Kế hoạch hoạt động học chủ điểm: Quê hương – Thủ đô Hà Nội - Bác hồ (thực hiện 3 tuần)

Em mơ gặp Bác Hồ

Xé dán về miền núi

( Đề tài)

Văn nghệ mừng sinh nhật Bác

Vẽ bức tranh lăng Bác Hồ

( Đề tài)

Trò chuyện về làng xóm, phường, xã nơi trẻ sinh sống.

Tìm hiểu và nói chuyện về thủ đô Hà Nội

Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.

Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10.

Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10.

Thêm bớt, chia nhóm 10 đối tượng thành 2 phần.

Làm quen chữ cái s, x.

Tập tô chữ s, x.

LQCC: v, r.

Bò thấp chui qua cổng.

TC: Thi xem ai chạy nhanh.

Truyện: Ông Gióng.

Bò zic zắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 ô

Thơ: Hoa quanh lăng Bác.

Bật chụm chân liên tục vào 5 ô

T/c: Truyền bóng.

Thơ: ảnh Bác.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2081 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động học chủ điểm: Quê hương – Thủ đô Hà Nội - Bác hồ (thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quê hương – Thủ Đô Hà Nội– bác hồ Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ 23/04 - /05/2012 ) Kế hoạch hoạt động học Chủ điểm: Quê hương – Thủ Đô Hà Nội - Bác Hồ( Từ 23/ 04 - /05- 2012) CĐ nhánh Thứ - Môn Quê hương, làng xóm, phố phường ( 1 Tuần ) Thủ đô Hà Nội ( 1 Tuần ) Chúng cháu mừng sinh nhật Bác ( 1 tuần ) Thứ 2 Âm nhạc Tạo hình NH: Quê hương tươi đẹp Xé dán theo truyện cổ tích mà cháu thích ( Đề tài) Em mơ gặp Bác Hồ Xé dán về miền núi ( Đề tài) Văn nghệ mừng sinh nhật Bác Vẽ bức tranh lăng Bác Hồ ( Đề tài) Thứ 3 Khám phá Trò chuyện về làng xóm, phường, xã nơi trẻ sinh sống. Tìm hiểu và nói chuyện về thủ đô Hà Nội Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. Thứ 4 LQVT Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10. Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10. Thêm bớt, chia nhóm 10 đối tượng thành 2 phần. Thứ 5 LQCC Làm quen chữ cái s, x. Tập tô chữ s, x. LQCC: v, r. Thứ 6 Thể dục LQVH Bò thấp chui qua cổng. TC: Thi xem ai chạy nhanh. Truyện: Ông Gióng. Bò zic zắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 ô Thơ: Hoa quanh lăng Bác. Bật chụm chân liên tục vào 5 ô T/c: Truyền bóng. Thơ: ảnh Bác. Kế hoạch hoạt động tuần I Quê hương, làng xóm, phố phường. ( Từ 23/04 - 27/04 ) Thứ Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trò chuyện - Cô đến sớm, làm vệ sinh thông thoáng lớp. Cô kiểm tra những đồ dùng không an toàn. - Cô đón trẻ ân cần với trẻ, niềm nở với phụ huynh. Cô kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Nhắc trẻ chào người đưa đi, hướng trẻ vào các đồ dùng đồ chơi trong lớp. Thể dục buổi sáng - Tập theo các bài thể dục Hoạt động học Âm nhạc NH: Quê hương tươi đẹp. Tạo hình Xé dán theo truyện cổ tích mà cháu thích ( ĐT). Khám phá Trò chuyện về lãngóm, phường xã nơi trẻ sinh sống. LQVT Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10. LQCV Làm quen chữ cái s, x. Thể dục Bò thấp chui qua cổng. Tc: Thi xem ai chạy nhanh. LQVH Truyện: Ông Gióng. HĐNT - Q/s: Thời tiết trong ngày. - T/c: Trời nắng, trời mưa. - Ctd: Chơi ĐCNT. - Q/s: Chùa Phước Long. - T/c: Lộn cầu vồng - CTd: Chơi với sỏi - Q/s: Nhà văn hóa. - T/c: Trùng trùng, dê dê. - Ctd: