I. YÊU CẦU:
- Trẻ phát triển các nhóm cơ và hô hấp, động tác tay, chân, lưng, bụng.
- Thực hiện được đi trong đường hẹp, tung bóng thành thạo.
- Thực hiện bò trong đường hẹp, đi lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nhận biết được một số công việc của người thân.
- Nhận biết được tên tuổi, giới tính.
- Trẻ biết đọc thơ, nhớ tên bài thơ “Yêu mẹ” nhớ tên truyện.
- Trẻ thuộc bài hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ nhận biết được màu xanh, màu đỏ.
- Giáo dục trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình.
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch nhánh 2: bố mẹ của bé (Thực hiện 1 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH NHÁNH 2: BỐ MẸ CỦA BÉ
(Thực hiện trong 1tuần từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 2 năm 2012)
I. YÊU CẦU:
- Trẻ phát triển các nhóm cơ và hô hấp, động tác tay, chân, lưng, bụng.
- Thực hiện được đi trong đường hẹp, tung bóng thành thạo.
- Thực hiện bò trong đường hẹp, đi lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nhận biết được một số công việc của người thân.
- Nhận biết được tên tuổi, giới tính.
- Trẻ biết đọc thơ, nhớ tên bài thơ “Yêu mẹ” nhớ tên truyện.
- Trẻ thuộc bài hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ nhận biết được màu xanh, màu đỏ...
- Giáo dục trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình.
II: KẾ HOẠCH TUẦN II:
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Tập với bài “ ồ sao bé không lắc”:
*. Yªu cÇu:
- TrÎ biÕt tËp c¸c ®éng t¸c kÕt hîp víi lêi bµi h¸t.
*. Chuẩn bị:
- Sân tập, sắc xô.
*. Tiến hành:
- Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu đi 2 - 3 vòng
- Trọng động: Cô cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời bài hát. Cô cùng trẻ tập 2 lần.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 – 2 vòng.
Hoạt động có chủ đích
PTTC:
BTPTC: “ ồ sao bé không lắc”.
VĐCB: Đi trong đường hẹp tung bóng
PTTM
DH: Lời chào buổi sáng.
VĐTN: Cả nhà thương nhau.
PTNN:
Thơ:
Yêu mẹ
PTNT
NBPB: Nhận biết người thân trong gia đinh bé
PTTM
Xâu vòng tặng mẹ
Hoạt động ngoài trời
QS: Tranh mẹ giặt quần áo cho bé
TCVĐ: Chi chi chành chành
QS: Tranh mẹ dẫn bé đi học
TCVĐ: Bóng tròn to
QS: Tranh chân dung bố.
TCVĐ: mèo và chim sẻ.
QS: Tranh chân dung bố mẹ
TCVĐ: Chim sẻ và ô tô
QS: Tranh chân dung mẹ.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Trò chơi: Mẹ con
- Yªu cÇu: + Rèn luyện ngô ngữ giao tiếp cho trẻ, trẻ biết chơi với đồ chơi mẹ con, cho con ăn, du con ngủ.
- ChuÈn bÞ:+ Bóp bª, bộ đồ chơi bế em.
* Góc nghệ thuật: : Trò chơi đất nặn, tô mầu theo ý thích.
- Yªu cÇu: + TrÎ biết nặn các loại đồ dùng: như đũa bát.
+ TrÎ biÕt cÇm bót mÇu, di lªn giÊy.
- ChuÈn bÞ:+ §Êt nặn, bàn, ghế, bót mÇu, giÊy.
* Góc xem tranh: Xem sách tranh về gia đình.
- Yªu cÇu: +TrÎ biÕt c¸ch dë tranh vµ xem tranh.
- ChuÈn bÞ:+ Tranh chuyÖn vÒ gia ®×nh.
* Góc XD: Xếp hàng rào khu vườn gia đình.
- Yªu cÇu: +TrÎ biÕt c¸ch xÕp g¹ch, hµng rµo xung quanh thµnh h×nh trßn h×nh vu«ng lµm khu vên.
- ChuÈn bÞ: + G¹ch, hµng rµo, c©y xanh.
