I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay ,tung bóng lên cao,mắt nhìn theo bóng và bắt bóngbằng hai tay khi bóng rơi xuống
-Biết tên các góc chơi trong lớp và đ d đ c,biết cách chơi các trò chơi và chơi đúng luật
-Rèn kỹ năng khéo léo và rèn sự chú ý cho trẻ
-Hứng thú khi thực hiện bài tập,chơi trò chơi đoàm kết,giữ gìn ĐDĐC
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ,an toàn,quần áo trẻ gọn gàng,bóng và xắc xô
III.NDTH:
- Phát triển thẩm mỹ,âm nhạc”lớp mình đoàn kết “
IV.Tổ chức hoạt động:
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động trong ngày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch hoạt động trong ngày
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay ,tung bóng lên cao,mắt nhìn theo bóng và bắt bóngbằng hai tay khi bóng rơi xuống
-Biết tên các góc chơi trong lớp và đ d đ c,biết cách chơi các trò chơi và chơi đúng luật
-Rèn kỹ năng khéo léo và rèn sự chú ý cho trẻ
-Hứng thú khi thực hiện bài tập,chơi trò chơi đoàm kết,giữ gìn ĐDĐC
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ,an toàn,quần áo trẻ gọn gàng,bóng và xắc xô
III.NDTH:
- Phát triển thẩm mỹ,âm nhạc”lớp mình đoàn kết “
IV.Tổ chức hoạt động:
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
G/C
1
a
b
c
2
a
b
c
3
Hoạt động có chủ đích:
Thể dục:Tung bắt bóng
( Thi ai tung bắt bóng tài hơn )
Khởi động:
- Cho trẻ đi vào vòng tròn kết hợp các kiểu chân,sau về 3 hàng ngang .
Trọng động:
BTPTC
Cho trẻ dãn hàng cách đều nhau
+ ĐT tay: 2 tay giang ngang sau đó gập vào gáy
+ ĐT chân: 2 tay chống hông,chân co vuông góc,sau đó đổi bên
+ ĐT bụng: 2 tay giơ cao gập người sao cho ngón tay chạm mũi bàn chân
+ĐT bật: Bật tách chụm
Mỗi đt cô cho trẻ tập2 lần 4 nhịp
VĐCB
- Cô giới thiệu bài tập
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 m
- Cô làm mẫu 1 lần không phân tích động tác, lần 2 cô phân tích :2 tay cầm bóng sau đó tung lên cao mắt nhìn theo bóng và đón bóng bằng hai tay khi bóng rơi xuống,không được ôm bóng vào ngực.
- Cho 2 cháu lên tập thử
- Cho trẻ ở hai đầu hàng lên tập,lần lượt tập đến cuối hàng
-Cô sửa sai
- Cô tập lại một lần
Trò chơi VĐ “mèo và chim sẻ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ,an toàn
- Cô nhận xét
Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút
Hoạt động ngoài trời:
Quan sát có mục đích:
“Quan sát góc chơi”
- Cô cho trẻ hát bài “lớp mình đoàn kết”
- Các con thấy lớp mình có đẹp không?
-Trong lớp có những góc chơi nào?
- Cô và các con sẽ cùng quan sát các góc chơi đó nhé
- Cô lần lượt đưa trẻ đến các góc chơi vàhỏi trẻ trong góc chơi đó có những đồ chơi gì và nêu nhận xét của trẻ theo ý hiểu
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn ĐDĐC
Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa
- Cô gợi hỏi tên trò chơi và luật chơi cách chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi,cô gần gũi nhắc nhở trẻ không ôm bóng vào ngực
- Cô nhận xét
Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ
Hoạt động chiều:
T/C” thi xem tổ nào nhanh”
- Cô giới thiiêụ tên trò chơi,cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét
- Chơi tự chọn
-Trẻ khởi động cùng cô
-
- Trẻ tập theo nhịp hô của cô
- Nghe cô nói
- Quan sát cô tập mẫu
- 2 trẻ tập thử
-Từng trẻ lên tập
- Nghe cô giới thiệu
- Cháu chơi đoàn kết
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đi thăm các góc chơi cùng cô
- Nghe cô nói
- Nghe cô nói
- Trẻ chơi vui vẻ đúng luật
-nghe cô giới thiệu
-chơi đúng cách chơi,luật chơi
Đánh giá:…………………………………………………………….....................