Chơi với lá cây - Làm quen bài thơ " Thương ông '' - T/c: Rồng rắn lên mây. - Ctd: Chơi với phấn - Q/s: Cây đa. - T/c: Mèo đuổi chuột - Ctd: Chơi ĐCNT HĐG * Chuẩn bị các góc chơi cho trẻ: - Góc phân vai: + Góc nấu ăn: Đồ dùng nấu ăn, bổ sung thêm bát, thìa làm bằng hộp sữa chua. + Góc bác sỹ: Các đồ dùng của Bác sỹ, y tá; bổ sung các loại thuốc, sổ khám bệnh, bút chì. + Bán hàng: Các loại rau củ quả, các sản phẩm của quê hương. - Góc nghệ thuật: + Góc tạo hình: Chuẩn bị giấy A4, bút chì, sáp màu, đất nặn, hồ dán, kéo, giấy màu => Trẻ vẽ, nặn, xé, cắt dán tranh về quê hương thủ đô Hà Nội Bác Hồ. + Góc Âm nhạc: Các dụng cụ âm nhạc mà trẻ yêu thích để trẻ biểu diễn các bài hát trẻ yêu thích, các bài hát về quê hương thủ đô Hà Nội Bác Hồ. - Góc xây dựng: Chuẩn bị mô hình Lăng Bác, cây cối. - Góc học tập: + Góc thư viện: Tranh ảnh, truyện về chủ điểm quê hương thủ đô Hà Nội Bác Hồ.. HĐC - Hoàn thành những bài tạo hình chưa xong của buổi sáng. - T/c: Trùng trùng dê dê. - Ctd: Chơi ở các góc - Ôn kỹ năng vệ sinh: Rửa tay. - T/c: Tập tầm vông. - Ctd: Chơi đồ chơi ở các góc. - Bài tập toán: Bài số - T/c: Ai đoán giỏi - Ctd: Chơi ở các góc - Ôn chữ cái a, ă, â. - T/c: Đội nào nhanh nhất. - Ctd: Đồ chơi ở các góc. - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương bé ngoan. - Vệ sinh: Góc nấu ăn, Góc bác sỹ. Kế hoạt động trong ngày ( Từ ngày 23/04- 27/04) Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 ( 23/04/2012) Âm nhạc DH: Cả nhà thương nhau NH: Niềm vui gia đình T/c: Nghe tiếng hát đoán đồ vật. Tạo hình Vẽ ngôi nhà của bé ( Đề tài ) 1, KT: - Trẻ biết tên bài hát, tên nhạc sĩ. - Trẻ hiểu nội dung bài hát. 2, KN: - Biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát. - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. 3, GD: - Trẻ thêm yêu quý quê hương mình. 1, KT: - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học như: xé bấm, xé dảI dài, xé vụn để xé dán được bức tranh cổ tích mà trẻ thích. 2, KN: - Trẻ sử dụng các kỹ năng được học để xé dán được truyện cổ tích trẻ thích. - Trẻ biết phết hồ vào mặt trái của hình và dán không nhăn, bài sạch sẽ. - Bố cục tranh hài hoà. 3, TĐ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học. - Trân trọng sản phẩm của mình và của các bạn. - Phách tre. - Đĩa nhạc bài hát: Quê hương tươi đẹp. - Tranh nội dung các bài hát có trong chủ điểm. - Vở thủ công. - Hồ dán. - Rổ con, nam châm, que chỉ. - Tranh: 3 bức tranh xé dán truyện cổ tích. - Bảng để trưng bày tranh của trẻ. HĐ1: ổn định tổ chức: - Trò chuyện về ngôi nhà, khung cảnh làng quê nơi trẻ sinh sống. HĐ2: Vào bài: * Nghe hát: Quê hương tươi đẹp. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát + tên tác giả. - Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát. - Cô hát lần 3: Kết hợp múa minh hoạ bài hát và mời trẻ thể hiện cùng. * Trò chơi: Hát theo tranh. - Cô hỏi trẻ: cách chơi - luật chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. HĐ3: Kết thúc tiết học: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. HĐ1: ổn định tổ chức: - T/c: Tập tầm vông. HĐ2: Vào bài: * Kể một đoạn truyện cổ tích Ông Gióng: - Cô hỏi trẻ xem cô vừa kể đoạn truyện thuộc truyện gì? - Cô hỏi trẻnhân vật trong truyện và đặc điểm của các nhân vật. * Quan sát tranh của cô: - Cho trẻ xem một số tranh cô xé dán về các truyện cổ tích khác nhau. - Hỏi trẻ: + Đặc điểm của từngbức tranh? + Hình dáng? Màu sắc? + Cách xé các bức tranh đó? * Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ xem trẻ về truyện gì? Xé như thế nào? Sau khi xé xong sẽ làm gì? - Tư thế ngồi. - Trẻ xé dán truyện cổ tích mà trẻ thích. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ để trẻ hoàn thiện được sản phẩm. * Trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cho trẻ nhận xét bài của mình, bài của bạn. HĐ3: Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhật ký:................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ( 24/04/2012) Khám phá Trò chuyện về làng xóm, phường xã nơi trẻ sinh sống. 1, KT: - Trẻ biết tên làng xóm phố phường, xã nơI trẻ sinh sống. 2, KN: - Trẻ nhớ tên làng, xã nơi trẻ sinh sống. - Trẻ biết những phong tục tập quán, những lễ hội của làng, xã nơi trẻ sinh sống. 3, GD: - Trẻ yêu quý làng, xã nơi trẻ sinh sống. - Tranh ảnh về quê hương làng xóm. - Giấy A4, bút sáp màu. - Que chỉ. HĐ1: ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: " Quê hương tươi đẹp” cùng cô. HĐ2: Vào bài: * Trò chuyện với trẻ về bài hát: - Bài hát vừa rồi nói về điều gì? - Cảnh làng quê trong bài hát có gì giống với làng, xã nơi con sinh sống không? * Trò chuyện về làng xóm, phường xã nơi trẻ sinh sống: - Bạn nào giỏi cho cô biết làng con đang sinh sống có tên là gì? Thuộc xã - huyện – thành phố nào? - Cho trẻ xem tranh về làng quê: + Đàm thoại với trẻ theo nội dung từng bức tranh. * Giáo dục trẻ yêu quý quê hương, làng xóm mình. * Trò chơi:Họa sĩ tài ba. - Cô giới thiệu cách chơi - luật chơi. - Cho trẻ chơi. HĐ3: Kết thúc tiết học: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhật ký: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ( 25/04/2012) LQVT Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10. 1, KT: - Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10. - Trẻ biết tên một số đồ dùng trong gia đình. 2, KN: - Luyện kỹ năng đếm, thêm bớt, so sánh 2 nhóm có số lượng không bằng nhau. - Xếp tương ứng 1:1. - Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ qua các trò chơi. 3, GD: - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia tiết học. - Thẻ số từ 6-10. - Đồ dùng đồ chơi có số lượng 10 để xung quanh lớp. - Que chỉ. - Rổ con. - có số lượng là 10 đủ cho 16 trẻ và cô. HĐ1: ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: " Em tập đếm" HĐ2: Vào bài: * Cho trẻ ôn nhận biết số 9. - Cho trẻ tìm xq lớp đ/d, đ/c có số lượng là 9. - Cho trẻ đếm số tiếng vỗ tay. - Cho trẻ đếm tiếng dậm chân. * Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10: + Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ có 10 chú cảnh vệ và10 khẩu súng, thẻ số từ 6- 10. + Cô yêu cầu trẻ xếp 10 CCV ra, xếp từ trái qua phải. + Cô yêu cầu trẻ xếp 9 khẩu súng. + Cô yêu cầu trẻ đếm số chú cảnh vệ và số súng. + Cô hỏi trẻ số chú cảnh vệ và số súng ntn với nhau? Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Số nào ít hơn? ít hơn là mấy? + Muốn số chú cảnh vệ và số súng = nhau thì các con phải làm như thế nào? + Cô yêu cầu trẻ lấy thêm 1 khẩu súng ra xếp vào chỗ chú cảnh vệ còn thiếu súng. + Số CCV bây giờ ntn với số súng? + Cô cho trẻ kiểm tra xem số súng và số CCV cùng bằng nhau và cùng bằng mấy? + Để biểu thị nhóm đồ vật có số lượng là 10 cô dùng thẻ số 10. + Cô giới thiệu thẻ số 10. Cô đọc mẫu 3 lần. + Cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. + Cô đặt thẻ số 10 vào số CCV, số súng. + Cô yêu cầu trẻ đặt thẻ số 10 vào bên cạnh số CCV và số súng. + Cô cho trẻ cất dần số CCV và số súng cho đến khi hết và đặt thẻ số tương ứng: * Củng cố, ôn luyện: - T/c: Thi xem đội nào nhanh. - Cô giới thiệu tên trò chơi - cách chơi - luật chơi. - Trẻ chơi 1-2 lần. Trò chơi: Thử tài của bé. - Cô giới thiệu tên trò chơi - cách chơi - luật chơi. HĐ3: Kết thúc tiết học: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhật ký:................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ( 26/04/2012) LQCC Làm quen chữ cái s, x. . 1, KT: - Trẻ nhận biết được chữ cái s, x. - Trẻ biết cách phát âm chữ cái s, x.. 2, KN: - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ s, x. - Nhận biết được các chữ s, x trong các từ, tiếng trọn vẹn. 3, GD: - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia tiết học. - Thẻ chữ s, x của cô, của trẻ. - ngôi nhà có gắn thẻ chữ s, x. - Que chỉ. - Rổ con. - Bảng gài. - Tranh có chứa các chữ cái s, x. - Băng từ ghép dời các từ: Dép cao su, HĐ1: ổn định tổ chức: - Cô đọc 1 đoạn bài thơ: ảnh Bác. HĐ2: Vào bài: * Trò chuyện với trẻ về đoạn thơ: - Trong đoạn thơ vừa rồi nói về điều gì? - Ngoài việc Bác Hồ rất yêu quý các bạn thiếu nhi thì con còn biết gì về Bác nữa? * Dạy trẻ làm quen chữ s: - Cô đưa tranh cái bát cho trẻ xem. - Cô phát âm từ dép cao su 3 lần. - Cô cho trẻ phát âm từ dép cao su. - Cô mời trẻ lên tìm và rút chữ cái s. - Cô giới thiệu chữ cái s. Thay thẻ chữ cái s nhỏ bằng thẻ chữ cái s to hơn để trẻ nhìn cho rõ. - Cô phát âm cc s (3 lần. ). - Cô cho cả lớp phát âm. - Cô cho tổ- nhóm- cá nhân phát âm. * Dạy trẻ làm quen chữ cái x: + Tương tự chữ s. - So sánh 2 chữ s, x. * Trò chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi - cách chơi - luật chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần. HĐ3: Kết thúc tiết học: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhật ký: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ( 27/04/2012) Thể dục Bò thấp chui qua cổng. T/c: Thi xem ai chạy nhanh. LQVH Truyện: Ông Gióng Truyện: (Trẻ đã biết.) 1, KT: - Trẻ biết tên vận động cơ bản. - Trẻ biết cách bò thấp chui qua cổng sao cho không chạm vào cổng. 2, KN: - Trẻ thực hiện vận động bò thấp chui qua cổng một cách khéo léo, sao cho không bị đổ cổng. - Biết chơi trò chơi thành thạo. 3, GD: - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động 1, KT: - Trẻ biết tên truyện. - Trẻ hiểu nội dung truyện. 2, KN: - Trẻ thuộc truyện, trẻ biết kể chuyện cùng cô. - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ biết nói câu hoàn chỉnh. 3, TĐ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Cổng thể dục. - Rổ đựng. - Hoa điểm 10. - Các loại rau củ quả. - Tranh theo nội dung truyện. - Que chỉ. HĐ1: ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: " Một đoàn tàu" HĐ2: Vào bài: * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu và về 2 hàng dọc chuyển thành 4 hàng ngang. * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, giang ngang.