* Tiến hành: + Cô tập chung tại các góc, giới thiệu cách chơi (gợi ý lại cách chơi ) sau đó trẻ tự vào các góc chơi.
+ Khi trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ.
+ KÕt thóc: C« nhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ, híng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh.
Hoạt động chiều
Ôn bài cũ:
TC: nu na nu nống
Shoạt văn nghệ: Hát những bài hát trong chủ đề.
TC: Tập tầm vông
Ôn những bài thơ trong chủ đề :
TC: bóng tròn to
Ôn bài cũ:
TC: Gà trong vườn hoa
Ôn bài cũ:
Nêu gương cuối tuần.
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 20 tháng 02 năm 2012
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt
BTPTC: Tập bài “ Ồ sao bé không lắc”
VĐCB: Đi trong đường hẹp tung bóng
NDKH: Âm nhạc
1. Mục đích, yêu cầu
a). Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động “Đi trong đường hẹp tung bóng”
“Tập với bài Ồ sao bé không lắc”.
- Biết làm theo hiệu lệnh của cô.
b). Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng khéo đi trong đường hẹp.
- Phát triển ngôn ngữ, phản xạ theo hiệu lệnh của cô.
c). Thái độ:
- Giáo dục trẻ thích tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ tích cực tham gia vào vận động.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập rộng, thoáng mát.
- Đĩa nhạc bài “Ồ sao bé không lắc”.
- Trang phục gọn gàng.
- Cây xanh làm đường hẹp.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Chào mừng các bạn nhỏ đến với hội thi “ Bé khỏe ngày hôm nay”
- Cô giới thiệu các phần và đội chơi.
- Bước vào phần thi thứ nhất là bé khỏe
* HĐ2: Nội dung:
a). Khởi động:
- Cô cùng trẻ đi thường, nhanh chậm 2 - 3vòng vừa đi vừa hát bài “ Đi một hai” sau đó đứng thành vòng tròn tập bài “ ồ sao bé không lăc”.
b). Trọng động:
- BTPTC: “ ồ sao bé không lăc”.
- Cô cùng trẻ tập bài “ ồ sao bé không lăc”. 3 - 4 lần kết hợp với lời bài hát.
- Tập song cô hỏi trẻ con vừa tập bài gì? Bước sang phần thi thứ 2 “ Bé khỏe mạnh”!
- VDCB: Đi trong đường hẹp tung bóng
+ Lần 1: Cô làm mẫu trọn vẹn không giải thích.
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích.
Cô từ hàng ghế đi đến vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng chân bước đều, đi sao cho không chạm vào cây 2 bên đường. Khi đi hết đường lấy bóng tung lên phía trước.
+ Lần 3: Cô cho 2 – 3 trẻ lên làm mẫu.
+ Lần 1: Gọi lần lượt từng trẻ lên thực hiện
+ Lần 2: Gọi 2 trẻ lên thực hiện cùng 1 lúc
+ lần 3: Trẻ nối tiếp nhau đi
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
+ Con đang làm gì? Con đang đi trong đường gì?
- Khi đi trên đường các con đi khéo không làm đổ cây bên đường nhé.
- Củng cố : Gọi 2 trẻ lên làm lại và hỏi trẻ tên vận động.
c). Hồi tĩnh
- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2 - 3 vòng.
* HĐ3: Kết thúc.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
Trẻ lại bên cô
Trẻ làm theo cô
Trẻ tập cùng cô
Trẻ tập cùng cô
Trẻ quan sát cô làm
Trẻ quan sát và lắng nghe.
Hai trẻ lên làm
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
II. Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Tranh mẹ giặt quần áo cho bé.
* Trò chơi VĐ: Chi chi chành chành.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của bức tranh mẹ giặt quần áo cho bé.
- Giáo dục trẻ yêu quý mẹ và người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẹ giặt quần áo cho bé.
- Quần áo, trang phục gọn gàng
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh thật kỹ và đàm thoại
- Cô và các con đang quan sát gì?
- Bức tranh này vẽ ai? Mẹ mặc áo mầu gì? Mẹ đang làm gì?
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của bức tranh chân dung mẹ và giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ và người thân trong gia đình.
