Trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát: Vui đến trường và nhớ tên bài hát tên tác giả Hồ Bắc. Trẻ thuộc bài hát và biết chơi trò chơi: Ai đoán giỏi
- Rèn và phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc. Luyện kỹ năng hát rõ lời hát theo nhạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ thích đi học, yêu cô giáo, ngoan ngõan vâng lời cô .
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động từng ngày tuần 2 của trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày
Thời gian và
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Thứ 2
Ngày 02/9/2013
Thứ 3
Ngày 03/9/2013
GDAN
- Dạy hát “Vui đến trường”
- TCAN “ Ai đoán giỏi”
Vệ sinh
- Dạy trẻ thao tác vệ sinh “ Lau mặt khi có mồ hôi”
- Trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát: Vui đến trường và nhớ tên bài hát tên tác giả Hồ Bắc. Trẻ thuộc bài hát và biết chơi trò chơi: Ai đoán giỏi
- Rèn và phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc. Luyện kỹ năng hát rõ lời hát theo nhạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ thích đi học, yêu cô giáo, ngoan ngõan vâng lời cô….
- Trẻ nhớ và biết lấy đúng ký hiệu khăn mặt của mình, biết lau mặt khi có mồ hôi và thực hiện được theo hướng dẫn của cô.
- Rèn thói quen trong vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Nhạc đệm bài hát “Vui đến trường”
- Mũ âm nhạc; mũ chop kín; máy tính…
- Khăn mặt của trẻ, giá phơi khăn mặt.
Tuần: 02 - Chủ đề nhánh “ Ngày hội đến trường của bé”
Cách tiến hành
Nghỉ ngày lễ 02/9
1. Ổn định giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Chim ngoan đến trường”:
- Cho trẻ làm những chú chim vừa đi vừa đọc bài thơ “Bé đến trường” rồi ngồi xuống xung quanh cô.
- Cô hỏi trẻ chúng ta vừa chơi gì?
- Dẫn dắt trẻ vào bài hát
2. Bài mới:
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả“Vui đến trường” tác giả Hồ Bắc
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần ( không nhạc)
- Lần 2 cùng nhạc và diễn xuất.
- Các con có thích bài hát này không?
- Cô mời các con về ghế ngồi và hát thật hay bài hát này cùng cô nào!
* Dạy hát: Vui đến trường.
- Cả lớp hát.
+ Lần 1 không đàn, cô sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2 hỏi tên bài hát tên tác giả.
- Cô cho nhóm bạn trai - bạn gái hát
- Cá nhân lên tập biểu diễn ( 2 trẻ hát). Cô bao quát, sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời
=> Cô giáo dục trẻ: các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói đến bạn nhỏ sáng dậy sớm đánh răng sửa mặt để đi mẫu giáo đấy chúng ta cũng như bạn nhỏ đó thích đến trường đến lớp để được gặp cô giáo các bạn, chơi các đồ chơi, vậy đi học có thích không? Chúng ta có khóc nhè không? Lớp mình giỏi quá, chính vì vậy cô sẽ tặng cho các con một trò chơi.
* TCAN: “Ai đoán giỏi”
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc: Cô và trẻ đọc bài thơ “ Nghe lời cô giáo”
- Cô cho trẻ hát vận động bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
Đàm thoại nội dung bài hát, sau đó giới thiệu nội dung hoạt động.
Cô hướng dẫn cách lau mặt khi có mồ hôi.
Cho 2- 3 cháu khá lên làm thử.
Lần lượt cho trẻ lên lấy khăn mặt theo đúng ký hiệu và thực hành, cô theo dõi sửa sai cho trẻ
Kết thúc: Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày
Thời gian và
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Thứ 4
Ngày 04/9/2013
Tạo hình
- Dạy trẻ tô màu về trường mầm non.
KPXH:
- Tổ chức cho trẻ khám phá về ngày hội đến trường.
- TrÎ biÕt sö dông kü n¨ng di mÇu ®Ó t« ®îc tranh trêng mÇm non cña bÐ
- RÌn kü n¨ng t« mÇu cho trÎ
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu trêng líp vµ b¶o vÖ trêng líp s¹ch sÏ
- Trẻ biết được ngày 5/9 là ngày hội đến trường, biết được ý nghĩa của ngày hội đến trường, các hoạt động trong ngày hội, ham thích đến trường để tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ, phát triển tư duy, khả năng ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu trường, lớp, cô giáo và các bạn, chăm chỉ đi học…
- Bµn ghÕ ®ñ cho trÎ
- Bót mÇu, vë t¹o h×nh
- Tranh trêng mÇm non cña bÐ...
