Kế hoạch môn Vật lí lớp 8

A/ Đặc điểm tình hình.

I. MỤC TIÊU MÔN VẬT LÍ THCS

1. Về kiến thức : Đạt được một hệ thống kiến thức vệt lý phổ thông , cơ bản ở trình độ Trung học cơ sở và phù hợp với những quan điểm hiện đại , bao gồm :

- Những kiến thức về sự vật , hiện tượng và quá trình vật lý quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất .

- Các đại lượng,các khái niệm và mô hình vật lý đơn giản, cơ bản , quan trọng được sử dụng phổ biến .

- Những qui luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng nhất .

- Những ứng dụng phổ biến , quan trọng nhất của vật lý trong đời sống và trong sản xuất .

- Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp nhận thức khoa học , trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình .

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn Vật lí lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH MÔN VẬT LÍ 8 A/ Đặc điểm tình hình. I. MỤC TIÊU MÔN VẬT LÍ THCS 1. Về kiến thức : Đạt được một hệ thống kiến thức vệt lý phổ thông , cơ bản ở trình độ Trung học cơ sở và phù hợp với những quan điểm hiện đại , bao gồm : - Những kiến thức về sự vật , hiện tượng và quá trình vật lý quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất . - Các đại lượng,các khái niệm và mô hình vật lý đơn giản, cơ bản , quan trọng được sử dụng phổ biến . - Những qui luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng nhất . - Những ứng dụng phổ biến , quan trọng nhất của vật lý trong đời sống và trong sản xuất . - Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp nhận thức khoa học , trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình . 2. Về kỹ năng : - Biết quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lý trong tự nhiên , trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm và từ các nguồn tài liệu khác để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí . - Biết sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của vật lí , lắp ráp và tiến hành được các thí nghiệm vật lý đơn giản. - Biết phân tích,tổng hợp và xử lý các thông tin thu được để ruát ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình vật lí, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán đã đề ra. - Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích một số hiện tượng và quá trình vật lí đơn giản trong học tập và trong đời sống, để giải các bài tập vật lý chỉ đòi hỏi những suy luận lô gic và những phép tính đơn giản . - Biết sử dụng được các thuật ngữ vật lý , các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết , cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lý thông tin . 3. Về thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ , dần dần có hứng thú học tập Vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học ; trân trọng đóng góp của Vật lý học cho sự tiến bộ của xã hội đối với công lao của các nhà khoa học . - Có thái độ khách quan, trung thực ; có tác phong tỉ mỉ , cẩn thận , chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thuu thập thông tin và trong thực hành thí nghiệm . - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình , cộng đồng và trong nhà trường . II) Những thuận lợi và khó khăn. 1. Thuận lợi: - Bản thân tôi được đào tạo chuẩn bộ môn Toán Lý - Luôn có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn của mình - Luôn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng học sinh, từng lớp. - Được tiếp thu chuyên đề thay sách. - Học sinh lớp 8 đã có ý thức hơn về việc học tập của mình, sách giáo khoa đầy đủ. 2. Khó khăn. - Giáo viên chưa có nhiều thời gian trao đổi, thảo luận về bộ môn. - Một số đồ dùng dạy học còn thiếu và hư hỏng. - Sách bài tập còn thiếu. - Các em chưa được tiếp cận nhiều với thí nghiệm. III). Biện pháp đạt chỉ tiêu môn Vật lý *Đối với giáo viên - Sử dụng triệt để có hiệu quả đồ dùng dạy học, tiến hành làm thành thạo các thí nghiệm trước khi lên lớp - Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế chuyên môn, kỷ luật của nhà trường - Soạn bài, lập kế hoạch giảng dạy đầy đủ, kiểm tra chấm trả bài