* Trò chơi VĐ: Chi chi chành chành.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Cùng chơi với trẻ 2 – 3 lượt
* Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ
III. Hoạt động chiều
1.¤n bµi cò: Ôn lại VĐCB: Đi trong đường hẹp tung bóng.
- C« tËp l¹i 1 lÇn, c« híng dÉn l¹i cho trÎ lÇn lît lªn tËp 2 lÇn.
2.Trò chơi: Nu na nu nống.
- Cho trẻ chơi 5 – 6 lần
- Chơi tự do
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2012
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thẩm mỹ
NDC: Dạy hát: Lời chào buổi sáng
VĐTN: Cả nhà thương nhau.
1. Mục đích, yêu cầu
a). Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát và hiểu được nội dung bài hát.
b). Kỹ năng:
- Trẻ vận động đúng nhịp bài hát.
- Trẻ hát đúng lời và đúng giai điệu của bài hát.
c). Thái độ:
- Trẻ hào hứng vận động và hưởng ứng cùng cô.
- Biết yêu quý và vâng lời mẹ.
2. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc, sắc xô.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Chào mừng các bạn đến với họi thi “ Bé yêu âm nhạc” ngày hôm nay.
- Cô giới thiệu đội chơi và phần thi.
- Mở đầu cho hội thi là phần năng khiếu
* HĐ 2: Dạy hát: lời chào buổi sáng.
- Cô hat lần 1 giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát lần 2 hỏi tên bài hát, kết hợp vỗ sắc xô.
+ Dạy trẻ hát:
- Lớp hát 2 lần, lần 2 đứng lên hát
- Tổ hát, chia 3 tổ hát
- Hát theo nhóm, đại diện các tổ lên hát
- Cá nhân hát 1-2 trẻ hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Củng cố, cô hát lại 1 lần nữa, hỏi trẻ tên bài hát.
- Các con ạ! Bài hát “ Lời chào buổi sáng”, nói về bé đi học, chào bố, chào mẹ, về nhà lễ phép với mọi người. Các con cũng vậy, trước khi đi học chúng mình chào bố, mẹ, lễ phép vơi người lớn nhé.
- Phần 2 là “bé múa hay” cô cho trẻ đọc bài thơ “ Yêu mẹ”.
* HDD3: VĐTN: Cả nhà thương nhau.
- Cô cùng trẻ hát và vận động 1 lần.
- Vận động theo tổ. Cô cho các tổ lên vận động.
- Nhóm vận động 2-3 nhóm.
- Cá nhân vận động cô cho 3-4 trẻ lên vận động.
* HĐ 4: Kết thúc.
- Hội thi “ Bé yêu âm nhạc” Hôm nay rất sôi nổi, bạn nào cũng hát hay, ngoan ngoãn, hội thi đến đây là kết thúc rồi, xin chào và hẹn gặp lại lần sau.
Trẻ vỗ tay
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ vận động cùng cô
Trẻ ra chơi
II. Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Tranh mẹ dẫn bé đi học
* Trò chơi VĐ: Bóng tròn to.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của bức tranh mẹ dẫn bé đi học.
- Giáo dục trẻ yêu quý bố và người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẹ dẫn bé đi học.
- Quần áo, trang phục gọn gàng
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh thật kỹ và đàm thoại
- Cô và các con đang quan sát gì?
- Bức tranh này vẽ ai? Mẹ mặc áo mầu gì? em mặc áo màu gì?
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của bức tranh và giáo dục trẻ biết yêu quý bố và người thân trong gia đình.
* Trò chơi VĐ: Bóng tròn to.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Cùng chơi với trẻ 2 – 3 lượt
* Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ
III. Hoạt động chiều
1.Sinh hoạt văn nghệ, hát những bài hát trong chủ đề.
- Cô cùng trẻ hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề. Cô khuyến khích và khen trẻ.
2.Trò chơi: Tập tầm vông:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. cô khen trẻ.
- Chơi tự do với đồ chơi trong lớp.
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 22 tháng 02 năm 2012
I. Hoạt động có chủ đích:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
NDC: Thơ: Yêu mẹ
NDKH: Âm nhạc.