( 2 - 8) - Động tác chân: Một chân bước lên phía trước khuyu. gối, chân sau thẳng.( 4-8 ) - Động tác bụng: 2 tay lên cao, gập người về phía trước.(2-8) - Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau. (2 - 8) * Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động cơ bản. - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích kĩ vđcb. - Cô làm mẫu lần 3: Cô làm nhanh không phân tích. - Trẻ thực hiện: + Cô mời 2 trẻ khá lên tập mẫu. + Cô mời cả lớp lên tập. Cô mời tổ - nhóm - cá nhân. * Trò chơi củng cố vđcb: - Cô gới thiệu tên trò chơi - cc - lc. - Trẻ chơi 2-3 lần. * Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu tên trò chơi - cách chơi - luật chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân. HĐ3: Kết thúc tiết học: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. HĐ1: ổn định tổ chức: - Cô kể 1 đoạn truyện: Ông Gióng rồi hỏi trẻ đó là truyện gì? HĐ2: Vào bài: - Cô giới thiệu tên truyện. - Cô kể chuyện lần 1: Bằng lời diễn cảm. + Hỏi trẻ tên truyện. - Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp với tranh. Cô giảng nội dung truyện. - Đàm thoại theo nội dung truyện: - Cô mời cả lớp kể chuyện cùng cô. (1-2lần) - Cô mời các tổ - nhóm - cá nhân trẻ thi đua kể chuyện. - Cô giáo dục trẻ. - Cô và cả lớp cùng kể lại truyện. HĐ3: Kết thúc tiết học - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhật ký: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kế hoạch hoạt động tuần II Thủ đô Hà Nội ( Từ 30/04 - 04/05 ) Thứ Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trò chuyện - Cô đến sớm, làm vệ sinh thông thoáng lớp. Cô kiểm tra những đồ dùng không an toàn. - Cô đón trẻ ân cần với trẻ, niềm nở với phụ huynh. Cô kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Nhắc trẻ chào người đưa đi, hướng trẻ vào các đồ dùng đồ chơi trong lớp. Thể dục buổi sáng - Tập theo các bài hát. Hoạt động học Âm nhạc Em mơ gặp Bác Hồ Tạo hình Xé dán về miền núi.(ĐT) Khám phá Tìm hiểu và nói chuyện về thủ đô Hà Nội LQVT Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10. LQCV Tập tô chữ s, x. Thể dục Ném trúng đích thẳng đứng. TC: Cáo và thỏ. LQVH Thơ: Hoa quanh lăng Bác. HĐNT - Q/s: Thời tiết trong ngày. - T/c: Trời nắng, trời mưa. - Ctd: Chơi ĐCNT. - Q/s: Tranh Văn Miếu. - T/c: Đội nào nhanh nhất. - CTd: Chơi với sỏi - Q/s: Tranh Hồ Gươm - T/c: Rồng rắn lên mây. - Ctd: Chơi với phấn -Làm quen truyện: " Bàn tay có nụ hôn". -T/c:Trùng trùng, dê dê. - Ctd: Chơi với lá cây. - Q/s: Tranh Chùa một cột. - T/c: Lộn cầu vồng - Ctd: Chơi đồ chơi ngoài trời. HĐG * Chuẩn bị các góc chơi cho trẻ: - Góc phân vai: + Góc nấu ăn: Đồ dùng nấu ăn, bổ sung thêm bát, thìa làm bằng hộp sữa chua. + Góc bác sỹ: Các đồ dùng của Bác sỹ, y tá; bổ sung các loại thuốc, sổ khám bệnh, bút chì. + Bán hàng: Các loại rau củ quả. - Góc nghệ thuật: + Góc tạo hình: Chuẩn bị giấy A4, bút chì, sáp màu, đất nặn, hồ dán, kéo, giấy màu => Trẻ vẽ, nặn, xé, cắt dán về quê hương đất nước Bác Hồ. + Góc âm nhạc: Các dụng cụ âm nhạc mà trẻ yêu thích để trẻ biểu diễn