- Nhạc đệm các bài hát trong chủ đề
- Máy tính
- Một số hình ảnh về các hoạt động chuẩn bị cho ngày hội đến trường và hình ảnh về hoạt động trong ngày hội
- Nội dung câu hỏi tọa đàm…
Tuần: 02 - Chủ đề nhánh “ Ngày hội đến trường của bé”
Cách tiến hành
* Cô và trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
- Dẫn dắt trẻ vào bài
* Cô giới thiệu bài mới
- C« giíi thiÖu tranh vÒ trêng mÇm cho trẻ quan sát và tọa đàm cùng trẻ về nội dung bức tranh
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Các con hãy quan sát xem bức tranh này đã đẹp chưa? Vậy muốn bức tranh được đẹp và sinh động hơn thì các con phải làm ntn?
+ Bạn nào có thể cho cô và các bạn biết ý tưởng tô màu của con về bức tranh này ntn?
- Gọi 3-4 trẻ nêu ý tưởng tô màu cho bức tranh
[Cô lắng nghe và khái quát lại ý kiến của trẻ, gợi ý trẻ cách tô màu bức tranh đẹp và sinh động
* Trẻ thực hiện:
- C« bao qu¸t chung vµ gîi ý cho trÎ yÕu hoµn thµnh bøc tranh cña m×nh.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Gợi ý để trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau và chọn ra sản phẩm đẹp
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ, động viên để giờ sau trẻ thực hiện được tốt hơn
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu trêng líp vµ b¶o vÖ trêng líp s¹ch sÏ
* Kết thức: Cho trẻ hát bài “Em yêu trường em”
* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát múa “Ngày vui của bé”
- Đàm thoại về bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài.
* Hoạt động 2: Khám phá về ngày hội đến trường
- Cho trẻ về 3 nhóm cùng nhau thảo luận về ngày hội đến trường. [Cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ thảo luận.
- Cho trẻ nói lên ý kiến của mình vừa được thảo luận.
- Cô chú ý lắng nghe và khái quát lại ý kiến của trẻ: Ngày 5/9 là một ngày vô cùng quan trọng đối với cô cháu mình, đó là ngày khai giảng năm học mới. Chúng ta lại bắt đầu bước vào một năm học mới với bao nhiêu điều thú vị và bất ngờ đang chờ đợi chúng ta ở phía trước…
- Cũng trong ngày này có biết bao nhiêu hoạt động, bao nhiêu điều thú vị được các cô và các bạn trong trường của chúng ta đem đến, vậy cô cháu mình cùng đi khám phá xem những điều thú vị đó là gì nhé!
* Cô hướng trẻ lên màn hình , cho trẻ quan sát một số hình ảnh về các hoạt động trong ngày hội đến trường, tọa đàm cùng trẻ về các hình ảnh đó:
- Các con hãy quan sát xem cô có hình ảnh gì đây?
- Con có nhận xét gì về những hình ảnh này?
- Cảm xúc của con về ngày hội đến trường ntn?
- Con thấy ngày hội đến trường có ý nghĩa ntn?
- Với các bạn mới đi học và các em nhà trẻ mới đến trường thì các con phải làm gì để các bạn và các em cảm thấy vui vẻ khi đến trường?...
=>Giáo dục trẻ đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, chăm ngoan, ham thích đi học, yêu trường, lớp, cô giáo và bạn bè…
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày
Thời gian và
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
TCDG
- Rồng rắn lên mây
- Gióp trẻ n¾m ®îc lêi ca trß ch¬i, luËt ch¬i, biÕt ®îc c¸ch ch¬i trß ch¬i d©n gian Rồng rắn lên mây
- Rèn kỹ năng chơi cho trẻ
- Gi¸o dôc c¸c trẻ ®oµn kÕt, phèi hîp trong khi ch¬i. Yªu thÝch c¸c trß ch¬i d©n gian.
- Néi dung lêi ca trß ch¬i. C¸ch híng dÉn ch¬i trß ch¬i d©n gian của cô
- Vị trí chơi rộng rãi, đảm bảo an toàn cho trẻ
Tuần: 02 - Chủ đề nhánh “ Ngày hội đến trường của bé”
Cách tiến hành
* HĐ 3: Trò chơi “Cùng tham gia các hoạt động trong ngày hội đến trường”
* Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
* Cô nêu cách chơi: Một bạn đứng ra làm thầy thuốc, những bạn còn lại sắp hàng một, tay bạn sau nắm vạt áo bạn trước hoặc đặt trên vai của bạn phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không?Bạn đóng vai thầy thuốc trả lời: Thầy thuốc đi chơi - Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: Thầy thuốc co nhà Và bắt đầu đối thoại như sau:
+ Thầy thuốc hỏi: Rồng rắn đi đâu? + Bạn đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lên mấ? - Con lên một =>Thuốc chẳng hay - Con lên hai=>Thuốc chẳng hayCứ thế cho đến khi: - Con lên mười=> Thuốc hay vậy.Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu- Những xương cùng xẩu.
