A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi , VD: Tr/ ch; S/X; R/d/gi; l/n
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe – nói, đọc – viết đúng chính tả.
3. Thái độ:Có ý thức rèn luyện trau rồi vốn từ , viết đúng chính tả.
B- Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ
HS: Vở, bút
C- Tiến trình lên lớp:
1) Kiểm tra bài cũ
2) Bài mới:
53 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3363 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu - Kém môn: Ngữ văn 7 - Học kì II năm học 2010 - 2011 trường PTCS Niêm Tòng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT mèo vạc kế hoạch phụ đạo học sinh yếu- kém
Trường PTCS niêm tòng Môn: Ngữ văn 7- Học kì II
năm học 2010 - 2011
Tuần
Tên bài
Tiết
20-21
Tìm hiểu về tục ngữ
1- 2
22 – 23
Tìm hiểu về văn nghị luận: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận
3- 4
24
Câu đặc biệt
5
25
Thêm trạng ngữ cho câu
6
26 – 27
Các làm bài văn chứng minh
7 - 8
28
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
9
29
Ôn tập văn nghị luận
10
30 – 31
Cách làm bài văn lập luận giải thích
11- 12
32 – 33
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
13- 14
34
Liệt kê
15
35
Dấu câu
16
Người lập xác nhận của nhà trường
Ngô thanh hải
Lớp dạy: 7A Ngày dạy: Sĩ số:
Lớp dạy: 7B Ngày dạy: Sĩ số:
Tiết 1: Rèn luyện chính tả
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi , VD: Tr/ ch; S/X; R/d/gi; l/n
Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe – nói, đọc – viết đúng chính tả.
Thái độ:Có ý thức rèn luyện trau rồi vốn từ , viết đúng chính tả.
B- Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ
HS: Vở, bút
C- Tiến trình lên lớp:
1) Kiểm tra bài cũ
2) Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
* HĐ 1: Làm bài tập chính tả
- GV chuẩn bi bài tập trên b/phụ, yêu cầu 2 HS lên bảng điền nhanh
- HS dưới lớp điền vào vở.
]GV chuẩn xác KT
* HĐ 2: Nghe viết chính tả
- Đọc cho HS nghe- viết đoạn 1,2,3 trích trong văn bản
“ Mẹ tôi”.
GV thu bài viết của HS để chấm, sửa lỗi.
?- Nêu giá trị ND và NT của văn bản “ Mẹ tôi’
- Làm bài tập
- Nhận xét
- Nghe, viết
- Sửa lỗi.
- Trả lời
1) Làm bài tập chính tả
* Điền vào ô trống chữ cái, dấu thanh thích hợp:
- Điền: x/ s: Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
- Điền dấu: hỏi/ngã: Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu....
- Điền: Trung/ chung: Chung sức, thủy chung, trung đại, trung trực.....
2) Nghe viết chính tả
* Đoạn văn “ Mẹ tôi”
- Yêu cầu viết đúng:
+ Xúc động, trông chừng, hổn hển, quằn quại, xấu hổ, chà đạp
+ Phân biệt : l/ n
* Chấm- trả bài.
3) Củng cố: Hệ thống kiến thức
4) Dăn dò: Ôn tập các bài đã học.
Lớp dạy: 7 A Tiết ( Theo TKB ). Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 2: từ ghép
A – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép; Đẳng lập và chính phụ và cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
- Giải thích đợc cấu tạo và ý nghía của từ ghép.
- Vận dụng đợc từ ghép trong nói, viết.
3. Thái độ:
- Yêu quý Tiếng Việt.
B – Chuẩn bị :- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ: Lồng trong tiết học
2) Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
?- Thế nào là từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ ? Cho VD ?
] GV nhận xét cho điểm ?
?- Từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ đợc tạo nghĩa trên cơ chế nào ? Cho VD minh họa?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2 - SGK
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
I – Lý thuyết
1. Từ ghép đẳng lập: Ghi nhớ 1 sách giáo khoa.
2. Từ ghép chính phụ:
Ghi nhớ 1 - sách giáo khoa.
- VD: Từ ghép đẳng lập: Sách vở, nhà cửa, bàn ghế...
+ Từ ghép chính phụ: Xe đạp, hoa hồng, bút chì...
3. Nghĩa của từ ghép: Ghi nhớ SGK
- VD: Nghĩa của từ bà và bà ngoại
+Bà: Chỉ ngời phụ nữ sinh ra bố, mẹ
+ Bà ngoại: Ngời phụ nữ sinh ra mẹ ( Phạm vi hẹp hơn nghĩa của từ bà )
- Từ “ Sách, vở ” và “ Sách vở”
+ Sách vở: Chỉ cả sách và vở nói chung.
+ Sách, vở: Chỉ từng sự vật riêng lẻ.
Hoạt động 2: Làm bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 4, 5, 6, 7 - SGK
- Gọi HS trình bày
- Giáo viên nhận xét, đưa đáp án trên bảng phụ.
- Làm bài tập
- Trình bày
- Quan sát, ghi
II – Bài tập.
