Kế hoạch ngữ văn 9 Trường THCS Hồng Dụ - Giáo viên: Trịnh Minh Khương

I-Đặc điểm tình hình :

1)Thuận lợi:

- Nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi để GV và HS dạy – học đạt kết quả tốt.

- Giáo viên: Được đào tạo đúng chuyên ngành,có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình trong công tác chuyên môn,luôn có ý thức phấn đấu nâng cao trình độ.

Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, soạn bài đầy đủ, chi tiết , đúng phân phối chương trình.

Luôn gặp gỡ, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp để bàn bạc, thống nhất và tìm ra phương pháp giảng dạy hiệu quả.

-Học sinh : Có đầy đủ sgk, các em đã có ý thức hơn về môn học, hiểu được bản chất vai trò của môn học ở cuối bậc THCS.

2) Khó khăn:

- Đồ dùng dạy học phục vụ bộ môn còn quá ít.

- Chươngtrình Ngữ văn 9 có dung lượng klhá lớn (175 tiết/năm) với nhiều văn bản mới của các tác giả mới.

- Sách hướng dẫn và tài liệu tham khảo cho bộ môn còn ít và ở mức độ đơn giản.

- Học sinh: Nhiều HS lực học trung bình, một số HS lực học còn yếu,chưa có ý thức tự giác trong học tập, tiếp thu bài chậm.

Một số em có biểu hiện không thích học môn văn, ở nhà các em chưa tự giác soạn bài hoặc chỉ soạn bài mang tính chất chống đối.Phần lớn các em nam viết chữ xấu, mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả nhiều.

II-Nhiệm vụ bộ môn:

1)Về kiến thức: a-Phần văn bản:

- Giúp HS nắm vững nội dung và các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản.

- Giúp HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp từ những áng thơ, đoạn văn đó. Từ đó gợi cho các em hứng thú học tập bộ môn, thích thú trong việc sáng tác tác phẩm văn học.

- Chương trình Ngữ văn 9 phần văn gồm:

+ Văn học Việt Nam : Văn bản nhật dụng

Văn bản văn học trung đại

Văn học hiện đại.

+ Văn học nước ngoài : Văn học Pháp ( La – Phông- ten , Mô -pa – xăng )

Văn học ấn độ ( Ta – go )

Văn học Anh ( Rô-Bin-Xơn Cru-xô )

