Kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm năm học 2008-2009

I. MỤC TIÊU:

- 100% đảm bảo trẻ được CSSK – VS ATTP, vệ sinh phòng bệnh đầy đủ, không xảy ra dịch bệnh và tai nạn trong nhà trường.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhà trường.

- Hướng dẫn trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh.

- Giảm tỷ lệ SDD trong nhà trường. Tổ chức nuôi cháu SDD.

II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Đối với giáo viên:

- Nắm vững kiến thức chăm sóc nuôi dạy trẻ và đảm bảo an toàn tuyệt đối với trẻ và chú ý đến các cháu SDD để có kế hoạch nuôi dưỡng cho trẻ tốt.

- Vận động tuyên truyền với phụ huynh về công tác nuôi dạy trẻ theo khoa học.

- Vận động phụ huynh trang bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.

 Đối với nhân viên cấp dưỡng:

- Thực hiện tốt 10 lời khuyên khi chế biến thức ăn.

- Đảm bảo quy trình bếp ăn một chiều.

- Đảm bảo vệ sinh trong chế biến, suy nghĩ tìm tòi những món ăn phù hợp với trẻ đảm bảo về chất lượng, lương thực đảm bảo chất lượng, phương pháp chế biến.

- Duy trì ký kết hợp đồng cung cấp thực phẩm.

- Các nhân viên đều được khám sức khoẻ theo định kỳ.

- Lưu trữ thực phẩm kịp thời.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH TRƯỜNG MGBC TUỔI THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM HỌC 2008-2009 Căn cứ nhiệm vụ năm học: 2008-2009. Việc hướng dẫn thực hiện vệ sinh CSSK và phòng chống SDD trong nhà trường. BGH trường MGBC Tuổi Thơ triển khai kế hoạch phòng chống SDD như sau: I. MỤC TIÊU: - 100% đảm bảo trẻ được CSSK – VS ATTP, vệ sinh phòng bệnh đầy đủ, không xảy ra dịch bệnh và tai nạn trong nhà trường. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhà trường. - Hướng dẫn trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh. - Giảm tỷ lệ SDD trong nhà trường. Tổ chức nuôi cháu SDD. II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đối với giáo viên: - Nắm vững kiến thức chăm sóc nuôi dạy trẻ và đảm bảo an toàn tuyệt đối với trẻ và chú ý đến các cháu SDD để có kế hoạch nuôi dưỡng cho trẻ tốt. - Vận động tuyên truyền với phụ huynh về công tác nuôi dạy trẻ theo khoa học. - Vận động phụ huynh trang bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. Đối với nhân viên cấp dưỡng: - Thực hiện tốt 10 lời khuyên khi chế biến thức ăn. - Đảm bảo quy trình bếp ăn một chiều. - Đảm bảo vệ sinh trong chế biến, suy nghĩ tìm tòi những món ăn phù hợp với trẻ đảm bảo về chất lượng, lương thực đảm bảo chất lượng, phương pháp chế biến. - Duy trì ký kết hợp đồng cung cấp thực phẩm. - Các nhân viên đều được khám sức khoẻ theo định kỳ. - Lưu trữ thực phẩm kịp thời. Đối với cha mẹ: - Nắm được một số kiến thức về giáo dục dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, cùng phối hợp với giáo viên để chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt. - Đầu tư đồ dùng bán trú + đồ dùng cá nhân cho từng trẻ. Đối với nhà trường: - Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị đầy đủ. - Thành lập mạng lưới tuyên truyền viên, mạng lưới phòng chống suy dinh dưỡng trong nhà trường. - Tổ chức theo dõi + nuôi trẻ suy dinh dưỡng. III. NỘI DUNG THỰC HIỆN: - Tổ chức tập huấn, tham gia các lớp bồi dưỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho tất cả các CBGVNV trong nhà trường. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong phụ huynh và các đoàn thể khác. - Mở chuyên đề GDDD-VS ATTP. - Tổ chức hội thi “Bé tập làm nội trợ” - Xây dựng mô hình phòng chống SDD và VS ATTP. IV. NỘI DUNG CỤ THỂ: 1. Về vệ sinh chăm sóc sức khỏe: - Triển khai chuyên đề GDDD- VSATTP cho tất cả CBGVNV trong nhà trường. - Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc chăm sóc trẻ. - Có bếp ăn một chiều theo quy định. - Đảm bảo môi trường sư phạm “Xanh - Sạch - Đẹp” - Thực hiện tốt 3 sạch. - Có công trình vệ sinh hợp lý, phù hợp với trẻ. - Trang bị 100% trẻ có đồ dùng vệ sinh cá nhân. - Trẻ được khám phá sức khoẻ định kỳ và cân đo hằng tháng. Biện pháp: - Kết hợp với cha mẹ học sinh để trang bị đầy đủ các đồ dùng bán trú + đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Góc tuyên truyền được thay đổi thường xuyên, mang tính giáo dục cao. - Phối hợp với Ytế địa phương để khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ. - Nhân viên cấp đưỡng được khám sức khoẻ định kỳ. - Thực hiện tốt 10 lời khuyên trong chế biến thức ăn. - Liên hệ với Ytế địa phương để tiêm phòng các bệnh trong năm. 2. Phòng chống suy dinh dưỡng: - Xây dựng mạng lưới chỉ đạo phòng chống SDD, tăng cường kiểm tra, giám sát mọi hoạt động chăm sóc vệ sinh, suy dinh dưỡng ở các lớp. - Tổ chức nuôi cháu SDD. - Vận động phụ huynh cho trẻ uống thêm sữa tươi ở trường. - Đảm bảo khẩu phần ăn của trẻ theo định lượng qui định. - Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt một ngày đối với trẻ. Biện pháp: - Nhà trường thành lập ban chỉ đạo phòng chống SDD. - Tăng cường công tác tuyên truyền với phụ huynh và các đoàn thể khác. - Giáo viên tận tuỵ chăm sóc trẻ. - Nhà trường thường xuyên kiểm tra kỹ năng thực hành nấu nướng tại nhà bếp, nắm bắt thông tin để chấn chỉnh khẩu phần ăn hợp lý. - Duy trì ký hợp đồng với người cung cấp thực phẩm. - Lưu trữ thức ăn trong ngày. - Phấn đấu giảm tỷ lệ sinh dinh dưỡng cho trẻ. HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG & VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM HỌC :2008-2009 STT Họ và tên Chức vụ Ghi chú 01 02 03 04 Đặng Thị Kim Thọ Thái Thị Lý ĐỗThị Tuyết Ánh HuỳnhThị Bích Trâm HT HP TTCM TTCĐ Tam Anh Nam, ngày 15 tháng 09 năm 2008 HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Kim Thọ

File đính kèm:

  • docKe hoach P chong SDDVSATTP 08.doc
Giáo án liên quan