theo đúng quy định - Lên lớp theo thời khóa biểu đúng PPCT - Phát hiện HS khá giỏi, yếu kém để có kế hoạch phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS khá giỏi kịp thời. - Thực hiện tốt mọi phong trào của nhà trường, tổ đề ra - Luôn học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Tích cực thăm lớp dự giờ rút kinh nghiệm với đông nghiệp - Tham khảo các tài liệu liên quan để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Chủ động sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng dạy học và làm đồ dùng dạy học phục vụ tiết dạy. - Kết hợp với GVCN để nâng cao hiệu quả môn học *Đối với học sinh - Yêu cầu HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoạt động nghiêm túc theo sự hướng dẫn của giáo viên - Nắm vững nội dung trọng tâm của bài ngay trên lớp - Được kiểm tra miệng, 15 phút thường xuyên - Đối với HS tiếp thu chậm GV dành nhiều thời gian cho các em để uốn nắn các em và giúp các em hiểu bài ngay trên lớp - Hướng dẫn HS phương pháp học tập phù hợp - Phân công các em học giỏi, khá kèm cặp các em học yếu, kém - Động viên khuyến khích các em trong các hoạt động LƯU Ý : + Về phương pháp : phải nhằm đạt mục tiêu bộ môn ; Cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh . Bồi dưỡng phương pháp tự học cũng như rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh . Cần căn cứ vào kinh nghiệm , vốn hiểu biết , nhu cầu nhận thức của học sinh mà tìm ra phương pháp dạy học thích hợp. - Tăng cường phương pháp tìm tòi nghiên cứu , phát hiện và giải quyết vấn đề . Tạo tình huống để học sinh phát hiện ra vấn đề (thắc mắc, hoài nghi) và tự phát biểu ý kiến , suy nghĩ của mình. Giáo viên cần khuyến khích, hỗ trợ học sinh bằng các nhận xét theo kiểu phản biện , cố gắng hạn chế việc thông báo kết quả theo kiểu áp đặt . - Tổ chức cho học sinh thảo luận với nhau trong nhóm khi tìm cách giải quyết vấn đề . Rèn luyện cách ứng xử và cộng tác trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao ; phân công công việc trong nhóm . Mạnh dạng nêu lên và bảo vệ ý kiến riêng cũng như cầu thị và tôn trọng ý kiến của người khác . - Tăng cường và tận dụng mọi khả năng để học sinh tự lực tiến hành các thí nhiệm vật lí đơn giản. Khuyến khích học sinh tiến hành thí nghiệm vật lí ở nhà. - Tổ chức tham quan, tạo điều kiện để học sinh quan sát trực tiếp trong tự nhiên, đời sống và kỹ thuật . - Với một số chủ đề thích hợp , có thể giao cho học sinh những đề tài nghiên cứu nhỏ, theo nhóm ; trong đó học sinh cần phải sưu tầm , đọc tài liệu , làm thí nghiệm để hoàn thành báo cáo . + Về Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cần căn cứ vào mục tiêu của bộ môn . Mục tiêu nầy được cụ thể hóa bằng chuẩn kiến thức và kỹ năng. Để đánh giá đầy đủ kết quả học tập của học sinh, phải coi trọng không những kiến thức mà cả kỹ năng , cả thái độ của học sinh nữa . + Tùy theo đặc điểm của địa phương, điều kiện cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học và đối tượng học sinh, nhà trường và giáo viên vật lý có thể vận dụng chương trình vật lí một cách linh hoạt , sao cho đạt đầy đủ mục tiêu của chương trình ( được cụ thể hóa qua chuẩn kiến thức và kỹ năng ). Cụ thể là : - Phân bổ và xác định thời lượng thích hợp cho việc dạy và học mỗi bài trong phạm vi từng chương . - Có thể thay đổỉ trình tự , thời lượng của một số bài trong từng chương và nên được thống nhất trong từng khối lớp . - Có thể đưa thêm những kiến thức gắn với thực tiễn địa phương trong phần liên hệ mở rộng . - Giáo viên có thể lựa chọn những phần không quá phức tạp để học sinh tự đọc và tự học . C/ nội dung kế hoạch. Tuần Tên bài dạy Tiết PPCT Chuẩn Kiến thức Chuẩn kĩ năng Thái độ Đồ dùng dạy học) 01 Chuyển động cơ học. 01 + Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. + Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. +Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. + Nêu được ví dụ về tính tương đối chuyển động cơ học + Có hứng thú với môn học, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. + Hăng say xây dựng bài. tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1.2 trang 3 02 Vận tốc. 02 + Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động + Viết được công thức tính tốc độ + Nêu được đơn vị đo của tốc độ. + Vận dụng được công thức tính tốc độ . + Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế), tốc kế thực ... Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 (SGK) 03 Chuyển động đều – Chuyển động không đều. 03 + Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. + Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. + Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. + Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều. + Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. - bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK). - 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1đồng hồ bấm giây. 04 Biểu diễn lực 04 + Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. + Nêu được lực là một đại lượng vectơ. + Biểu diễn được lực bằng véctơ. + Rèn luyện khả năng vẽ hình minh họa. + Trung thực, hợp tác nhóm, có hứng thú với môn học. - 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng. 05 Sự cân bằng lực – Quán tính. 05 + Nêu được hai lực cân bằng là gì? + Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. + Nêu được quán tính của một vật là gì? + Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. + Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm, cốc nước, băng giấy, bút dạ, máy Atút, đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ điện tử, xe lăn, khúc gỗ hình trụ. 06 Lực ma sát. 06 + Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. + Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. + Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. + Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. + Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. Hình vẽ vòng bi phóng to. 1 lực kế, 1 miếng gỗ (có 1 mặt nhẵn, 1 mặt nhám), 1 quả cân phục vụ cho thí nghiệm vẽ trên hình 6.2_SGK. 07 ÔN TẬP 07 + Hệ thống kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực và các áp suất chất rắn, chất lỏng. + Củng cố các công thức tính các đại lượng vật lí về chuyển động và lực. + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải các bài tập liên quan. Nghiêm túc trong hiện tượng vật lí, xử lí thông tin thu thập được. 08 KIỂM TRA 08 + Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực. + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải bài tập liên quan. + Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.. - Chuẩn bị của giáo viên: Đề và đáp án 09 ÁP SUẤT 09 + Nêu được áp lực là gì. + Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. + Vận dụng công thức tính + Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. - Dụng cụ: bảng 7.1 kẻ sẵn trên bảng phụ.. 1 chậu nhựa đựng cát nhỏ (hoặc bột mịn). Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật (hoặc 3 miếng gạch). 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG 10 - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cầu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của mày này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng . + Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. - Bình trụ có đáy và hai lỗ hai bên -Bình trụ thông đáy -Tấm nhựa -Bình thông nhau -Cốc chứa nước 11 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất khí + Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến áp suất khí quyển + Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. -Ống thủy tinh 10cm đến 15cm -Cốc nước 250ml 12 LỰC ĐẨY ACSIMET Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. + Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. Đế sắt -Thanh trụ 500mm và 250mm -Lực kế 2N, 5N -Khối nhựa hình trụ có móc treo -Cốc nước 250ml -Bình tràn -Cốc nhựa có móc treo 13 THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Acsimet + Có tinh thần làm việc hợp tác nhóm, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. Lực kế 2N -Khối nhôm -Bình chia độ -Chân đế, thanh trụ, khớp nối -Báo các thực hành 14 SỰ NỖI 14 Nêu được điều kiện nổi của vật. + Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến bài học -Cốc nước, đinh -Khối gỗ -Ống nghiệm đựng cát có nút đậy 15 CÔNG CƠ HỌC 15 Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. Vận dụng được công thức A = Fs. + Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. 