I.YÊU CẦU CHUNG:
-Ơn tập lại kiến thức từ bi 1 bi 34
-Nắm được các công thức tính và nội dung trong chương trình để làm bài
II.CHUẨN BỊ:
Nội dung trọng tâm từ bài 1 đến bài 34
III.NỘI DUNG CỤ THỂ:
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch ôn tập thi học kì I năm học: 2007 - 2008 môn: Vật lí. khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD ĐT TÂN CHÂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VĨNH XƯƠNG ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC
TỔ : LÍ-KT
KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2007-2008
MÔN : VẬT LÍ. KHỐI : 9
I.YÊU CẦU CHUNG:
-Ơn tập lại kiến thức từ bài 1 à bài 34
-Nắm được các cơng thức tính và nội dung trong chương trình để làm bài
II.CHUẨN BỊ:
Nội dung trọng tâm từ bài 1 đến bài 34
III.NỘI DUNG CỤ THỂ:
STT
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1
Bài 1 Sự Phụ Thuộc Cường Độ Dòng Điện(I) Vào Hiệu Điện Thế (U) Hai Đầu Dây Dẫn.
I tỉ lệ thuận U:
U tăng thì I tăng và ngược lại
Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dịng điện đi qua dây dẫn đĩ cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
1
Bài 2 Điện Trở Dây Dẫn Định Luật Oâm
I.Điện trở dây dẫn:
R= đơn vị ()
a.Trị số R= khơng đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đĩ.
b.Kí hiệu điện trở trong mạch điện
hoặc
c.Đơn vị điện trở là ơm, kí hiệu : Ω
1Ω=.
Ngồi ra Kilơơm( KΩ) ,Mêgaơm(MΩ )
1KΩ = 1000 Ω
1MΩ =1.000.000Ω
+Ý nghĩa điện trở: biểu thị mức độ cản trở dịng điện của vật dẫn
II.Định luật ôm:
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây.
công thức : I=
U=I.R. R= trong đó :R:điện trở dây dẫn ();I:cường độ dòng điện (A);U: hiệu điện thế (V)
C3:
Giải
R=12Ω
I=0,5A
U=?V
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tĩc
àU=I.R= 0.5A.1.2 Ω= 6V
ĐS: 6V
C4
Giải
R1
R2=3R1
Cường độ dịng điện qua mỗi dây dẫn
=> I1= 3 I2
Vậy cường độ dịng điện qua dây R1 lớn hơn gấp 3 lần cường độ dịng điện qua dây R2.
3
Bài 4+5 Đoạn Mạch Nối Tiếp Vàsong Song
đại lượng
nối tiếp
song song
U
U=U1+U2
U=U1=U2
I
I=I1=I2
I=I1+I2
Rtd
Rtđ=R1+R2
4
Bài 7+8+9 Sự Phụ Thuộc R Vào L,S,
R=
=R.; S= ;l=R
trong đó :R điện trở dây dẫn()
l:chiều dài dây dẫn (m)
S:tiết diện dây dẫn (m2)
:điện trở suất dây dẫn (.m)
+Tính tiết diện trịn của dây dẫn theo đường kính d:
+Đổi đơn vị 1 mm2 =10-6
5
Bài 10 Biến trở –Điện Trở Dùng Trong Kĩ Thuật
I.Biến trở:
biến trở có công dụng dùng để thay đổi cường độ dòng điện
II.Điện trở :
cản trở điều chỉnh dòng điện qua mạch.
6
Bài 12 Công Suất Điện
p=U.I==I2.R
Số ốt ghi trên một dụng cụ điện cho biết cơng suất định mức của dụng cụ đĩ,nghiã là cơng suất điện của dụng cụ này khi nĩ hoạt động bình thường
7
Bài 13 Điện Năng –Công Của Dòng Điện
Hiệu suất:
H=.100%
A=P.t=U.I.t
đơn vị A là (J) hoặc KW.h
1Kw.h=3600000J
Dụng cụ điện
Điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào?
Bĩng đèn dây tĩc
Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
Đèn LED
Năng lượng ánh sáng và nhiệt năng
Nồi cơm điện, bàn là
Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
Quạt điện,máy bơm nước
Cơ năng và nhiệt năng
8
Bài 16 Định Luật Jun-Lenxơ
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cừng độ dòng điện,với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q=I2.Rt trong đó:
Q:nhiệt lượng (J)
Q=0,24.I2.R.t đơn vị calo
9
Bài 21
Sử dụng an tòan và tiết kiệm điện năng
SGK
10
BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU
I.từ tính của nam châm:
nam châm có hai cực :nam (S),bắc (N)
II.Tương tác từ giữa hai nam châm:
+cùng cực đẩy nhau.
+khác cực hút nhau.
11
Bài 22 Tác Dụng Từ Của Dòng Điện
Không gian xung quanh nam châm,dòng điện tồn ntại một từ trường .nó có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần nó .
Người ta dùng kim nam châm để nhân biết từ trường.
12
BÀI 23 TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ
Từ phổ:
Là hình ảnh cụ thể của đưởng sức từ
đường sức từ:
các đường sức từ có chiều xác định ,ở ngoài thanh nam châm nó là những đường cong đi từ cực bắc đến cực nam.
N S
13
Bài 24 Từ Trường Trong Oáng Dây Có Dòng Điện Chạy Qua
Từ phổ bên ngoài ống dây giống từ phồ của nam châm,bên trong ống dây các đường sức tứ song song nhau.
Quy tắt nắm tay phải:
nắm bàn tay phải ,rồi đặt sao cho bốn ngón tay hương theo chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây.
4 ngón tay chỉ chiều dòng điện.
ngón cái chỉ chiều đường sức từ.
14
BÀI 25 SỰ NHIỂM TỪ SẮT THÉP –NAM CHĂM ĐIỆN
-Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện.
-Khi ngắt điện,lõi sắt non mất hết từ tính cịn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
Có thể tăng lực từ của nam châm bằng hai cách:
-Tăng số vòng dây (n)
-Tăng I
15
BÀI 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
-Loa điện
-Rơ le điện từ
16
BÀI 27 LỰC ĐIỆNTỪ
Dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường và khơng song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay ,chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ.
F
I
F I
S N
Bài 2:
17
BÀI 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
a.Động cơ điện một chiều cĩ hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên )và khung dây dẫn cho dịng điện chạy qua (bộ phận quay).Bộ phận đứng yên gọi là Stato ,bộ phận quay được gọi là rơto.
b.Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dịng điện chạy qua khung dưới tác dụng của lực điện từ , khung dây sẽ quay .
18
BÀI 33 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
ghi nhớ SGK
19
BÀI 34 ĐIỀU KIỆN XUẤT IỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
Duyệt BGH Người lập kế họach
NGUYỄN THANH TUẤN
File đính kèm:
- On tap Vat ly 9 hoc ky I THCS Vinh Xuong An Giang.doc