1. Mục đích, yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc theo cô, cảm nhận nhịp điệu của bài thơ.
b) Kỹ năng:
- Rèn trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp điệu của bài thơ
c) Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý mẹ và những người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa hình bài thơ “ Yêu mẹ”
- Đĩa nhạc bài hát “ mẹ yêu không nào”.
- Tranh thơ “ Yêu mẹ”.
- Câu hỏi đàm thoại với trẻ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Xúm xít xúm xít.
- Các con ơi! Hôm nay ai đưa các con đên lớp?
- Ơ nhà con yêu ai nhất?
- Các con a! Mẹ là người rất vất vả, chăm sóc cho các con từng bữa ăn, giấc ngủ, nuôi chúng mình lớn khôn, nên chúng mình hãy yêu quý mẹ nhé.
- Chúng mình hãy hát vang bài hát về mẹ nào.
- Cô khen trẻ.
- Các con ạ! Không chỉ có bài hát nói về mẹ mà còn có cả những bài thơ nói về mẹ nữa đấy. Chúng mình có muốn biết đó là bài thơ gì khồng? Cô mời các con hãy đi về chỗ nghồi của mình nào.
* HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ
a) Cô đọc mãu cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 1: Nói tên bài thơ, tên tác giả
- Các con ạ! Bài thơ không chỉ có lời hay nhẹ nhàng tình cảm mà bài thơ còn được các họa sỹ vẽ nên nhũng hình ảnh rất đẹp để minh họa cho bài thơ nũa đấy. Chúng mình hãy nghồi ngoan nghe cô đọc bài thơ qua những hình ảnh đó nhé.
- Cô đọc lần 2: Kèm theo tranh minh họa.
+ Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
+ Cô nói nội dung bài thơ và giáo dục trẻ.
- Trích dẫn đàm thoại
+ Bài thơ nói về ai?
+ Sáng dạy mẹ làm gì? Mẹ mua gi?
+ Các con có yêu mẹ không?
+ Yêu mẹ chúng mình phải làm gì?
- Cô đọc lần 3 trên màn hình ti vi.
b) Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần
- Cô hỏi 1-2 trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô động viên khuyến khích trẻ đọc.
- Cô giáo dục trẻ. Cô cho trẻ vận động bài “ múa cho mẹ xem”
- Cô cho trẻ vận động 2 lần.
- Cô cho tổ đọc 2 tổ đọc.
- Cô cho nhóm đọc 2-3 nhóm đọc.
- Cô cho cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khen trẻ.
* HĐ3: Củng cố: Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
*HĐ4: Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào” .
“Bên cô”2
Trẻ trả lời
Trẻ hưởng ứng
Trẻ trả lời
Trẻ về chỗ
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Lớp đọc
Trẻ vận động
Tổ đọc
Nhóm đọc
Cá nhân đọc
Cả lớp đọc lại
Trẻ hát và đi ra ngoài
II. Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Tranh chân dung bố..
* Trò chơi VĐ: Mèo và chim sẻ.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của bức tranh chân dung bố.
- Giáo dục trẻ yêu quý bố và người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh chân dung bố
- Quần áo, trang phục gọn gàng
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh thật kỹ và đàm thoại
- Cô và các con đang quan sát gì?
- Bức tranh này vẽ ai? Bố mặc áo mầu gì...?
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của bức tranh chân dung Bố và giáo dục trẻ biết yêu quý bố và người thân trong gia đình.
* Trò chơi VĐ: Mèo và chim sẻ.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Cùng chơi với trẻ 2 – 3 lượt
* Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ
III. Hoạt động chiều
1.¤n nh÷ng bµi th¬ trong chñ ®Ò.
2.Trò chơi: Bóng tròn to.
- Cho trẻ chơi 5 – 6 lần
- Chơi tự do
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 23 tháng 02 năm 2012
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc.
NDC NB: Người thân trong gia đình bé
NDKH : Âm nhạc.
I. Mục đích, yêu cầu:
a) Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được tên gọi của (ông bà, bố mẹ, anh chị em) trong gia đình.