……………………………………………………………………….....................
…………………………………………………………………….........................
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
I>Mục đích yêu cầu:
- Trẻ so sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật
- Gọi tênvà nêu được màu sắc của lá Sà cừ,trẻ biết cách chơi trò chơi
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định ,khả năng quan sát và tính nhanh nhẹn
- Hứng thú phát biểu ý kiến xây dựng bài, chơi trò chơi đoàn kết và có ý thức giữ gìn ĐDĐC
II.Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 5 tờ giấy,5 cái bút chì,đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ
- Một số nhóm đ v có số lượng bằng nhau đc xếp xung quanh lớp
- Sắc xô ,3 ngôi nhà có ký hiệu khác nhau,bóng,vở toán
III. NDTH:
- Phát triển thẩm mỹ ,âm nhạc
IV.Tổ chức hoạt động:
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
G/C
1.
a
b
c
2
a
b
c
3
Hoạt động có chủ đích:Toán
So sánh sự bằng nhau giữa hai nhóm đv
Phần 1:Ôn sự bằng nhau giữa hai nhóm đồ vật
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đdđc có số lượng bằng nhau
- Giải thích kết quả
Phần hai:
So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa hai nhóm đv
- Cô phát đồ dùng cho trẻ
- Các con có đồ dung gì?
- Cho trẻ xếp số tờ giấy thành một hàng ngang
-Muốn viết được lên những tờ giấy đó phải dùng gì?
- Cho trẻ xếp 3 bút chì tương ứng với số giấy
- Cho trẻ nhận xét số giấy và số bút chì
-Vì sao?
- Cho trẻ đếm số lượng bút chì
- Cô cho trẻ đếm số tờ giấy
- Số tờ giấy và số bút chì ntn với nhau?
- Số nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn là mấy tờ?
- Muốn số giấy và bút chì có số lượng bằng nhau phải làm ntn?
- Cho trẻ đếm số lượng ở mỗi nhóm
- Bây giờ số giấy và bút chì ntn với nhau?
- Cho trẻ cất bút chì và số giấy,vừa cất vừa đếm
Phần 3
Luyện tập:
- Cho trẻ chơi trò chơi “về đúng nhà”
- Cô nói luật chơi ,cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi,cô bao quát trẻ và nhận xét sau khi chơi
Hoạt động ngoài trời:
Quan sát có mục đích
“quan sát cây Sà cừ”
- Cho trẻ dạo quang sân trường và dừng chân bên gốc cây xà cừ
- Cô hỏi đây là cây gì?
- Con có nhận xét gì về cây ?
- Trồng cây để làm gì ?
Giáo dục trẻ biết yêu và bảo vệ cây xanh để vườn trường luôn xanh-sạch-đẹp
T/C “tung cao hơn nữa”
- Cho trẻ lấy bóng cùng chơi
- Cô bao quát và nhận xét
Chơi tự do
Hoạt động chiều
Ôn toán: Ôn toán ( cho trẻ thực hiện vào vở )
- Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp và hỏi trẻ có những đ d đ c nào được sắp xếp tương ứng1:1
- Cô phát vở cho trẻ
- Cô làm mẫu
- Cho trẻ thực hiện cô bao quát
- Nhận xét
Chơi tự chọn
- Trẻ tìm và nói số lượng đó
- Mỗi cái bảng có một viên phấn,mỗi đồ chơi có một hình vuông
-Trẻ trả lời
- Trẻ làm theo y/c của cô
-Dùng bút chì ạ
- Trẻ xếp
- Số giấy nhiều hơn bút chì
- Vì thùa một tờ giấy
- 1 2 3 có tất cả 3 bút chì
-1 2 3 4 có tất cả 4 tờ giấy
- Không bằng nhau
- Số tờ giấy
- Là 1 tờ
-Thêm 1 cái bút chì nữa
- Trẻ đếm
-đều bằng nhau và bằng 4
-Trẻ làm theo y/c của cô
- Nghe cô nói
- Chơi vui vẻ và đúng cách
- Trẻ đi dạo cùng cô
- Cây sà cừ ạ
- Cháu nhận xét
- Nghe cô giáo dục
- Chơi vui vẻ,đoàn kết
- Trẻ tìm
- Trẻ nhận đồ dùng
- Quan sát cô ,àm mẫu
- Trẻ thực hiện
Nghe cô nhận xét
Đánh giá:…………………………………………………………………..............