1) Bài 4:
- Lý do: Sách, vở chỉ sự vật tồn tại dới dạng cá thể, có thể đếm đợc.
+ Sách vở: Là từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm đợc vì vậy không nói 1 cuốn sách vở.
3) Bài 6:
- Mát tay: Chỉ những ngời có kinh nghiệm hoặc chuyên môn giỏi.
VD: Bà mối ấy thật mát tay.
Bác sỹ ấy thật mát tay.
- Còn nghĩa của các tiếng tạo nên từ thì khác hẳn.
+ Mát: trái nghĩa với nóng, chỉ cảm giác về nhiệt độ
+ Tay: Chỉ bộ phận của cơ thể.
4) Bài 7:
Máy hơi nước
c p
c p
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức
4. Dặn dò: Học và ôn lại 3 văn bản đã học ở bài 1, 2.
Lớp dạy: 7 A Tiết ( Theo TKB ). Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 3: giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản
“ cổng trường mở ra ”, “ Mẹ tôi ”,
cuộc chia tay của những con búp bê ”
A – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được giá trị, nghệ thuật của 3 văn bản này.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu – phân tích – cảm thụ các tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- Yêu quý bộ môn.
B – Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong tiết học
2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 1
- Yêu cầu HS đọc lại văn bản.
?- Người mẹ nói “ Bước qua cổng trường là 1 thế giới kỳ diệu sẽ mở ra ”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường, bây giời em hiểu thế giới kỳ diệu là gì ?
] GV nhận xét cho điểm
?- Văn bản này đã giúp em hiểu được những vấn đề gì ?
?- Kết quả, giá trị nội dung của văn bản ?
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
I – Văn bản: “ Cổng trường mở ra”.
* “ Bước qua cổng trường là 1 thế giới kỳ diệu sẽ mở ra ”.
- Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải, của tình thương và đạo lý làm người.
- Đó là thế giới của ánh sánh trí thức, của những hiểu biết lý thú và kỳ diệu của nhân loại hàng ngàn vạn năm đã tích lũy....
] Nhà trường là tuổi thơ của mọi người.
* Ghi nhớ – SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2
- Yêu cầu HS đọc lại văn bản.
?- Từ văn bản này, em cảm nhận được những điều sâu sâu sắc nào của tình cảm con người ?
- Giáo viên nhận xét, đưa đáp án trên bảng phụ.
?- Theo em có gì độc đáo trong cảnh thể hiện văn bản này ?
Tác dụng của nó ?
* Khái quát, yêu cầu HS đọc nghi nhớ.
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
II – Văn bản: “ Mẹ tôi ”.
- Văn bản giúp ta hiểu được tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Con cái không có quyền hư đốn, trà đạp lên tình cảm đó.
- Nghệ thuật: Dùng hình thức viết thư giúp người viết có cơ hội bày tỏ trực tiếp cảm xúc và thái độ.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục 3
- Hãy tóm tắt lại nội dung văn bản.
] Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Viết về cuộc chia tay không đáng có, văn bản này toát lên 1 thông điệp gì về quyền trẻ em ?
?- Câu chuyện chia tay buồn bã nhưng vẫn ấm áp tình anh em ruột thịt. Điều đó gợi cho em nghĩ gì về tình cảm ruột thịt của co người ?
?- Em học được gì từ cách kể chuyện của tác giả trong văn bản này ?
- Tóm tắt
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
III – Văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê
* Tóm tắt văn bản:
- Văn bản toát lên 1 thông điệp về quyêng trẻ em:
+ Không thể đẩy trẻ em vào hoàn cảnh bất hạnh.
+ Người lớn và XH hãy chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em.
- Văn bản KĐ tình cảm ruột thịt của con người sẽ không bao giờ mất, cả trong buồn khổ.
* Nghệ thuật:
- Cách kể chuyện ngôi thứ nhất chân thật và cảm động.
Các sự việc được kể theo trình tự thời gian và phù hợp với tâm lý trẻ em.
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức
4. Dặn dò: Học và chuẩn bị bài mới “ Từ láy ”.
Lớp dạy: 7 A Tiết ( Theo TKB ). Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 4: từ láy
A – Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Láy toàn bộ và láy bộ phận; Cơ chế tạo nghĩa của từ láy.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng sáng tạo từ láy khi viết văn .
3. Thái độ: Yêu quý bộ môn.
B – Chuẩn bị :
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong quá trình học
2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 1
?- Có mấy loại từ láy ? Nêu đặc diểm ? Cho ví dụ
?
] GV nhận xét cho điểm.
?- Nghĩa của từ láy được tạo trên cơ sở nào ? Cho VD minh họa ?
- Trả lời
- Trả lời
I – Lý thuyết:
Từ láy
Láy toàn bộ Láy bộ phận
VD: Xinh xinh Nhấp nhô
Nho nhỏ Bập bềnh
Thăm thẳm Lao xao
* Nghĩa của từ láy
( Ghi nhớ 2 – SGK trang 42 ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2
- Hướng dẫn HS làm bài 5- 6/ 43.
- Gọi HS trả lời - bổ sung.