16 ÔN TẬP 16 + Hệ thống kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực và các áp suất chất rắn, chất lỏng. + Củng cố các công thức tính các đại lượng vật lí về chuyển động và lực. + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải các bài tập liên quan. Nghiêm túc trong hiện tượng vật lí, xử lí thông tin thu thập được. -Ñeà cöông oân taäp 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I 17 + Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực. + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải bài tập liên quan. + Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.. - Chuẩn bị của giáo viên: Đề và đáp án 18 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 18 Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa Vận dụng được công thức A = Fs. + Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. -Giá đỡ, thước đo -Quả nặng -Lực kế 5N -Dây kéo 19 CÔNG SUẤT 19 Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. Vận dụng được công thức P = A/t + Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán -Tranh 15.1 20 CƠ NĂNG 20 Nêu được vất có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. + Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến bài học + Có hứng thú với môn học, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. + Hăng say xây dựng bài -Tranh 16.1 -Lò xo lá tròn -Khối gỗ -Quả cầu -Máng nghiêng 21 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG 21 Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này + Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến bài học + Có hứng thú với môn học, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. + Hăng say xây dựng bài Tranh 17.1 -Quả bóng -Con lắc đơn -Giá treo 22 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO 22 Kiến thức - Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Kĩ năng - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. + GV: 2 bình chia độ 0 = 20mm; 1 bình đựng 50cm3 rượu 1 bình đựng 50cm3 nước; bình đựng dung dịch CuSO4 màu xanh Tranh hình 19.3 + Mỗi nhóm HS: 2 bình chia độ GHĐ 100cm3, ĐCNN 2cm3 1bình đựng50cm3 ngô 1bình đựng 50cm3 cát 23 NGUYÊN TỬ , PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN 23 - Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh - Giải thích được hiện tượng khuếch tán. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. - HS có thái độ kiên trì trong việc tiến hành TN, yêu thích môn học. Làm trước TN về hiện tượng khuyếch tán của dung dịch CuSO4 - Tranh vẽ hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 24 NHIỆT NĂNG 24 Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. - HS cã kü n¨ng sö dông ®óng thuËt ng÷ “NhiÖt n¨ng, nhiÖt l­îng, truyÒn nhiÖt ” - Giáo dục HS thái độ nghiêm túc trong học tập. + GV: 1 quả bóng cao su, phích nước nóng, cốc thuỷ tinh 2 miếng kim loại, 2 thìa nhôm, Banh kẹp, đèn cồn diêm. + Mỗi nhóm HS: 1 miếng kim loại (hoặc đồng tiền kim loại) 1cốc nhựa, 2 thìa nhôm. 25 BÀI TẬP 25 + Hệ thống kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực và các áp suất chất rắn, chất lỏng. + Củng cố các công thức tính các đại lượng vật lí về nhiệt năng. + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải các bài tập liên quan. Nghiêm túc trong hiện tượng vật lí, xử lí thông tin thu thập được. - Bảng phụ - Phấn màu 26 KIỂM TRA 1 TIẾT 26 + Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực. + Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.. - RÌn kÜ n¨ng t­ duy, gi¶i c¸c bµi tËp - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Có tính trung thực khi làm bài. - Chuẩn bị của giáo viên: Đề và đáp án 27 DẪN NHIỆT 27 Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt - Thùc hiÖn ®­îc TN vÒ sù dÉn nhiÖt, c¸c TN chøng tá tÝnh dÉn