các bài hát trẻ yêu thích, các bài hát trong chủ điểm quê hương đất nước Bác Hồ. - Góc xây dựng: Chuẩn bị mô hình nhà, cây cối, cá. - Góc học ta tập: + Góc thư viện: Tranh ảnh, truyện về chủ điểm quê hương đất nước Bác Hồ. HĐC - Hoàn thành những bài tạo hình chưa xong của buổi sáng. - T/c: Chi chi chành chành . - Ctd: Chơi ở các góc - Ôn kỹ năng vệ sinh: Rửa mặt. - T/c: Nu na nu nống . - Ctd: Chơi đồ chơi ở các góc. - Bài tập toán: Bài số - T/c: Trùng trùng dê dê. - Ctd: Chơi ở các góc -Hoàn thành bài tập tô chưa xong của buổi sáng. - T/c: Tập tầm vông. - Ctd: Đồ chơi ở các góc. - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương bé ngoan. - Vệ sinh: Góc Nghệ thuật. Kế hoạt động trong ngày ( Từ ngày 30/ 04 - 04/05 ) Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 ( 30/04/2012) Âm nhạc VĐ: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. NH: Bác Hồ người cho em tất cả. T/c: Nốt nhạc vui Tạo hình Xé dán về miền núi ( Đề tài ) 1, KT: - Trẻ biết tên bài hát, tên nhạc sĩ. - Trẻ hiểu nội dung bài hát. 2, KN: - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát. - Trẻ vận động múa bài hát đúng theo nhạc và giai điệu bài hát. - Biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát. - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. 3, GD: - Trẻ thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ. 1, KT: - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để xé dán được tranh về miền núi. 2, KN: - Trẻ sử dụng các kỹ năng được học xé dải dài, ngắn, xé vụn để tạo được bức tranh về miền núi thật đẹp. - Trẻ xé cẩn thận, phết hồ vào mặt trái của hình, phết hồ vừa phải, dán không nhăn. - Trẻ biết bố trí các hình sao cho bài cân đối, sạch đẹp. 3, TĐ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học. - Trân trọng sản phẩm của mình và của các bạn. - Phách tre. - Sắc xô - Tranh theo nội dung các bài hát trong chủ điểm Quê hương thủ đô Hà Nội Bác Hồ. - Hoa điểm 10.. - Vở thủ công. - Rổ con, hồ dán, đĩa đựng hồ, khăn ướt để lau tay. - Giấy màu các loại. - Bảng và bàn để trưng bày bài của trẻ. HĐ1: ổn định tổ chức: - Trò chuyện về 2 ngày nghỉ ở nhà. HĐ2: Vào bài: * Dạy vận động: - Cô hát bài hát: Hát xong hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả. - Cô dạy trẻ múa: Cô dạy trẻ từng câu một cho đến hết bài. - Cô mời cả lớp cùng múa ( 2-3 lần ). - Cô cho thi đua theo tổ - nhóm - cá nhân. * Trò chơi: Nốt nhạc vui. - Cô hỏi trẻ: cách chơi - luật chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. * Nghe hát: Bác Hồ người cho em tất cả. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát + tên tác giả. - Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát. - Cô hát lần 3: Kết hợp múa minh hoạ bài hát. HĐ3: Kết thúc tuết học: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. HĐ1: ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: " Chú voi con " HĐ2: Vào bài: * Trò chuyện về bài hát: - Cô hỏi trẻ bài hát nói về con gì? - Chú voi keo gỗ cho ai? - Con có biết Bản Đôn ở đâu không? - Bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn biết xem những đặc điểm của miền núi? * Quan sát bài của cô và nhận xét: - Cho trẻ xem bài của cô và các bạn lớp khác xé dán về miền núi. - Hỏi trẻ: + Cô đã làm ntn để tạo được bức tranh này? + Cô hỏi trẻ đặc điểm, cách xé dán các hình ảnh, chi tiết trong bức tranh? + Xé xong cô làm thế nào để được bức tranh này? + Cô phết hồ vào mặt nào của hình? + Khi dán cô cần phải làm gì để cho hình được dính chắc vào vở và không bị nhăn? * Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ ý tưởng của trẻ. - Cô hỏi trẻ cách cầm kéo, tư thế ngồi. - Trẻ cắt tranh mình thích. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ để trẻ hoàn thiện được sản phẩm. * Trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cho trẻ nhận xét bài của mình, bài của bạn. HĐ3: Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhận xét: ............................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ( 01/05/2012) Khám phá Tìm hiểu và trò chuyện về thủ đô Hà Nội. 1, KT: - Trẻ biết được Hà Nội là thủ đô của nước ta. - Trẻ biết được một số món ăn và 1 số địa danh ở Hà Nội. 2, KN: - Trẻ nhớ được Hà Nội là thủ đô nước ta, nhớ tên một số món ăn, địa danh nổi tiếng ở Hà Nội. - Phát triển kỹ năng ghi nhớ, chú ý. 3, GD: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học. - Tranh ảnh về các địa danh ở Hà Nội. - Tranh một số món ăn nổi tiếng ở Hà Nội. - Que chỉ. - Tranh, hình ảnh các địa danh ở Hà Nội bị cắt dời thành nhiều mảnh. HĐ1: ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: " Yêu Hà Nội ". HĐ2: Vào bài: * Trò chuyện với trẻ về bài hát: - Cô hỏi trẻ trong bài hát có nhắc đến thành phố nào? - Cho trẻ nói những gì trẻ biết về Hà Nội. * Trò chuyện và tìm hiểu về thủ đô Hà Nội: - Cô nói cho trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm văn hóa- kinh tế – chính trị của cả nước. - Hỏi trẻ tên các địa danh nổi tiếng ở Hà Nội mà trẻ biết. - Giới thiệu cho trẻ biết các món ăn nổi tiếng ở Hà Nội. + Các thành phần chính của từng món ăn. + Cách chế biến các món ăn đó? + Tác dụng, lợi ích của các món ăn? * Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn các di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội. * Trò chơi: Đội nào giỏi. - Cô hỏi trẻ: cách chơi - luật chơi. - Cho trẻ chơi 1- 2 lần. HĐ3: Kết thúc tiết học: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Nhật ký: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ( 02/05/2012) LQVT Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10. 1, KT: - Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10. - Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 10. 2, KN: - Trẻ có kỹ năng đếm thành thạo đến 10. Nhận biết các số từ 1-10. - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. - Rèn phản xạ nhanh cho trẻ. - Rèn trẻ trả lời cả câu hoàn chỉnh. 3, GD: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học. - Đồ dùng đồ chơi có số lượng 10 để xung quanh lớp. - Que chỉ. - - thìa, bát. HĐ1: ổn định tổ chức: HĐ2: Vào bài: 1-Phần 1 :Ôn đếm đến 10 .Nhận biết chữ số từ 1-10. * Trò chơi 1: Bạn nào giỏi: - Cô gt tên t/c, cách chơi, luật chơi. + Cô yêu cầu trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có số lượng 10 và gắn thẻ số tương ứng. * T/c 2: Xem bạn nào tinh mắt : - Cô cho trẻ xem tranh có chứa các loại quả có số lượng

File đính kèm:

  • docque huong- thu do Ha Noi - Bac Ho.doc