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày
Thời gian và
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Thứ 5
Ngày 05/9/2013
LQVH
- Dạy trẻ đọc thơ “Bé tới trường”
-Trẻ nhớ được tên bài thơ “Bé tới trường” tên tác giả Nguyễn Thanh Sáu và hiểu được nội dung bài thơ nói lên tâm trạng của bé khi tới trường rất là vui vẻ hồn nhiên như những chú chim đang …trả lời được một số câu hỏi tọa đàm cùng cô. Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên ,yêu trường lớp
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
- Bài giảng trên power point
- Máy tính
- Nhạc đệm bài hát trong chủ đề…
Tuần: 02 - Chủ đề nhánh “ Ngày hội đến trường của bé”
Cách tiến hành
+ Xin khúc giữa - Những máu cùng me
+ Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi.- Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được bạn cuối cùng trong hàng. - Ngược lại thì bạn đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc
* Luật chơi: Ai bị thầy thuốc bắt được thì người đó phải thay vai làm thầy thuốc
- Cô cho trẻ nhận vai chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
=> Cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi
- Gi¸o dôc c¸c trẻ ®oµn kÕt, phèi hîp trong khi ch¬i. Yªu thÝch c¸c trß ch¬i d©n gian.
* Ổn định: Cô và trẻ cùng hát bài “Em đi mẫu giáo”. Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, sau đó cô dẫn dắt trẻ vào nội dung bài thơ* Bài mới:
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Bé tới trường” của tác giả Nguyễn Thanh Sáu
+ Cô đọc diễn cảm lần1: thể hiện cử chỉ điệu bộ minh họa: Nói tên bài thơ tên tác giả
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ
- Tọa đàm, kết hợp giảng giải trích dẫn làm rõ nội dung bài thơ
+ Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói về ai?
- Ở 2 câu thơ đầu “Sáng sớm trên cây đa
Đàn chim hót vang ca
+ Tác giả miêu tả cảnh sang sớm ntn?
+ Dưới con đường làng bạn nhỏ đã làm gì?
“Dưới đường làng êm ả
Bé cũng hoà tiếng ca”
- Hai câu tiếp theo “ Bé cũng vui như chim”
Đang đến trường tới lớp
+ Lúc này bạn nhỏ thấy ntn?
+ Cả chim và bạn nhỏ đều làm gì?
“ Bé và chim đều hát
Khúc hát yêu trường ta”
* Thay đổi trạng thái tâm lý
- Cô và trẻ hát bài “Vui đến trường”
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ thi đua đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ dưới nhiều hình thức thi đua giữa cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý bao quát, sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời.
- Cô hỏi trẻ: Con có cảm nghĩ gì về bài thơ này? Cảm xúc và tâm trạng của con ntn khi tới trường?...
=> Giáo dục trẻ ham thích đi học, yêu trường, lớp, cô giáo và bạn bè…
* Kết thúc: Cô và trẻ đọc bài đồng dao “Nu na nu nống”
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày
Thời gian và
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Làm quen KT
- NhËn biÕt ®å dïng c¸ nh©n cña trÎ qua trß ch¬i “T×m nhanh.”
Thứ 6
Ngày 06/9/2013 LQV Toán
- Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1 ghép đôi
- Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng cô, thông qua trò chơi trẻ nhận biết và tìm được đúng đồ dung cá nhân của mình và nói được tên đồ dung của mình
- Rèn khả năng nhanh nhạy, khả năng quan sát và ghi nhớ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dung cá nhân…
- Trẻ bước đầu có kỹ năng ghép đôi xếp tương ứng 1-1. BiÕt c¸ch ghÐp vËt nµy víi vËt kia vµ biÕt c¸ch thªm bít ®Ó so s¸nh Ýt, nhiÒu, b»ng nhau
- Rèn kỹ năng đếm và ghép đôi tương ứng 1-1.
- Giáo dục trẻ ý thức tham gia hoạt động tập thể trong hoạt động học.
- Đồ dung cá nhân của trẻ; xắc xô; nhạc đệm các bài hát trong chủ đề…
- Bát với thìa đủ cho số trẻ.
- Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 3 quyển sách, 3 cái bút
- Một cái nồi có vung đậy.
- Bài giảng trên Power point
- Một số bản nhạc đệm trong chủ đề
Tuần: 02 - Chủ đề nhánh “ Ngày hội đến trường của bé”
Cách tiến hành
- Cô và trẻ hát bài “Lớp chúng mình”
- Trò chuyện về bài hát, dẫn dắt trẻ ào trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ quan sát kỹ chiếc bàn để đồ dung cá nhân của trẻ, và lưu ý trẻ phải nhớ được đồ dung của mình.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần (sau mỗi lần chơi, thay đổi hình thức chơi cho trẻ). Cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi, khuyến khích để trẻ nhận đúng đồ dung cá nhân của trẻ.
1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Em đi mẫu giáo”. Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, sau đó cô dẫn dắt trẻ vào bài
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Nhận biết cách xếp tương ứng 1-1 ghép đôi
* Trò chơi: Chiếc hộp bí ẩn:
- Cô đưa cái nồi đồ chơi thiếu mất nắp đậy cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Con có thể làm gì với cái nồi?
+ Cái nồi này còn thiếu bộ phận nào?
+ Vậy muốn nấu chin canh thì cái nồi này cần phái có thêm cái gì nữa?...
=> Như vậy: Mỗi một cái nồi muốn nấu được chín đồ ăn thì cần phải có thêm vung đậy, đó được gọi là ghép đôi tương ứng 1-1
b. Hoạt động 2: Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1 ghép đôi
- Các con thử quan sát xem trên màn hình của cô xuất hiện gì nào?( cô cho xuất hiện lần lượt các bạn đứng theo hàng ngang theo chiều từ trái sang phải)
+ Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu bạn nhé? (Các bạn ấy hôm nay được bố mẹ đưa đi học bằng xe máy) Chúng mình nghĩ xem bạn còn thiếu gì? Tại sao đi xe máy lại cần đội mũ bảo hiểm?
+ Cô sẽ giúp các bạn mỗi người có một chiếc mũ bảo hiểm. Bây giờ chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu mũ bảo hiểm? (trẻ đếm trên màn hình)
+ Bạn nhỏ và mũ bảo hiểm như thế nào với nhau?
+ Một chiếc mũ bảo hiểm được tặng cho mấy bạn? => Như vậy: Cách xếp một bạn với một chiếc mũ bảo hiểm được gọi là ghép đôi tương ứng 1 : 1.
- Vừa rồi các bạn đã được bố mẹ đưa đến lớp học rồi, buổi sáng khi đến lớp hoạt động đầu tiên các con tham gia đó là gì? Vậy bây giờ cô sẽ mời các bạn ra xếp hàng để tập thể dục sáng nhé!
( Cô cho xuất hiện lần lượt các bạn gái xếp theo hàng dọc từ trên xuống dưới, sau đó xếp cạnh 1 bạn gái là 1 bạn trai theo hàng dọc từ trên xuống dưới)
=> như vậy 1 bạn gái sẽ tương ứng với 1 bạn trai.
+ Chúng mình cùng đếm xem cô có bao nhiêu bạn gái và bao nhiêu bạn trai nhé?
+ Số bạn gái và số bạn trai như thế nào với nhau?
+ Cách xếp tương ứng 1 bạn gái với 1 bạn trai được gọi là gì? 1 bạn trai xếp cạnh 1 bạn gái được gọi là gì?. Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày
Thời gian và
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Lao động
- Tổ chức cho trẻ sắp xếp đồ chơi các góc
Văn nghệ cuối tuần
- Biểu diễn văn nghệ chào đón bé ngoan
- Trẻ biết cách sắp xếp đồ dung, đồ chơi các góc gọn gang, ngăn lắp theo sự gợi ý của cô.
- Rèn tính gọn gang, ngăn lắp cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dung đồ chơi…
- TrÎ biÕt biÓu diÔn c¸c bµi th¬ vµ bµi h¸t ®· häc, biÕt vËn ®éng bµi h¸t ®· häc trong chñ ®Ò, mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn văn nghệ
- RÌn kÜ n¨ng biểu diễn văn nghệ trên sân khấu cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu thích văn nghệ…
- Đồ dung đồ chơi các góc trong lớp học
- Trang phôc biÓu diÔn, hoa cµi tay, hoa rêi, mò ©m nh¹c….
Tuần: 02 - Chủ đề nhánh “ Ngày hội đến trường của bé”
Cách tiến hành
- Cô nói: Các bạn đã tập thể dục sáng xong rồi bây giờ các bạn ấy muốn cô cháu mình cùng chuẩn bị giúp các bạn đồ dung học tập để các bạn tham gia hoạt động học đấy!