……………………………………………………………………………..............
……………………………………………………………………………..............
Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2009
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi tên và biết được một số công việc của các cô giáo trong trường
- Trẻ biết dùng các kỹ năng để vẽ và tô màu cho bức tranh
- Biết dùng các nét cơ bản để vẽ tạo thành khuôn mặt của các bạn
- Trẻ biết cách chơi và chơi các trò chơi đúng luật
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút ,cách ngồi đúng tư thế và kỹ năng giao tiếp,hứng thú tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đdđc ,chơi đoàn kết bạn bè, vâng lời cô giáo và đi học đều
II.Chuẩn bị :
- Vở bút chì .sáp màu ,hạt na và một số tranh vẽ các công việc của cô giáo trong trường
III.NDTH:
- Phát triển ngôn ngữ “thơ Bạn mới’’,phát triển thẩm mỹ “âm nhạc:cô và mẹ”
IV.Tổ chức hoạt động:
Stt
Hoạt động của cô
Họa động của trẻ
G/C
1
2
a
b
c
3
Hoạt động có chủ đích :
Tạo hình
“Vẽ nét mặt các bạn và tô màu bức tranh”
*. Gây hứng thú giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài: Tìm bạn thân
*.Cô giới thiệu tranh ,cho trẻ đàm thoại về nét mặt của các bạn trong bức tranh “vui buồn cười khóc”
- Để bức tranh thêm sinh động các con phải làm gì ?
- Cô làm gợi ý cho trẻ quan sát
- Bây giờ các con có muốn tự mình vẽ các nét trên khuôn mặt của các bạn không?
*. Cô phát đồ dùng cho trẻ vẽ .
- Hướng dẫn trẻ cách ngồi sao cho đúng tư thế,cách cầm bút và cách chọn màu
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ
*.Cho từng tổ lên trưng bày sản phẩm
Cho trẻ tự nhận xét,cô nhận xét chung
-giáo dục trẻ biết yêu quý ,đoàn kết bạn bè
Hoạt động ngoài trời:
T/C “mèo bắt chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi và luật chơi
- Cô chơi cùng với trẻ,khuyến khích trẻ vừa chơi vừa đọc lời bài đồng giao
- Cô nhận xét
Quan sát có mục đích: Xếp hình cô giáo
- Cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ”
- Các con vừa hát bài nói về điều gì?
- Các con có muốn xếp hình cô giáo của mình không?
- Cô phát đồ chơi cho trẻ xếp
- Cô quan sát và gợi ý cho trẻ cách xếp
- Các con vừa xếp được gì?
Giáo dục trẻ niết yêu quý và kính trọng cô giáo
Chơi tự do:trẻ chơi ,cô bao quát
Hoạt động chiều:
KPKH:Những người trong trường, lớp và những hoạt động
- Cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con đến trường có vui không?
- Trong trường có những ai?
- Các cô làm những công việc gì?
- Cô cho trẻ quan sát một số bức tranh vẽ về công việc của các cô ,để trẻ tự nhận xét về các bức tranh đó
- Thế ngoài các cô giáo trong trường mình còn có ai nữa nhỉ?
- Bác bảo vệ làm công việc gì?
- Lớp con có những bạn nào?bạn ấy là trai hay gái?
- Các bạn trai thường thích chơi trò chơi gì?
- Còn các bạn gái thì sao?