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa các thành vien trong gia đình.
b) Kỹ năng: Trẻ được rèn luyện khả năng nghe và trả lời câu hỏi
c) Giáo dục: Trẻ yêu quý, nghe lời cha mẹ, đi học biết chào cô và chào mọi người thân yêu trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Tranh gia đình có ông bà, bố me, anh.
- Câu hỏi đàm thoại:
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cùng trẻ đi đến nhà lan vừa đi vừa hát bài “ mẹ yêu không nào”.
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại: Nhà lan có những gì đây? Bàn ghế màu gì? Nhà lan còn có bức tranh gia đình rất đẹp, chúng mình đếm xem có những ai?
* HĐ 2: Quan sát và nhận biết ông bà, bố mẹ, anh.
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát:
+ Đây là gì?
+ Bức tranh của gia đình lan có những ai?
+ Bố mẹ đang làm gì đây?
- Gọi trẻ lên chỉ các thành viên trong gia đình lan. Cô liên hệ đến gia đình trẻ.
+ Nhà cháu có những ai?
+ Cháu con mẹ nào? Bố nào?
+ Mẹ cháu, bố cháu làm công việc gì?
+ Cháu có ở cùng ông bà không?
+ Ông bà làm việc gì? Cháu có anh chị không?
- Giáo dục: Đây là bức tranh gia đình bạn Lan, có ông, bà, bố, me, anh. Bạn Lan rất yêu quý những người thân của bạn ấy. Lan nghe lời mọi người trong gia đình.
* HĐ4: Kết thúc. Cô và trẻ cùng hát cả nhà thương nhau
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát tranh và nghe cô giới thiệu
Trẻ tự trả lời theo gợi ý của cô
Trẻ hát cùng cô.
II. Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Tranh chân dung bố, mẹ
* Trò chơi VĐ: Chim sẻ và ô tô.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của bức tranh chân dung bố, mẹ.
- Giáo dục trẻ yêu quý bố và người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh chân dung bố, mẹ.
- Quần áo, trang phục gọn gàng
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh thật kỹ và đàm thoại
- Cô và các con đang quan sát gì?
- Bức tranh này vẽ ai? Bố mặc áo mầu gì? Mẹ mặc áo màu gì?
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của bức tranh chân dung Bố, mẹ và giáo dục trẻ biết yêu quý bố và người thân trong gia đình.
* Trò chơi VĐ: Chim sẻ và ô tô.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Cùng chơi với trẻ 2 – 3 lượt
* Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ
III. Hoạt động chiều
1.¤n bµi cò:
2.Trò chơi: Gà trong vườn hoa.
- Cho trẻ chơi 5 – 6 lần
- Chơi tự do
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 6 ngày 24 tháng 02 năm 2012
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thẩm mỹ.
NDC: Xâu vòng tặng mẹ
NDKH: Âm nhạc
1. Mục đích, yêu cầu
a). Kiến thức:
- Trẻ biết cách xâu vòng dây qua hoa, lá lại với nhau thành chiếc vòng
b). Kỹ năng:
- Trẻ biết cách xuyên qua lỗ và buộc lại tành vòng.
c). Thái độ:
- Hứng thú với giờ học.
- Chơi cùng với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Hoa, lá, rổ, dây, chiếu ngồi
- Mô hình siêu thị, có bán vòng mẫu.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cùng trẻ đi đến siêu thị vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau”
- Cho trẻ quan sát mô hình siêu thị và đàm thoại:
Đây là gì?
Bàn ghế để làm gì?
Con đang làm cái gì?
Dùng để làm gì?
- Đây là những đồ dùng của gia đình đấy, bây giờ cô cháu mình cùng đi xem tiếp còn gì nữa nhé.
* HĐ 2: Xâu vòng
Đây là gì? (chiếc vòng)
Chiếc vòng có màu gì?
- Đây là chiếc vòng màu xanh được dùng xâu qua lỗ hoa lại với nhau thành một chiếc vòng.
ở siêu thị vòng đã bán gần hết rồi không còn đủ vòng cho mình mưa để tặng mẹ nữa, bây giờ chúng mình đi xâu những chiếc vòng xinh thật đẹp để tặng mẹ của chúng mình nào.