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch ngữ văn 9 Trường THCS Hồng Dụ - Giáo viên: Trịnh Minh Khương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I-Đặc điểm tình hình : 1)Thuận lợi: - Nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi để GV và HS dạy – học đạt kết quả tốt. - Giáo viên: Được đào tạo đúng chuyên ngành,có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình trong công tác chuyên môn,luôn có ý thức phấn đấu nâng cao trình độ. Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, soạn bài đầy đủ, chi tiết , đúng phân phối chương trình. Luôn gặp gỡ, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp để bàn bạc, thống nhất và tìm ra phương pháp giảng dạy hiệu quả. -Học sinh : Có đầy đủ sgk, các em đã có ý thức hơn về môn học, hiểu được bản chất vai trò của môn học ở cuối bậc THCS. 2) Khó khăn: - Đồ dùng dạy học phục vụ bộ môn còn quá ít. - Chươngtrình Ngữ văn 9 có dung lượng klhá lớn (175 tiết/năm) với nhiều văn bản mới của các tác giả mới. - Sách hướng dẫn và tài liệu tham khảo cho bộ môn còn ít và ở mức độ đơn giản. - Học sinh: Nhiều HS lực học trung bình, một số HS lực học còn yếu,chưa có ý thức tự giác trong học tập, tiếp thu bài chậm. Một số em có biểu hiện không thích học môn văn, ở nhà các em chưa tự giác soạn bài hoặc chỉ soạn bài mang tính chất chống đối.Phần lớn các em nam viết chữ xấu, mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả nhiều. II-Nhiệm vụ bộ môn: 1)Về kiến thức: a-Phần văn bản: - Giúp HS nắm vững nội dung và các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản. - Giúp HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp từ những áng thơ, đoạn văn đó. Từ đó gợi cho các em hứng thú học tập bộ môn, thích thú trong việc sáng tác tác phẩm văn học. - Chương trình Ngữ văn 9 phần văn gồm: + Văn học Việt Nam : Văn bản nhật dụng Văn bản văn học trung đại Văn học hiện đại. + Văn học nước ngoài : Văn học Pháp ( La – Phông- ten , Mô -pa – xăng ) Văn học ấn độ ( Ta – go ) Văn học Anh ( Rô-Bin-Xơn Cru-xô ) Văn học Mĩ ( Giắc Lơnđơn ) + Kịch : Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tưởng Tôi và chúng ta – Lưu Quang Vũ b- Phần Tiếng Việt : - Giúp HS nắm được 1 số biện pháp tu từ , các phương châm hội thoại , lời dẫn trực tiếp, gián tiếp, sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ , khởi ngữ , câc thành phần câu, nghĩa tường minh cà hàm ý. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập, sử dụng khi viết bài và trong giao tiếp hàng ngày. c- Phần Tập làm văn : - Giúp HS hiểu các khái niệm chung : Miêu tả nội tâm, liên kết câu, liên kết đoạn văn, đối thoại , độc thọai... - Ôn tập tốt về 1 số thể loại : văn bản thuyết minh , văn tự sự , nghị luận kết hợp với miêu tả và tự sự , nghị luận văn học, biểu cảm... -Nắm vững phương pháp để tạo lập tốt các loại văn bản trên. 2) Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt truyện, phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, biến đổi câu. - Vận dụng các kĩ năng 1 cách tổng hợp vào việc tạo lập 1 văn bản hoàn chỉnh. 3) Giáo dục tư tưởng: - Thông qua môn học khơi dậy lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn những người đi trước. - Giáo dục các em niềm say mê văn học, yêu thích văn học. Biết phê phán cái xấu, đề cao cái đẹp và hướng tơi chân – thiện – mĩ trong cuộc sống. - Yêu tiếng mẹ đẻ, biết nói những lừi hay ý đẹp. - Biết học hỏi tinh hoa của nền văn học nước ngoài. III- Chỉ tiêu phấn đấu: 9A: Giỏi : 5% Khá: 15% TB : 70% Yếu : 10% 9B : Giỏi : 9,5 % Khá : 23,8 % TB : 57,1 % Yếu : 9,5% IV- Biện pháp thực hiện : 1)- Giáo viên: - Đọc, soạn bài đầy đủ khi lên lớp. - Thực hiện đúng phân phối chương trình, kí duyệt giáo án đầy đủ, đúng qui định. - Sưu tầm tài liệu tham khảo, tăng cường dự giờ thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm. - Thường xuyên sử dụng đồ dùng, có kế hoạch bồi dưỡng HS khá - yếu. - Có tinh thần và ý thức trách nhiệm trong giảng dạy. 2)Học sinh: - Có ý thức tự giác làm bài, soạn bài đầy đủ. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, thực hiện đúng, đủ các yêu cầu của giáo viên và môn học đề ra. V- Chuyên đề ngoại khóa -HS : Tổ chức ngoại khóa đi tham quan du lịch . -GV : + Thực hiện chuyên đề : Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp , tích cực . +Tham gia các buổi chuyên đề của tổ , trường hoặc PGD tổ chức . Tuần bài TÊN BàI Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Rèn kĩ năng Gắn với đời sống Chuẩn bị của thầy Chuân bị của trò Kiểm tra - Phong cách Hồ Chí Minh -Các phương châm hội thoại - Sử dụng 1 số BPNT trong văn bản TM. Luyện tập - Thấy được những vẻ đẹp phong cách HCM, sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại... - Nắm được phương châm hội thoại về chất và lượng. - Biết sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong VBTM. - Vẻ đẹp phong cách HCM. - Phương châm về lượng; lời nói đúng nội dung , không thừa , không thiếu - Phương châm về chất: nói ntn. - Các biện pháp nghệ thuật. - Rèn cách sống giản dị. - Sử dụng tốt các phương châm hội thoại . - Các BPNT khi viết VBTM. - Kính yêu Bác, học tập phong cách sống của Bác. - Đọc tài liệu tham khảo - Soạn bài. - Bảng phụ. - Tranh ảnh. - Học bài, làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài mới. KTM - Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình. - Các phương châm hội thoại - Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM - Luyện tập SD yếu tố MT - Hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang. Thấy được nt nghị luận của TG trong VB - Các phương châm hội thoại - Hiểu và sử dụng yếu tố mt trong VBTM - Tác hại của chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang. - Phương châm : Quan hệ , cách thức , lịch sự. - Các yếu tố mt - Biết sử dụng trong vb - Yêu hòa bình, yêu CNXH, lên án chiến tranh, - Sử dụng tốt khi giao tiếp. Xác định rõ nhiệm vụ của CD chống chiến tranh, chống lại việc tàng trữ vũ khí hạt nhân - Soạn bài. - Tài liệu tham khảo. - Bảng phụ - Học bài , soạn bài đầy đủ, làm các bài tập KTM - Tuyên bố thế giới về sự sống còn và quyền... - Các phương châm hội thoại - Viết bài TLV số 1. - Hiểu được tầm quan trọng của vđ chăm sóc, bảo vệ trẻ em. - Mối qh giữa pcht với tình huống giao tiếp - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong TV. - Viết 1 bài TLV hoàn chỉnh. - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự pt của trẻ em, là vấn đề cấp bách, quan trọng có ý nghĩa toàn cầu. - Các pcht. - Từ ngữ xưng hô trong TV. - Thể loại văn TM. - Phân tích văn bản nhật dụng. - Hội thoại. - Viết bài TLV. - Chăm lo , bảo vệ quyền lợi của trẻ em. - Sử dụng hoặc không tuân thủ pc hội thoại cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Soạn giảng. - Tham khảo tài liệu. - Bảng phụ - Học bài , soạn bài , làm bài tập - Viết bài theo yêu cầu - KTM - Viết bài 90’ - Chuyện người con gái Nam Xương. - xưng hô trong hội thoại - cách dẫn trực tiếp, gián tiếp -Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự . - Số phận oan trái của người phụ nữ VN dưới chế độ PK nam quyền, những thành công trong nt của Nguyễn Dữ ở tp. -Cơ sở để phát triển từ vựng tiếng Việt . -Cách tóm tắt văn bản tự sự . - Giá trị của truyện “ Người con gái Nam Xương “ - Cơ sở để pt từ vựng - các tình huống trong văn bản -Các bước tóm tắt 1 văn bản tự sự . - Đọc diễn cảm. -Cảm thụ được giá trị của tác phẩm .