Kế hoạch ôn tập học kì 1 (năm học 2008-2009) môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Tích Thiện

I-Văn học:

1.Truyện dân gian:truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.

2.Kể tên các loại truyện.

3.Ý nghĩa của các văn bản đã học (Phần tổng kết của mỗi bài học)

4.Các nhân vật và sự việc trong các văn bản.

5.Đọc các văn bản và kể lại được các văn bản.

II-Tiếng Việt:

1.Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt: cần nắm

-Từ là gì?

-Từ đơn và từ phức.

2.Từ mượn: cần nắm

-Từ thuần việt và từ mượn

-Nguyên tắc mượn từ

3.Nghĩa của từ: cần nắm

-Nghĩa của từ là gì?

-Cách giải thích nghĩa của từ.

4.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: cần nắm

-Từ nhiều nghĩa

-Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

5.Chữa lỗi dùng từ: cần nắm

-Lặp từ

-Lẫn lộn các từ gần âm

-Dùng từ không đúng nghĩa

6.Danh từ: cần nắm

-Đặc điểm của danh từ

-Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

-Danh từ chung và danh từ riêng

7.Cụm danh từ: cần nắm

-Cụm danh từ là gì?

-Cấu tạo của cụm danh từ

8.Số từ và lượng từ: cần nắm

-Số từ

-Lượng từ

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2295 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch ôn tập học kì 1 (năm học 2008-2009) môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Tích Thiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tích Thiện KẾ HOẠCH ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Năm học 2008-2009) Môn: Ngữ Văn 6 -------------------------------------- I-Văn học: 1.Truyện dân gian:truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. 2.Kể tên các loại truyện. 3.Ý nghĩa của các văn bản đã học (Phần tổng kết của mỗi bài học) 4.Các nhân vật và sự việc trong các văn bản. 5.Đọc các văn bản và kể lại được các văn bản. II-Tiếng Việt: 1.Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt: cần nắm -Từ là gì? -Từ đơn và từ phức. 2.Từ mượn: cần nắm -Từ thuần việt và từ mượn -Nguyên tắc mượn từ 3.Nghĩa của từ: cần nắm -Nghĩa của từ là gì? -Cách giải thích nghĩa của từ. 4.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: cần nắm -Từ nhiều nghĩa -Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 5.Chữa lỗi dùng từ: cần nắm -Lặp từ -Lẫn lộn các từ gần âm -Dùng từ không đúng nghĩa 6.Danh từ: cần nắm -Đặc điểm của danh từ -Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật -Danh từ chung và danh từ riêng 7.Cụm danh từ: cần nắm -Cụm danh từ là gì? -Cấu tạo của cụm danh từ 8.Số từ và lượng từ: cần nắm -Số từ -Lượng từ III-Tập làm văn. 1.Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt: cần nắm -Văn bản và mục đích giao tiếp -Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản 2.Tìm hiểu chung về văn tự sự: cần nắm -Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự 3.Sự việc và nhân vật trong văn tự sự: cần nắm -Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự 4.Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: cần nắm -Chủ đề của văn bản -Dàn bài của bài văn tự sự: +Mở bài:giới thiệu chung về nhân vật và sự việc +Thân bài:kể diễn biến của sự việc +Kết bài:kể kết cục của sự việc 5.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: cần nắm -Đề văn tự sự:phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài -Cách làm bài văn tự sự:tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài 6.Lời văn, đoạn văn tự sự: cần nắm -Lời văn giới thiệu nhân vật -Lời văn kể sự việc -Đoạn văn 7.Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự: cần nắm -Ngôi kể -Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba 8.Thứ tự kể trong văn tự sự. 9.Kể chuyện tưởng tượng. ------------------------------- Tích Thiện, ngày tháng năm 2008. GVBM Trường THCS Tích Thiện KẾ HOẠCH ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Năm học 2008-2009) Môn GDCD 9 -------------------------------------- Bài 1:Chí công vô tư cần nắm -Chí công vô tư là gì? -Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. -Cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư. Bài tập:Hãy nêu một ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một bạn, thầy cô giáo hoặc của những người xung quanh mà em biết? Bài 2:Tự chủ cần nắm -Tự chủ là gì? -Ý nghĩa của tính tự chủ. -Cách rèn luyện tính tự chủ. Bài tập:Hãy tự nhận xét xem bản thân em đã có tính tự chủ chưa? Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp (ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng) và dự kiến cách ứng xử phù hợp. Bài 3:Dân chủ và kỉ luật cần nắm -Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? -Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật. -Cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật. Bài tập: 1/Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trường. 