- Tìm rổ: ( Cho trẻ quay lại và lấy rổ về phía trước mặt)
+ Trong rổ của các con có gì?
- Bây giờ chúng mình cùng giúp các bạn nhỏ chuẩn bị sách bút để học bài nhé!
* Trẻ thực hiện (với lô tô)
- Xếp quyển sách với 3 cái bút.
- Hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì? Con xếp như thế nào? (hỏi 3 trẻ, cho trẻ nhìn vào hình đã xếp và đếm, cả lớp đếm). Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ
+ Mỗi quyển sách tương ứng với mấy cái bút? (hỏi vài trẻ)
+ Cách xếp tương ứng như vậy được gọi là gì?
- Các bạn đã có đủ đồ dùng để học bài rồi, các bạn nhò cô gửi lời cảm ơn tới chúng mình rất nhiều và các bạn đã dành tặng cho chúng mình một trò chơi đấy.
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép đôi” 2 lần
- Khi các bạn học xong rồi thì các bạn đã đi vệ sinh chuẩn bị cho giờ ăn trưa đấy, muốn dùng được bữa ăn trưa thì các bạn sẽ cần gì để ăn cơm?
- Vậy cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 chiếc bát ăn cơm, chúng mình sẽ vừa đi vòng quanh lớp vừa hát, khi có tín hiệu “ghép đôi” thì 1 bạn có bát phải tìm được 1 bạn có thìa và ngược lại.
=> Cô bao quát và giúp đỡ trẻ chơi
3. Kết thúc: Nhận xét giờ học và cho trẻ hát bài “Đi chơi” để chuyển hoạt động.
- Cô và trẻ hát bài “Lớp chúng mình”
- Trò chuyện về bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài
- Cô giới thiệu buổi lao động, tọa đàm về công việc của buổi lao động.
- Phân công công việc cho trẻ theo nhóm
- Trẻ thực hiện sắp xếp đồ chơi trong các góc, cô bao quát gợi ý để trẻ sắp xếp các đồ chơi gọn gàng và khoa học
- Nhận xét: Mời trẻ tự nhận xét lẫn nhau về công việc mà trẻ đã làm, sau đó cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ, động viên để giờ sau trẻ làm tốt hơn.
- Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần dưới hình thức trò chơi.
- Cho trẻ biểu diễn thi đua dưới nhiều hình thức, tổ, nhóm, cá nhân
=> Cô bao quát, sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời
- Giáo dục trẻ yêu văn nghệ…
V. Kế hoạch hoạt động từng ngày
Thời gian và
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Nêu gương cuối tuần
- Bình phiếu bé ngoan
- TrÎ nhËn thøc ®îc nh÷ng hµnh vi tiªu chuÈn cña bÐ ngoan trong tuÇn. BiÕt nhËn xÐt nh÷ng b¹n ngoan vµ cha ngoan trong tuÇn. BiÕt c¾m cê vµ ®Õm sè cê trong ống cắm cờ của mình
- Rèn ý thức trong học tập cho trẻ
- GD trÎ cè g¾ng phÊn ®Êu ®Ó ®¹t bÐ ngoan.
- B¶ng bÐ ngoan, phiÕu bÐ ngoan
Tuần: 02 - Chủ đề nhánh “ Ngày hội đến trường của bé”
Cách tiến hành
1. G©y høng thó
- C« cho trÎ h¸t bµi “C¶ tuÇn ®Òu ngoan”.
- C« trò chuyện và dÉn d¾t vµo ho¹t ®éng
2. NhËn xÐt 1 tuÇn häc
- C« gîi ý tõng tæ nhËn xÐt b¹n trong nhãm, nh÷ng b¹n ngoan vµ nh÷ng b¹n cã hµnh vi cha ngoan.
+ Con có nhận xét gì về một tuần đến lớp của bạn? Trong giê häc b¹n có hành vi và thái độ ntn? Ý thức thùc hiÖn c¸c yªu cÇu vµ néi dung c« gi¸o ®a ra thế nào?...
- C« nhận xét chung, nh¾c nhë trÎ nhÑ nhµng, ®éng viªn trÎ lÇn sau söa ch÷a, cè g¾ng ®Ó ®îc tÆng phiÕu bÐ ngoan.
3. KÕt thóc
- C« cho trÎ c¾m cê, ®Õm sè cê vµ ph¸t phiÕu bÐ ngoan. DÆn dß trÎ ngµy ®i häc ngµy nghØ häc.
File đính kèm:
- KH ngay Tuan 2 Truong MN.doc