-Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
-Kỹ năng : Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
-Thái độ : Bước đầu tập suy luận
-Kiến thức: HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Kĩ năng: Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
-Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
-Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất:
Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
-Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng
đã cho
-Thái độ : Bước đầu tập suy luận
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch Hình học 7 học kỳ I - Kế hoạch chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HÌNH HỌC 7 HỌC KỲ I
KẾ HOẠCH CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu bài
Ví dụ và bài tập
Kiểm tra
Phương pháp giảng dạy
Đồ dùng dạy học
1
1
Hai góc đối đỉnh
-Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
-Kỹ năng : Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
-Thái độ : Bước đầu tập suy luận
VD 1 Trong hình 1 có mấy cặp góc đối đỉnh, Hãy nêu tên các cặp góc đó . TLCKTKN trang 46
VD 2 Cho đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành 4 góc ( không kể góc bẹt) TLCKTKN trang 47
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
Thướcthẳng,
-Thước đo góc, giấy rời
2
Luyện tập
-Kiến thức: HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Kĩ năng: Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
-Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
BT 1;2;3 và 4 trang 83 SGK.
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Đàm thoại
- Bảng phụ
-Bảng nhóm
-Thước thẳng
2
3
Hai đường thẳng vuông góc
-Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất:
Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
-Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng
đã cho
-Thái độ : Bước đầu tập suy luận
VD 3 hình 3 và hình 4 trang 47
VD 4 hình 5 trang 48 TLCKTKN
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
-Thước thẳng
- Ê ke, giấy rời
4
Luyện tập
-Kiến thức: Củng cố khái niệm hai đường thẳng vuông góc .
-Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
-Thái độ : Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
BT 12 và 14 trang 86 SGK
BT thêm 16;17 và 20 trang 86 SGk
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Đàm thoại
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
-Thước thẳng
- Ê ke, giấy rời
3
5
Các góc tạo bỡi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
-Kiến thức: HS hiểu được các tính chất. Hai đường thẳng và một cát tuyến. “Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”.
-Kĩ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
-Thái độ: Rèn óc quan sát, tư duy hình học
VD 5 hình 6 trang 48
VD 6 hình 7 trang 48 TLCKTKN
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
-Thước thẳng
- Ê ke, giấy rời
6
Hai đường thẳng song song
-Kiến thức:- Ôn lại khái niệm về hai đường thẳng song song.
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
-Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngồi một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ hai đường thẳng song song .
-Thái độ: Bước đầu tập suy luận
VD 7 hình 8 trang 49 TLCKTKN
VD 8 hình 9 trang 50 TLCKTKN
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
-Bảng phụ
-Bảng nhóm, thước thẳng
-Thước đo góc, Êke
4
7
Luyện tập
Kiến thức: Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
-Kĩ năng: Biết vẽ thành thạo một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngồi đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song
-Thái độ: tập suy luận, có ý thức làm việc khoa học
BT 21,22 trang 89 SGK
BT 25,26,27 trang 91 SGK
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Đàm thoại
-Bảng phụ
-Bảng nhóm, thước thẳng
-Thước đo góc, Êke
8
Tiên đề ơ clit đường thẳng song song
-Kiến thức: Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M a ) sao cho b // a. Nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song
-Kĩ năng: Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến . Cho biết số đo của một góc , biết cách tính số đo các góc còn lại.
-Thái độ: Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày bài làm
VD 9 trang 50 TLCKT BT 38 trang 95 SGK
VD 10 trang 50 TLCKT
VD 11 trang 51 TLCKT
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
-Bảng phụ
-Bảng nhóm, thước thẳng
-Thước đo góc, Êke
5
9
Luyện tập
-Kiến thức: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc , biết tính số đo các góc còn lại.
-Kĩ năng: Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập
-Thái độ: Bước đầu biết suy luận bài tốn và biết cách trình bày bài tốn
BT 32; 33 ; 34 trang 94 SGK
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
Đàm thoại
-Bảng phụ
-Bảng nhóm, thước thẳng
-Thước đo góc, Êke
10
Từ vuông góc đến song song
-Kiến thức:Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
-Kĩ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề tốn học
-Thái độ: Tập suy luận
VD 12 trang 51 TLCKT
VD 13 trang 52 TLCKT
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
-Bảng phụ
-Tthước thẳng
-Thước đo góc, Êke
6
11
Luyện tập
-Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề tốn học
-Thái độ: Bước đầu tập suy luận
BT 40; 41 ; 42; 43 ; 46 trang 97-98 SGK
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Đàm thoại
-Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ,bảng nhóm
12
Định lý
-Kiến thức: HS biết cấu trúc của một định lý ( giả thiết và kết luận ) .HS hiểu thế nào là chứng minh một định lý
-Kỹ năng : Biết đưa một định lý về dạng “ nếu ….. thì ….”
-Thái độ : Làm quen với mệnh đề lôgic : p Þ q
VD 14 trang 52 TLCKT BT 49SGK
VD 15 trang 52 TLCKT BT 51 SGK
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
- Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ
7
13
Luyện tập
Kiến thức : HS biết diễn đạt định lý dưới dạng : “ Nếu ….. thì ….. “
-Kỹ năng : Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu
-Thái độ : Bước đầu biết chứng minh định lý
BT 50 trang 101 SGK
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Bảng phụ
- Bảng nhóm
- Thước kẽ
14
Ôn tập chương I
--Kiến thức: Hệ thống hố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
-Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc
-Thái độ :Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không
Câu hỏi ôn tập trang 102-103 SGK
BT 55-56 trang 103-104 SGK
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
-Thước thẳng, êke , phấn màu, bảng phụ,bảng nhóm
8
15
16
Ôn tập chương I
(tt)
-Kiến thức: Hệ thống hố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
-Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc
-Thái độ :Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không
BT 57-58-59-60 trang 104 SGK
KT miệng;
Hình vẽ trong vở
-Nêu và giải quyết vấn đề,đàm thoại, gợi mở, phát hiện vấn đề
- Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ,bảng nhóm,ê ke
Lưu ý : Trên đây ví dụ và bài tập nằm trong tài liệu chuẩn kiến thức, nên bổ sung thêm bài tập trong SGK và bài tập nâng cao cho phù hợp đối tượng HS
Kế hoạch theo đúng PPCT mới của năm học 2011-2012
File đính kèm:
- Ke hoach chuong I Hinh hoc 7 20112012.doc