- Cô giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết với bạn,biết giúp đỡ bạn khi bạn cần
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ đàm thoại
-Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Có ạ
- Trẻ thực hiện
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Nghe cô nói
- Nghe cô giới thiệu
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
-có ạ
- Trẻ xếp
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Chơi đoàn kết
- Trẻ hát
- Trẻ nói cảm xúc
- Trẻ kể tên cô
- Trẻ kẻ việc cô làm
- Quan sát tranh
- Bác bảo vệ ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể tên những bạn mà trẻ biết
-Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
Đánh giá:……………………………………………………………............
………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………….........
Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2009
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả ,đọc thuộc thơ ,hiểu nội dung bài thơ
- Biết địa điểm,quang cảnh của khu nhà bếp.
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Rèn cho trẻ cách phát âm, phát triển tình cảm
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp,đoàn kết bạn bè
II.Chuẩn bị:
- Chỗ chơi rộng thoáng mát, an toàn
- Tranh minh họa bài thơ
III.NDTH:
- Âm nhạc “cô và mẹ,vui đến trường “
IV.Tổ chức hoạt động:
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
G/C
1
2
Hoạt động có chủ đích:
Thăm quan khu nhà bếp
- Cho trẻ hát bài “vui đến trường”
- Hằng ngày đến trường các con ăn cơm có ngon không?
- Để có những món ăn ngon là nhờ công chế biến của cô nhà bếp đấy
- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình đi thăm khu nhà bếp nhé!
- Cô cho trẻ đi đến khu vực nhà bếp.
- Cho trẻ quan sát và cô hỏi trẻ:
Ai có nhận xét gì về khu vực này?
Cô nói cho trẻ biết khu nhà bếp là dành cho cô nuôi để chế biến ,làm sạch thức ăn,nấu chín,chia cơm cho chúng mình
- Cô giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh và giữ gìn vệ sinh môi trường nói chung và khu nhà bếp nói riêng.cô cũng nói cho trẻ biết đây là khu vực chỉ dành cho các cô nuôi các con không được chơi ở khu vực này.
Hoạt động chiều:
Văn học
“Cô giáo của em”
- Cho trẻ hát bài “cô và mẹ”
- Các con vừa hát bài nói về ai?
Có một nhà thơ với tình cảm của mình đã viết lên bài thơ về cô giáo đấy,các con lắng nghe cô đọc nhé?
*cô đọc lần một-giới thiệu tên bài thơ tên tác giả
*. Cô đọc lần hai dùng tranh minh họa
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về ai?
- Hình ảnh cô giáo trong bài thơ ntn?
- Tình cảm của con với các cô giáo ntn?
*. Cho cả lớp đọc thơ đọc thơ (cô sửa sai)
*.Tổ đọc ,nhóm đọc,cá nhân đọc (cô sủa sai)
- Cô ngâm bài thơ cho trẻ nghe
- Cô giáo dục trẻ về tình cảm giữa cô và trẻ
+ Chơi tự chọn
- Trẻ hát
- Có ạ
- Trẻ đi cùng cô
- Sạch sẽ,rộng,có tranh tuyên truyền về d d,có bếp lò,có bếp ga,có nhiều xoong nồi…
- Nghe cô nói
- Nghe cô giáo dục
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ!
- Nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ đọc thơ
- Nghe cô ngâm thơ
- Nghe cô giáo dục
- Chơi đoàn kết
Đánh giá:…………………………………………………………....................
…………………………………………………………………….....................
…………………………………………………………………….....................
Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm2009
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát ,hát đúng giai điệu nhịp nhàng,khớp nhạc ,biết thể hiện phong cách biểu diễn
- Biết chơi các trò chơi đúng cách chơi luật chơi
- Biết đặc điểm của hoa thuỷ tiên
- Biết các tiêu chuẩn để đạt phiếu bé ngoan
- Rèn cho trẻ tác phong tự tin,kỹ năng giao tiếp
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động và chơi đoàn kết bạn bè
II.Chuẩn bị:
- Đàn,dụng cụ âm nhạc ,phiếu bé ngoan , hoa thuỷ tiên
III.NDTH:
- Phát triển nhận thức “KPKH một số loài hoa”IV.Tổ chức hoạt động:
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
G/C
1
a
b
c
2
a
b
c
3
Hoạt động có chủ đích :
Âm nhạc
Vui đến trường
NDC: Dạy vận động “vui đến trường”
NDKH: Nghe “em đi mẫu giáo”
Dạy hát
Các con đến trường có vui không?