2/Hãy phân tích và chứng minh nhận định “ Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể” Bài 4:Bảo vệ hoà bình cần nắm -Hoà bình là gì? Bảo vệ hoà bình là gì? -Ý thức của việc bảo vệ hoà bình? -Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình? Bài tập: 1/Em hãy tìm hiểu về một số hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do lớp em, trường em, nhân dân địa phương, trong cả nước ta cũng như nhân dân các nước đã tiến hành và giới thiệu cho các bạn khác cùng biết. 2/Em hãy cùng các bạn trong nhóm lập kế hoạch và thực hiện một hoạt động bảo vệ hoà bình. Bài 5:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới cần nắm -Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? -Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. -Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta -Trách nhiệm của công dân và học sinh. Bài tập:Em hãy cùng các bạn trong lớp, trong nhóm lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các trường khác, địa phương khác, nước khác và hành động theo kế hoạch đã lập ra. Bài 6:Hợp tác cùng phát triển cần nắm -Hợp tác là gì? -Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc như bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số,….thì các quốc gia, các dân tộc có tự giải quyết được hay không? Vì sao? -Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với nước khác? -Trách nhiệm của công dân và học sinh. Bài tập:Hãy nêu các ví dụ về sự hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường, chống đói nghèo, phòng chống HIV/AIDS, đấu tranh chống khủng bố,… Bài 7:Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc cần nắm -Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? -Ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của dân tộc. -Trách nhiệm của công dân và học sinh. Bài tập:Hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương? Bài 8:Năng động, sáng tạo cần nắm -Năng động là gì? Sáng tạo là gì? -Ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo. -Cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo. Bài tập:Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương năng động, sáng tạo của các bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em? Bài 9:Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần nắm -Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả -Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả -Cách rèn luyện Bài tập:Hãy nêu một ví dụ thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Bài 10:Lí tưởng sống của thanh niên cần nắm -Lí tưởng sống là gì? -Ý nghĩa của lí tưởng sống của thanh niên hiện nay. -Cách rèn luyện. Bài tập:Em hãy nêu ví dụ về một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng và phấn đấu cho lí tưởng đó. Em học được ở họ đức tính gì? ---------------------------------- Trường THCS Tích Thiện KẾ HOẠCH ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Năm học 2008-2009) Môn GDCD 6 -------------------------------------- Bài 1:Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. -Ý nghĩa của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể. -Cách rèn luyện sức khoẻ. Bài 2:Siêng năng, kiên trì -Thế nào là siêng năng, kiên trì? -Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? Bài 3:Tiết kiệm -Khái niệm -Ý nghĩa và cách rèn luyện Bài 4:Lễ độ -Khái niệm -Biểu hiện -Cách rèn luyện Bài 5:Tôn trọng kỉ luật -Khái niệm -Biểu hiện -Ý nghĩa Bài 6:Biết ơn -Khái niệm -Ý nghĩa Bài 7:Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên -Khái niệm -Vai trò của thiên nhiên Bài 8:Sống chan hoà với mọi người -Khái niệm -Ý nghĩa Bài 9:Lịch sự, tế nhị -Khái niệm -Ý nghĩa -Cách rèn luyện Bài 10:Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. -Khái niệm -Biểu hiện -Ý nghĩa -Cách rèn luyện Bài 11:Mục đích học tập của học sinh. -Khái niệm -Trách nhiệm của học sinh Trường THCS Tích Thiện KẾ HOẠCH ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Năm học 2008-2009) Môn GDCD 8 -------------------------------------- Bài 1:Tôn trọng lẽ phải -Khái niệm -Biểu hiện -Ý nghĩa Bài 2:Liêm khiết -Khái niệm -Ý nghĩa Bài 3:Tôn trọng người khác -Khái niệm -Biểu hiện -Ý nghĩa Bài 4:Giữ chữ tín -Khái niệm -Ý nghĩa -Cách rèn luyện Bài 5:Pháp luật và kỉ luật -Khái niệm +Pháp luật +Kỉ luật -Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật -Cách rèn luyện Bài 6:Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. -Khái niệm về tình bạn -Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh -Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh Bài 7:Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội: -Khái niệm -Ý nghĩa và lợi ích -Nhiệm vụ của học sinh Bài 8:Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. -Khái niệm -Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác -Trách nhiệm của công dân Bài 9:Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. -Khái niệm -Xây dựng nếp sống văn hoá -Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá Bài 10:Tự lập -Khái niệm -Biểu hiện của tính tự lập -Ý nghĩa Bài 11:Lao động tự giác và sáng tạo. -Khái niệm: +Lao động tự giác +Lao động sáng tạo -Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo Bài 12:Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. -Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà -Quyền và nghĩa vụ của con, cháu đối với cha mẹ, ông bà -Bổn phận của anh chị em trong gia đình:

File đính kèm:

  • docOn tap HKI ngu van 6.doc