-Tóm tắt được 1 VBTS -Phát triển vốn từ . -Căm ghét chế độ phong kiến . -Cảm thông , bảo vệ người phụ nữ . -Sử dụng tốt từ tiếng Việt. -Soạn bài . -Tập “truyền kì mạn lục “. -Bảng phụ . -Tranh ảnh . -Soạn bài . -Học bài , làm bài tập đầy đủ . -KT M -Sự phát triển từ vựng . -Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh . -Hoàng Lê nhất thống chí . -Sự phát triển của từ vựng . -Cuộc sống xa hoa ở phủ chúa Trịnh . -Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ , số phận bọn bán nước ,cướp nước . -Những bpnt được sử dụng trong văn bản . -Biết phát triển từ vựng -Cuộc sống trong phủ chúa Trịnh . -Hình ảnh Nguyễn Huệ . -Số phận bè lũ bán nước và cướp nước . -Biết tạo từ mới , mượn từ khác . -Đọc diễn cảm . -Tóm tắt VBTS. -Phát triển vốn từ vựng . -Căm ghét chế độ phong kiến . -Cảm phục người anh hùng dân tộc . -Sử dụng tốt từ TV. -Soạn bài . -Đọc “Vũ trung tùy bút . -Hoàng Lê nhất thống chí . -Bảng phụ . Đọc văn bản , trả lời các câu hỏi . -Làm bài tập -KT M . -Truyện Kiều - Chị em Thúy Kiều. - Cảnh ngày xuân. -Thuật ngữ. -Trả bài TLV số 1. -Nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Du; Giá trị nội dung, nghệ thuậtcủa truyện Kiều; bức chân dung của 2 chị em Thúy Kiều.Sự tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh, tả người của Nguyễn Du. -Khái niệm về thuật ngữ . -Các yếu tố miêu tả trong VBTS -Tác giả Nguyễn Du, tác phẩm truyện Kiều. -Nghệ thuật tả người, chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều. -Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên. -Những kiến thức cơ bản về thuật ngữ. -Các yếu tố miêu tả trong VBTS -Đọc diễn cảm tóm tắt tác phẩm -Phân tích nhân vật, phân tích thơ. -Kiến thức về thuật ngữ. -Trân trọng có ý thức lưu giữ những tác phẩm của những tác giả lớn. -Biết sử dụng thuật ngữ. -Soạn bài -Tài liệu tham khảo. -Tranh minh họa. -Bảng phụ. -Học bài. -Làm bài tập KTM -Kiều ở lầu Ngưng Bích. -Miêu tả trong VBTS -Trau dồi vốn từ -Viết bài TLV số 2 -Nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn trích. -Những định hướng chính về trau dồi vốn từ. -Viết tốt bài văn TS kết hợp miêu tả con người, cảnh vật,sự việc. NT: ngônngữ độc thoại nội tâm. ND: tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng chung thủy, hiếu thảo của Kiều. NT: miêu tả nội tâm nhân vật. -Phân tích nhân vật. -Trau dồi vốn từ. -Viết tốt bài văn tự sự. -Cảm thông với số phận những người phụ nữ bất hạnh. -Soạn bài -Tài liệu tham khảo. -Tranh minh họa. -Bảng phụ. -Học bài. -Làm bài tập đầy đủ. -Soạn bài. KTM Viết bài 90’ -Mã Giám Sinh mua Kiều. -Lục Vân Tiên cứu KNN. -Miêu tả nội tâm trong VBTS. -Nắm được nội dung-nghệ thuật 2 đoạn trích. -Cốt truyện LVT,phong cách nhân vật LVT. -Vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong VBTS. -ND-NT đoạn “MGS mua Kiều” -Những nét chính về tác giả NĐC và tác phẩm LVT. - ND-NT đoạn “LVT cứu KNN”. -Phân tích đoạn trích, phân tích nhân vật. -Nhận biết yếu tố miêu tả nội tâm. -Căm ghét những kẻ xấu xa trong XH. -Cảm phục , trân trọng những hành động đẹp của con người. -Có tinh thần nghĩa hiệp, làm việc thiện. -Soạn bài -Tài liệu tham khảo. -Tranh minh họa. -Phiếu trắc nghiệm. -Học bài. -Làm bài tập đầy đủ. -Soạn bài. KTM KT 15’(V) -Lục Vân Tiên gặp nạn. -Chương trình địa phương (văn) -Tổng kết về từ vựng. -Trả bài TLV số 2. -Hiểu được sự đối lập giữathiện và ác.Nội dung nghệ thuật đoạn trích. -Biết 1 số tác phẩm VH địa phương. -Củng cố kiến thức về từ vựng từ L6 L9. -Thấy được ưu nhược điểm của bản thân khi tạo lập VBTS. -Giá trị ND-NT đoạn trích. -Một số tác giả ở địa phương và 1 số tác phẩm viết về ĐP. -Kiến thứcvề từ vựng 6 9 -Phương pháp viết VBTS. -Phân tích đoạn trích. -Nắm vững từ địa