* HĐ 3: Hướng dẫn cách làm:
- Cô làm mẫu một lần vừa làm vừa giải thích
Tay cầm thìa cô cầm dây bằng ngón tay cái và ngón tay trỏ để thừa ra, không dài, ngắn quá, còn tay cầm bát cô cầm hoa, lá màu xanh để hở lỗ, sau đó cho dây qua lỗ hoa, lá cứ như vậy cô xâu hết hoa lá cô buộc 2 đầu day lại cô được gì?
- Chiếc vòng có màu gì?
* Hoạt đông 4: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát và hướng dẫn:
Con đang làm gì?
Xâu vòng màu gì?
* Hoạt động 5: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên, nhận xét bài của mình và của bạn.
- Cô nhận xét chung, khen trẻ.
Chúng mình đã xâu được những chiếc vòng rất đẹp rồi, chúng mình hãy mang những chiếc vòng về tặng mẹ của chúng mình nhé.
Trẻ vừa đi vừa hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát cô làm
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
II. Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Tranh chân dung bố..
* Trò chơi VĐ: Mèo và chim sẻ.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của bức tranh chân dung bố.
- Giáo dục trẻ yêu quý bố và người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh chân dung bố
- Quần áo, trang phục gọn gàng
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh thật kỹ và đàm thoại
- Cô và các con đang quan sát gì?
- Bức tranh này vẽ ai? Bố mặc áo mầu gì...?
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của bức tranh chân dung Bố và giáo dục trẻ biết yêu quý bố và người thân trong gia đình.
* Trò chơi VĐ: Mèo và chim sẻ.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Cùng chơi với trẻ 2 – 3 lượt
* Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ
III. Hoạt động chiều
1.¤n bµi cò:
2.Nêu gương cuối tuần
3.VÖ sinh Trả trẻ:
- VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ.
IV. §¸nh gi¸ trÎ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH NHÁNH 2: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN
(Thực hiện trong 2 tuần từ ngày 27 tháng 02 đến ngày 09 tháng 03 năm 2012)
I. YÊU CẦU:
- Trẻ phát triển các nhóm cơ và hô hấp, động tác tay, chân, lưng, bụng.
- Thực hiện được đi trong đường hẹp, tung bóng thành thạo.
- Thực hiện bò trong đường hẹp, đi lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nhận biết được một số công việc của người thân.
- Nhận biết được tên tuổi, giới tính.
- Trẻ biết đọc thơ, nhớ tên bài thơ “Yêu mẹ” nhớ tên truyện.
- Trẻ thuộc bài hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ nhận biết được màu xanh, màu đỏ...
- Giáo dục trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình.
II: KẾ HOẠCH TUẦN I:
Ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Tập với nơ
*. Yªu cÇu:
- TrÎ biÕt tËp c¸c ®éng t¸c kÕt hîp víi lêi bµi h¸t.
*. Chuẩn bị:
- Sân tập, sắc xô.
*. Tiến hành:
- Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu đi 2 - 3 vòng
- Trọng động: BTPTC: Tập với nơ
+ Động tác 1: Thổi nơ
+ Động tác 2: Giơ nơ lên cao
+ Động tác 3: Chạm nơ xuống sàn nhà.
+ Động tác 4: Bật nhẩy
+ Mỗi động tác tập 3-4 lần.
* Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 – 2 vòng.
Hoạt động có chủ đích
PTTC:
BTPTC: “ Tập với cờ”.
VĐCB: Ném bóng vào đích.
NDKH: Phân biệt màu xanh, đỏ, vàng.
PTNN: Chuyện: Cháu chào ông ạ!
( Tiết 2)
PTTM
VĐTN: Bé ngoan
NH: Cháu yêu bà
PTNT
NBPB: Nhận biết một số công việc của người thân
PTTM
Xâu vòng hoa tặng mẹ
Hoạt động ngoài trời
QS:Tranh Chân dung mẹ.
TCVĐ: Bóng tròn to
QS: Tranh chân dung bố.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
QS: Thời tiết trong ngày
TCVĐ: Phi ngựa
QS: Tranh mẹ đang cáy lúa.
TCVĐ: Bóng tròn to.
QS: Tranh mẹ đang gặt lúa.
TCVĐ: Tập tầm vông.
