BẠN I. Yêu cầu : Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, trả lời câu hỏi cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học. Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. Giáo dục trẻ biết yêu quý và quan tâm đến các bạn. II. Chuẩn bị : Tìm hiểu nội dung bài thơ “tình bạn”. Tranh minh họa. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: - Cho trẻ hát bài : “ trường chúng cháu là trường mầm non”. 2.Nội dung: * Bước 1

File đính kèm:

  • docgiao am mam non.doc