phương. -Hướng thiện ,diệt ác. -Biết sử dụng từ địa phương 1 cách hợp lí. -Soạn bài -Tài liệu tham khảo. -Bảng phụ. -Tranh ảnh. -Học bài. -Làm bài tập đầy đủ. -Soạn bài. -Tìm hiểu các tác phẩm ở địa phương. KTM -Đồng chí. -Bài thơ .... không kính. -Kiểm tra truyện trung đại. -Tổng kết về từ vựng. -NL trong văn bản tự sự. -Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời KC chống Pháp. - Vẻ hiên ngang, dũng cảm của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ - nắm vững kiến thức cơ bản về văn học trung đại - Củng cố kiến thức về từ vựng - Yếu tố nghị luận trong vbts - Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp , Mĩ. - NT đặc sắc của 2 bài thơ - Kt cơ bản về văn học trung đại - KT về từ vựng - Yếu tố NL trong VBTS Đọc diễn cảm, pt thơ hiện đại - Khái quát về chương trình văn học - Sử dụng từ vựng - Tình yêu và niềm tự hào về anh bộ đội cụ Hồ trong 2 cuộc chiến tranh - Sử dụng tốt hệ thống từ vựng - Soạn bài. - Tham khảo tài liệu. - Tranh minh họa. - Bảng phụ. - Phiếu học tập - Học bài và làm bài - Soạn bài KTM KT 45’ (V) KT 15’ (TV) - Đoàn thuyền đánh cá. - Tổng kết từ vựng. - Tập làm thơ 8 chữ. - Trả bài KT Văn. - Thấy và cảm nhận được cảm hứng NT, VT, lđ của Huy Cận qua bài thơ. - Củng cố KT từ vựng Lớp 6 đến lớp 9 - Biết làm thơ 8 chữ. - hình ảnh người lao động mới XHCN - Cảm hứng về NT, VT của Huy Cận - NT đặc sắc của bài thơ - Kiến thức về tữ vựng - Một số bài thơ 8 chữ - Đọc diễn cảm. - Phân tích thơ. - hệ thống hóa kiến thức từ vựng. - Biết làm thơ 8 chữ - Tự hào về cs XHCN và những người lao động mới. - Soạn bài. - Đọc tài liệu tham khảo. - Bảng phụ. - Học và làm bài tập. - Soạn bài. KTM - Bếp lửa - ĐT : Khúc hát ru... - ánh trăng - Tổng kết về từ vựng - luyện tập viết đoạn văn ts có sử dụng yếu tố NL - Cảm nhận được tình bà cháu thiêng liêng cao cả. - Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ Dt Tà - ôi trong kháng chiến chống Mĩ. - Hiểu được ý nghĩa của bài “ ánh trăng “rút ra bài học về cách sống cho bản thân - Vận dụng những kiến thức đã học về phép tu từ để PT những hiện tượng ngôn ngữ. - Biết đưa yếu tố NL vào VBTS. - Tình bà cháu... - Tình yêu thương con... - ánh trăng – ý nghĩa , bài học -Kiến thức từ vựng - Những hiện tượng ngôn ngữ - Những yếu tố NL. - Đọc diễn cảm - Phân tích hình ảnh thơ. - Sử dụng tốt ngôn ngữ. - Tự hào về bà mẹ VN. - ý nghĩa của cuộc sống. - Sử dụng tốt từ ngữ khi giao tiếp. - Soạn bài. - TL tham khảo. - Bảng phụ. - tranh ảnh. - Học và làm bài tập - Soạn bài. KTM - Làng. - Chương trình địa phương : TV - Đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm trong VBTS. - Luyện nói : TS kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. - Cảm nhận được tình yêu làng thống nhất với yêu nước và tinh thần kc ở ông Hai. - Hiểu được tình yêu nước của ND ta. Nắm được những NT đặc sắc của truyện. - Sự khác biệt giữa các phương ngữ. - Tác dụng của yếu tố đối thoại , độc thoại nội tâm trong VBTS. - TY làng- yêu nước của ông Hai. - Những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn. - phân biệt các phương ngữ với ngôn ngữ toàn dân. - TD của yếu tố đối thoại , độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Tóm tắt truyện. - Phân tích nhân vật. - Thảo luận có hiệu quả. -Yêu quê hương chính là yêu nước . -Tự hào về truyền thống giữ nước của dân tộc . -Sử dụng tốt ngôn ngữ khi giao tiếp . -Soạn bài và làm các bài tập . -Tham khảo tài liệu . -Phiếu học tập . - Soạn bài . -Học bài . -Làm bài tập . -KT m Lặng lẽ Sa Pa . -Viết bài TLV số 3 . -Người kể chuỵện trong văn bản tự sự . -Cảm nhận được tư tưởng của truyện . PT được những nét nt đặc sắc . -Củng cố nội dung tv đã học ở hk2 . -Viết bài TLV . -Vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện . -Tư tưởng của truyện – NT của truyện :XD tình huống miêu tả nhân vật , kết hợp tự sự , trữ tình . -Tóm tắt truyện . -Phân tích nhân vật -Sử dụng tốt TV . -Sống có lí tưởng , có mục đích , yêu công việc của mình . -Sử dụng tốt TV . -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu . -Bảng phụ . -Học và làm bài tập , soạn bài . -KT M -Viết bài 90’ -Chiếc lược ngà . -Ôn tập TV . -Kiểm tra TV. -KT thơ và truyện hiện đại . -Nắm được giá trị nội dung , nghệ thuật của truyện . -Nắm được những kiến thức cơ bản về các TP thơ , truyện hiện đại . -Làm tốt các bài KT ở lớp . -Nắm vững những KT TV đã học .ở HK 1 , làm tốt các bài KT. -Tình cảm cha con sâu nặng . -NT : mt tâm lí nhân vật , xd tình huống truyện . -Kiến thức cơ bản về các TPVH 9 . -Kĩ năng làm bài . -KT cơ bản về TV . -Tóm tắt truyện -Phân tích giá trị của truyện . -Biết hệ thống hóa kiến thức . -Yêu thương kính trọng ông bà , cha mẹ . -Biết sống có lí tưởng , dũng cảm trong cuộc sống . -Soạn bài . -Tài liệu tham khảo , bảng phụ . -Học bài , làm bài tập , soạn bài . -KT M -KT 45’(TV) -KT 45’(V). -Cố hương . -Ôn tập TLV . -Thấy được những nét tiêu biểu về tác giả Lỗ Tấn , nd và nt truyện ngắn Cố hương . -Nắm vững những KT cơ bản về TLV . -Vị trí của hình tượng nhân vật Tôi . -Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin trong sáng vào cuộc sống mới . -KT cơ bản về TLV . -Tóm tắt truyện . -Phân tích nhân vật . -Thảo luận . -Kính trọng những tác giả lớn của VH nhân loại . -Biết tin yêu vào cuộc sống . -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu . -ảnh chân dung . -Học và làm bài tập . -Soạn bài . -KT M. -KT 15’. -Ôn tập TV . -KT tổng hợp HK 1 . -Đọc thêm Những dứa trẻ . -Nắm được những KT cơ bản về các thể loại TLV ở HK 1 . -Nắm vững KT 3 phân môn . -Nắm được giá trị ND – NT của đoạn trích Những đứa trẻ . -Tự sự kết hựp miêu tả , biểu cảm , nghị luận . -Hệ thống hóa KT 3 phân môn . -Hình ánh A-li-ô sa và những đứa trẻ . -NT tiểu thuyết tự thuật . -Hệ thống hóa KT . -Phân tích nhân vật . -Tóm tắt truyện . -Làm văn tự sự . Yêu quí , tôn trọng , giữ gìn cuộc sống gia đình . -Soạn bài . -Bảng phụ . -Phiếu học tập . -Ôn tập các kiến thức đã học . -KT M . -KT 90’ -Trả bài TLV số 3 . -Trả bài KT TV . -Trả bài KT văn . -Tập làm thơ 8 chữ . -Trả bài KTHK 1. -Thấy được những ưu khuyết điểm trong bài viết TLV .Tự điều chỉnh kt của bản thân về 3 phân môn . -Rút kinh nghiệm về kĩ năng làm bài :cách trình bày , chữ viết , dùng từ , diễn đạt ... -Có kiến thức về thể thơ 8 chữ , biết làm thơ 8 chữ . -Hệ thống hóa KT 3 phân môn . -Đặc điểm của thể thơ 8 chữ . -Hệ thống hóa KT . -Biết làm thơ 8 chữ . -Có kĩ năng làm bài . -Yêu văn học DT , yêu TV . -Soạn bài ,tham khảo tài liệu . -Bảng phụ . -Ôn tập nội dung đã học của 3 phân môn . -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu . -KTM. Bàn về đọc sách . -Khởi ngữ . -Phép phân tích và tổng hợp . -hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài NL . -Nắm được đặc điểm , công dụng của khởi ngữ trong câu và biết đạt câu có khởi ngữ . -Hiểu và vận dụng phép lập luận khi làm văn NL . -Sự cần thiết của việc đọc sách , phương pháp đọc sách . -Cách lập luận của bài văn . -Đặc điểm của khởi ngữ , cách sử dụng khởi ngữ . -Các phép lập luận phân tĩch . tổng hợp . -Phân tích văn bản nhật dụng . -Sử dụng tốt TV . -Coi trọng việc đọc sách . -Gìn giữ sự trong sáng của TV . -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu . -Phiếu học tập . -Học và làm bài tập . -Soạn bài . -KTM. -Tiếng nói của văn nghệ . -Các TP biệt lập . -Nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống -Cách làm bài văn trên . -Hiểu