nhiÖt kÐm cña chÊt láng chÊt khÝ. - HS cã kü n¨ng quan s¸t hiÖn t­îng vËt lý. - Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh. đèn cồn, 1 giá TN, 1 thanh đồng gắn các đinh bằng sáp. - Bộ TN hình 22.2 1 Giá đựng ống nghiệm kẹp gỗ, 2 ống nghiệm, sáp 1ống nghiệm có nút 28 ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT 28 Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt HS cã kü n¨ng sö dông 1 sè dông cô TN ®¬n gi¶n: ®Ìn cån - L¾p ®Æt TN theo h×nh vÏ. - Sö dông khÐo lÐo 1 sè dông cô TN dÔ vì. - Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm + GV: ống nghiệm thuỷ tinh, bình thuỷ tinh bầu tròn, nút có 1 ống thuỷ tinh hình L xuyên qua, muội đen, tấm gỗ nhỏ. - Tranh vẽ hình 26.3 + Mỗi nhóm HS: Giá TN, lưới sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, thuốc tím, nhiệt kế. Cốc thuỷ tinh có tấm bìa ngăn giữa, nến hương, diêm. 29 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG 29 Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. Vận dụng công thức Q = m.c.Dt - Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - cã kü n¨ng ph©n tÝch b¶ng sè liÖu vÒ kÕt qu¶ TN cã s½n. - RÌn cho Hs kü n¨ng tæng hîp, kh¸i qu¸t ho¸. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. + Gv: 2 giá TN, 2 lưới đốt, 2 đèn cồn, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, 2 kẹp, 2 nhiệt kế. + Mỗi nhóm Hs: Kẻ sẵn 3 bảng kết quả TN: 24.1; 24.2; 24.3 vào vở. 30 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT 30 - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. - Gi¶i ®­îc c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n vÒ trao ®æi nhiÖt gi÷a 2 vËt. - VËn dông ®­îc c«ng thøc tÝnh nhiÖt l­îng. - HS có thái độ kiên trì, trung thực trong học tập. - Giải trước các bài tập trong phần vận dụng - Bảng phụ - Phấn màu 31 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT NCỦA NHIÊN LIỆU 31 - HS hiÓu vµ ph¸t biÓu ®­îc ®Þnh nghÜa n¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu. - ViÕt ®­îc c«ng thøc tÝnh nhiÖt l­îng cho nhiªn liÖu bÞ ®èt ch¸y to¶ ra. Nªu ®­îc tªn vµ ®¬n vÞ cña c¸c ®¹i l­îng trong c«ng thøc. - Sö dông c«ng thøc ®Ó gi¶i bµi tËp - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc. 32 SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT 32 - T×m ®­îc VD vÒ truyÒn c¬ n¨ng tõ vËt nµy sang vËt kh¸c vµ sù chuyÓn ho¸ gi÷a c¸c d¹ng c¬ n¨ng. gi÷a c¸c c¬ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng. - Ph¸t biÓu ®­îc ®Þnh luËtb¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ n¨ng l­îng . - BiÕt ph©n tÝch c¸c hiÖn t­îng vËt lÝ. - M¹nh d¹n vµo b¶n th©n; tù tin trong häc tËp. - Yªu tÝch m«n häc - Đồ dùng : Phóng to bảng 27.1 ; 27.2 33 ĐỘNG CƠ NHIỆT 33 - Ph¸t biÓu ®­îc dÞnh nghÜa ®éng c¬ nhiÖt - Dùa vµo m« h×nh hoÆc h×nh vÏ ®éng c¬ næ 4 k×, cã thÓ m« t¶ ®­îc cÊu t¹o cña ®éng c¬ nµy. - ViÕt ®­îc c«ng thøc tÝnh hiÖu suÊt cña ®éng c¬ nhiÖt. Nªu ®­îc tªn vµ ®¬n vÞ cña c¸c ®¹i l­îng cã mÆt trong c«ng thøc. - Gi¶i ®­îc c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n vÒ ®éng c¬ nhiÖt. - Yêu thích môn học, mạnh dạn trong các hoạt động nhóm. - Có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lí trong tự nhiên và giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. + hình 28.5 phóng to. + 4 mô hình động cơ nổ 4 kì, ảnh chụp một số loại động cơ nhiệt 34 ÔN TẬP, TỔNG KẾT 34 + Hệ thống kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực và các áp suất chất rắn, chất lỏng. + Củng cố các công thức tính các đại lượng vật lí về chuyển động và lực. + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải các bài tập liên quan. Nghiêm túc trong hiện tượng vật lí, xử lí thông tin thu thập được. -Ñeà cöông oân taäp 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II 35 + Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực. + Rèn kĩ năng vận dụng các công thức trên để giải bài tập liên quan. + Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.. - Chuẩn bị của giáo viên: Đề và đáp án

File đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH MÔN VẬT LÍ 8.doc
Giáo án liên quan