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Nấu ăn cho gia đình, xếp bàn ăn
- Yªu cÇu: TrÎ biÕt nÊu c¬m, canh, biÕt xÕp bµn th¼ng hµng.
- ChuÈn bÞ:+ Xoong nåi, bÕp ga, b¸t th×a, bµn ghÕ..
* Góc nghệ thuật: : Trò chơi đất nặn, tô mầu theo ý thích.
- Yªu cÇu: + TrÎ biết nặn các loại đồ dùng: như đũa bát.
+ TrÎ biÕt cÇm bót mÇu, di lªn giÊy.
- ChuÈn bÞ:+ §Êt nặn, bàn, ghế, bót mÇu, giÊy.
* Góc xem tranh: Xem sách tranh về gia đình.
- Yªu cÇu: +TrÎ biÕt c¸ch dë tranh vµ xem tranh.
- ChuÈn bÞ:+ Tranh chuyÖn vÒ gia ®×nh.
* Góc XD: Xếp ao cá gia đình.
- Yªu cÇu: +TrÎ biÕt c¸ch xÕp g¹ch, ao c¸ xung quanh thµnh h×nh trßn h×nh vu«ng lµm ao c¸ .
- ChuÈn bÞ: + G¹ch, hµng rµo, c©y xanh.
* Tiến hành: + Cô tập chung tại các góc, giới thiệu cách chơi (gợi ý lại cách chơi ) sau đó trẻ tự vào các góc chơi.
+ Khi trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ.
+ KÕt thóc: C« nhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ, híng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh.
Hoạt động chiều
Ôn bài cũ:
TC: Gà trong vườn rau.
Ôn bài cũ:
TC: Bóng tròn to
Shoạt văn nghệ: Hát những bài hát bé thích.
TC: Nu na nu nống.
Ôn bài cũ:
TC: Mèo đuổi chuột.
Shoạt văn nghệ:
T/c: Nu na nu nống
Nêu gương cuối tuần.
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 27 tháng 02 năm 2012
I. Hoạt động có chủ đích:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt
Ném bóng vào đích
NDKH: Phân biệt màu xanh, đỏ, vàng
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết ném bóng vào đích
- Trẻ phân biệt được bóng màu vàng, đỏ, xanh.
2. Chuẩn bị:
- Bóng đủ cho cô và cháu.
- Ghế ngồi.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Các con ơi! Muốn có sức khoẻ tốt chúng mình phải làm gì?. Muốn có sức khoẻ tốt chúng mình phải chăm luyện tập thể dục, thể thao.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con ném bóng vào đích, muốn ném được bóng vào đích, trước tiên cô cháu mình hãy cùng nhau khởi động nào.
* HĐ2: Nội dung:
a). Khởi động:
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Con cào cào” đi vòng tròn, nhanh, chậm theo yêu cầu của cô.
b). Trọng động:
- BTPTC: “ Tập với nơ”.
- Cô cùng trẻ tập 2 lần 8 nhịp.
- Cô cho cháu chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
- VDCB: Ném bóng vào đích
+ Lần 1: Cô làm mẫu trọn vẹn không giải thích.
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích.
Cô từ hàng cô đứng lên đi đến trước vạch xuất phát, đứng nghiêm, tay cầm bóng, từ từ dùng sức bàn tay ném bóng vào đích.
+ Lần 3: Cô cho 2 – 3 trẻ lên làm mẫu.
+ Cô cho trẻ lần lượt thực hiện. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ và kết thúc cô đếm kết quả của hai đội.
c). Hồi tĩnh
- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2 - 3 vòng.
* HĐ3: Kết thúc.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
Trẻ trả lời.
Trẻ làm theo cô
Trẻ tập cùng cô
Trẻ tập cùng cô
Trẻ quan sát cô làm
Trẻ quan sát và lắng nghe.
Hai trẻ lên làm
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
II. Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Tranh chân dung mẹ.
* Trò chơi VĐ: Bóng tròn to.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của bức tranh chân dung mẹ.
- Giáo dục trẻ yêu quý mẹ và người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh chân dung mẹ
- Quần áo, tran
File đính kèm:
- be va nhung nguoi than yeu.doc