được sức mạnh , khả năng kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người qua tp của Nguyễn Đình Thi -Nắm được đặc điểm của tp biệt lập , biết đặt câu . –Hiểu và biết làm bài văn nl về 1 sự việc , hiện tượng đời sống . -Sức mạnh và khả năng kì diệu của văn nghệ . -Đặc điểm của TP biệt lập . -Làm bài văn NL về sự việc hiện tượng đời sống . -Phân tích văn bản nhật dụng . -Sử dụng tốt TV. -Coi trọng tiếng nói của văn nghệ -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu . -Bảng phụ . -Học và làm bài tập . -KTM. -KT 15’(TV) -Chương trình địa phương phần TLV . -Chuẩn bị hành trang vào TK mới . -Các TP biệt lập . -Viết bài TLV số 5. -Có ý thức tìm hiểu , suy nghĩ ,viết bài về tình hình địa phương . -Thấy được điểm mạnh , yếu của con người VN khi đất nước đi vào CNH-HĐH . -Nắm được đặc điểm , công dụng của TP biệt lập . -Viết tốt bài TLV số 5 . -Tình hình VH địa phương . -Điểm mạnh ,yếu của người VN ... -Đặc điểm và công dụng của TP biệt lập . -Phương pháp viết văn nghị luận . -Nắm vững tình hình địa phương . -Phân tích văn bản nhật dụng . -Sử dụng tốt TV . -Tự hào về văn học địa phương mình . -Vui mừng về sự phát triển của đất nước . -Soạn bài . -Đọc tài liệu . -Bảng phụ . -Học bài và làm bài tập . -Soạn bài . -KTM. -Viết bài TLV 90’ -Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La-Phông ten. -Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng , đạo lí . -Liên kết câu và liên kết đoạn văn . -Nắm được mục đích và cách lập luận trong văn La-Phông-Ten . -Phương pháp làm văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng ,đạo lí . -Kĩ năng sử dụng 1 số biện pháp LK câu , đoạn văn . -Lí luận của văn chương La-Phông –Ten . -Kĩ năng làm vă nghị luận . -Sự liên kết câu về nội dung và hình thức . -Phân tích VH nước ngoài . -kĩ năng viết văn nghị luận . -Giữ gìn sự trong sáng của TV . -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu . -Học và làm bài tập . -Soạn bài . -KTM - Con cò ( Đọc thêm ) - Trả bài TLV số 5 - Cách làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng , đậo lí - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong những câu hát ru nhằm ca ngợi tình mẹ và lời ru. - Hs thấy được mặt mạnh yếu về bài văn nghị luận - Phương pháp viết văn nghị luận - Vẻ đẹp , ý nghĩa của hình tượng con cò. - NT của bài thơ - Cách làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. - Cảm thụ thơ trữ tình - Thuộc những câu hát và lời ru. - Kiến thức về văn nghị luận - Có tình cảm chân thành - Yêu tình người - Soạn bài - Tham khảo tài liệu - Bảng phụ - Học và làm bài tập - Soạn bài - KTM - KT 15’ - Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác - Nghị luận về tác phẩm truyện - Cách làm bài văn... - Luyện tập...NL - Viết bài làm văn số 6 - Cảm nhậ n được cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ được hiến dâng cuộc đời cho đất nước. Thấy đượcnhững đặc sắc NT của bài thơ - Thấy được tình cảm của đông bào miền nam với bác nói riếng và đồng bào cả nước nói chung đối với Bác.. - Hiểu rõ yêu cầu đối với bài văn nghị luận truyện - Mùa xuân của thiên nhiên , đất nước , cách mạng - Ước nguyện của tác giả - NT đặc sắc của bài thơ - Niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thành kính. - Đặc điểm nt 2 bài thơ - Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện - Cảm thụ thơ - Phương pháp viết bài văn nghị luận - Yêu nước , khao khát được cống hiến cho đời , đất nước - Kính yêu Bác, tự hào về Bác - Soạn bài - Tham khảo tài liệu - Bảng phụ - Học và làm bài tập - Soạn bài - KTM -Viết bài TLV ở nhà - Sang thu - Nói với con - Nghĩa tường minh và hàm ý - Nghị luận về đoạn thơ, bái thơ. - Cách làm bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ - Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự chuyển mùa của thiên nhiên - Cảm nhận tình yêu thương, sức sống lâu bền của dân tộc mình - Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý - Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về đoạn thơ , bài thơ - Sự cảm nhận tinh tế về sự chuyển mùa của thiên nhiên - Tình yêu quê hương và sức sống bền bỉ của dân tộc mình - NT của 2 bài thơ - Nghĩa tường minh và hàm ý - Những yâu cầu đối với bài văn nghị luận về đoạn thơ , bài thơ - Phân tích thơ và hình ảnh thơ - Hệ thống kiến thức TV - Yêu quê hương , đất nước - Trân trọng tình cảm gia đình - Soạn bài - Tham khảo tài liệu - Bảng phụ - Học và làm bài tập - Soạn bài KTM - Mây và sống - Ôn tập về thơ - Nghĩa tường minh và hàm ý - Kiểm tra văn (phần thơ ) - Trả bài viết số 6 - Cảm nhận một cách thầm kín tình mẹ qua lời thủ thỉcủa em bé với mẹ về những cuộc đối thoại lí tưởng - Nắm vữngtác giả và các tác phẩm thơ - Nắm được 2 điều kiếnử dụng hàm ý - Nắm vững cách làm văn nghị luận - Tình mẹ con - Lời văn thủ thỉ của Tago - Nhớ tên các bài thơ - Đặc điểm nội dung và nghệ thuậtcác bài thớau cách mạng tháng 8 đã học - 2 điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe - Cách làm văn nghị luận truyện -Cảm thụ thơ nước ngoài. -Thảo luận . -Trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng. -Yêu thơ . -Soạn bài . -Đọc tài liệu. -Bảng phụ . -ảnh chân dung . -Học và làm bài tập. -Soạn bài . -KTM. -KT45’(văn) -Tổng kết vb nhật dụng . -Chương trình địa phương (phần TV). -Viết bài TLV số 7. -Nắm 1 cách có hệ thống nd , ý nghĩa và cách tiếp cận các vbnd đã học trong chương trình thcs -Làm tốt bài TLV số 7. -Nắm được các từ ngữ địa phương . -Nội dung ,ý nghĩa và cách tiếp cận các vbnd. -Nắm vững từ ngữ địa phương ,từ ngữ toàn dân. -Nắm vững phương pháp viết văn nghị luận . -Phân tích vbnd. -Sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp . -Yêu TV , giữ gìn sự trong sáng của TV. -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu . -Học bài . -Làm bài . -Soạn bài . -KTM. -KT 15’(TLV). -Viết bài 90’. -Bến quê . -Ôn tập TV lớp 9. -Luyện nói:NL về 1 đoạn thơ , bài thơ. -Cảm nhận được những ý nghĩa triết lí về cuộc đời con người ; thấy và phân tích được những đặc sắc nt của truyện -Nắm vững kiến thức TV đã học . -Rèn kĩ năng nói -ý nghĩa triết lí về cuộc đời con người. -NT: xd tình huống ... -Phương pháp làm văn nghị luận . -Phân tích truyện ngắn -Hệ thống kiến thức. -Yêu quê hương , yêu cs ngay xung quanh mình. -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu . Học và làm bài tập . -Soạn bài . -KTM. -Những ngôi sao xa xôi . -Chương trình địa phương. -Trả bài TLV số 7. -Biên bản . -Cảm nhận được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên và cs chiến đấu gian khổ , hi sinh n lạc quan của các cô gái tnxp. -NT của truyện. -Viết tốt bài văn NL. -Nắm được mục đích , yêu cầu , nd và cách viết biên bản . -tâm hồn , tình cảm của những tnxp. -NT kể chuyện , mt tâm lí nv. -Cách làm văn NL. -Phương pháp viết biên bản . -Cảm thụ cái hay của truyện ngắn -Hệ thống kiến thức . -Kính trọng , biết ơn những con người hi sinh xương máu cho đất nước ,dân tộc . -Soạn bài . -Tham khảo tài liệu. -Học và làm bài tập. -Soạn bài. -KTM. -Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. -Tổng kết về ngữ pháp. -Luyện tập viết biên bản. -Hợp đồng. -Hình dung được cs gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. -Hệ thống hóa kt về từ loại và cụm từ. -Nắm được cách viết biên bản. -Mđ , yêu cầu ,nội dung , cách lập 1 bản hợp đồng. -Những việc làm của

File đính kèm:

  • docke hoach ngu van 9 chi tiet.doc
Giáo án liên quan