-Trước khi đến trường các con phải làm gì?
- Có một bài hát nói về điều này bạn nào còn nhớ đó là bài hát gì?
- Cô bắt nhịp cả lớp hát
Dạy vận động
- Bài hát này còn được thể hiện qua những động tác múa sinh động nữa đấy.
- Cô vận động lần 1
- Cô vận động lần 2 kết hợp phân tích các động tác
- Mời một trẻ lên vận động
- Cho cả lớp vận động,tổ,nhóm,cá nhân vận động
Cô sửa sai
- Cô mời 2 trẻ lên vđ cùng cô
Nnghe hát
- Cô thấy lớp mình không những hát hay mà còn vận động thật giỏi cô muốn tặng cho các con một món quà ,các con có thích không nào?
Cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát “Em đi mẫu giáo”
- Cô hát lần 1-giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả
- Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa,giảng nội dung
- Cô giáo dục trẻ đi học đều,yêu trường lớp,yêu quí cô giáo và các bạn
Hoạt động ngoài trời:
“Quan sát hoa thuỷ tiên”
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường,vừa đi cô vừa trò truyện với trẻ về một số loài hoa
- Cô cho trẻ dừng chân bên luống hoa mười giờ cô hỏi:
-đây là hoa gì?
- Ai có nhận xét gì về loài hoa này?
(màu sắc,mùi hương …)
- Các con có biết tại sao hoa lại có tên là hoa thuỷ tiên không?( Trẻ khôngnói được thì cô giải thích )
- Cô giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ vườn trường để mỗi ngày một đẹp hơn.
Trò chơi: “thi xem ai bật xa”
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ,đúng luật
- Cô bao quát và nhắc nhở trẻ khi bật không được dẫm chân lên vạch
- Cô nhận xét
Chơi tự do:
cô bao quát
Hoạt động chiều:
Nêu gương cuối tuần:
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “cả tuần đều ngoan’’
- Cô hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy? thứ sáu được cô thưởng gì?
-Để được thưởng phiếu bé ngoan các con phải ntn?
- Trước khi thưởng bé ngoan các con hãy cùng vui văn nghệ nhé!
- Để mở đầu cho chương trình vn tập thể lớp với bài “vui đến trường” của nhạc sĩ Hồ Bắc
- Tiếp theo với bài hát “cô và mẹ”
do bạn ............ thể hiện
- Và đây là một cặp song ca được nhiều bạn yêu thích đó là bạn ...... và bạn ......với bài “cháu đi mẫu giáo “
- Cuối cùng là một giọng đọc thơ truyền cảm đó là bạn ....được thể hiện qua bài thơ “cô giáo của em”
*Thưởng bé ngoan
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé nngoan
- Cô tổng số cờ
- Cô thưởng bé ngoan lần 1
- Cô thưởng bé ngoan lần hai
- Cô nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau trẻ ngoan hơn
- Có ạ!
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát.
- Nghe cô giới thiệu
- Quan sát cô vận động
- Một cháu lên vận động
- Trẻ lên vận động
- Trẻ xung phong
- Có ạ!
- Nghe cô hát
- Nghe cô nói
-Trẻ đi cùng cô
- Trẻ nhận xét
- Cháu trả lời
- Nghe cô nói
- Nghe cô nói luật chơi
- Chơi đúng luật
- Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ hát
- Cháu trả lời
- Phiếu bé ngoan ạ
- Trẻ trả lời
-Trẻ thể hiện
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ nhận bé ngoan
- Nghe cô nhắc nhở
Đánh giá:………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………............
File đính kèm:
- ke hoach hoatdong trong ngay lop 4ttheo chuong trinh doi moi.doc