] Chuẩn xác kiến thức.
- Làm bài 5 - 6
- Quan sát
II – Bài tập:
1. Bài tập 5:
- Các từ: Máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ ghép.
* Bài 6:
- Chiền: Trong “ Chùa chiền ” cũng có nghĩa là Chùa
- Nê: Trong “ No nê ” cũng có nghĩa là “ đủ ”, “ đầy ”
- Rớt: Trong “ Rơi rớt ” cũng có nghĩa là rơi
- Hành: Trong “ Học hành ” cũng có nghĩa là thực hành, làm
] Vì vậy các từ trên đều là từ ghép
* Bài tập bổ trợ:
a) Giải nghĩa từ láy có vần “ ấp” - ấp
- Phập phồng: Hoạt động của sự vật xẹp lại, phồng lên liên tục
- Xập xòe: Hoạt động của sự vật thu vào, mở ra liên tục
- Thập thò: Hoạt động của sự vật thu vào, thò ra liên tục
- Bập bệnh: Hoạt động của sự vật chìm xuống và nổi lên liên tục
b) Giải nghĩa từ láy có vần “ I ” - i
- Tác dụng: Miêu tả những hình dáng, âm thanh nhỏ bé
- Minh họa:
+ Hi hí: Tiếng cời bé
+ Lí nhí: Tiếng nói nhỏ, không rõ lời
+ Ti hí: Mắt mở he hé, rất nhỏ như sợi chỉ
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức
4. Dặn dò: Học và chuẩn bị bài mới “ Ca dao ”.
- Khái niệm về “ Ca dao ”
- Học thuộc các bài “ Ca dao ” theo từng chủ đề
- Tập phân tích, cảm thụ giá trị ND, nghệ thuật các bài Ca dao đó
Lớp dạy: 7 A Tiết Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 5+ 6: ca dao
A – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm Ca dao, Dân ca.
- Nắm được ý nghĩa và hình thức tiêu biểu của những bài ca theo từng chủ đề; Về tình cảm gia đình; Tình yêu quê hương đất nước; Về thân phận con người trong XH cũ.
2. Kỹ năng: Đọc – cảm thụ – phân tích Ca dao .
3. Thái độ: Yêu quý bộ môn.
B – Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ: Lồng trong quá trình học
2) Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Phân biệt khái niệm Ca dao, Dân ca
?- Hãy phân biệt 2 khái niệm Ca dao và Dân ca ?
] GV nhận xét cho điểm.
- Trả lời
I – Khái niệm Ca dao, Dân ca:
- Ca dao – Dân ca: Những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân, do nhân dân sáng tác, trình diễn và lưu truyền trong dân gian từ đời này qua đời khác.
+ Ca dao: Là phần lớn lời của bài ca có thể đọc như thơ trữ tình
+ Dân ca: là phần lời kết hợp với âm nhạc dân gian ( Còn gọi là các làn điệu, VD: Quan họ, chèo, ví...)
Hoạt động 2: Tìm hiểu những bài ca về tình cảm gia đình
- Yêu cầu HS đọc thuộc các bài Ca dao theo chủ đề ( 4 bài ).
] Nhận xét cho điểm.
?- Theo em 4 bài Ca dao khác nhau lại có thể hợp thành 1 văn bản ?
?- Từ tình cảm ấy em cảm nhận được vẻ đẹp cao quý nào trong đời sống tinh thần của dân tộc ta?
?- Em gặp những nét nghệ thuật nào nổi bật trong văn bản Ca dao này ?
?- ca dao về tình cảm gia đình thường được dùng để hát ru. Thử hát ru 1 lời Dân ca mà em thích nhất ?
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Một số HS tự hát
II – Những bài hát về tình cảm gia đình:
1. Đọc thuộc:
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
* Nội dung: 4 bài Ca dao đó có ND, nghệ thuật tình cảm gia đình song mỗi bài lại có ND tình cảm riêng. Cụ thể là:.
- Ơn nghĩa, công lao cha mẹ B1
- Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà B2
- Nỗi nhớ và lòng yêu kính ông bà B3
- Tình anh em ruột thịt B4
=> Coi trọng công ơn, tình nghĩa trong các mối quan hệ gia đình và sự ứng sử tử tế, thủy chung rong nếp sống trong tâm hồn của dân tộc ta.
* Nghệ thuật:
- Dùng thể thơ lục bát.
- Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ mộc mạc và gần gĩ, dễ hiểu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về mục 3
- Gọi HS Đọc thuộc các bài ca thuộc chủ đề.
?- Nêu các đặc điểm nội dung nổi bật của các bài ca thuộc chủ đề này ?
?- Đặc điểm nội dung nổi bật của văn bản này ?
?- Ca dao, Dân ca về tình yêu quê hương, đất nước, con người gợi lên trong em những tình cảm và mong ước gì ?
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
III - Những câ hát về tình cảm yêu quê hương, đất nước, con người:
1. Đọc thuộc:
2. Giá trị ND, nghệ thuật
a) Nội dung:
- Phản ánh yêu và lòng tự hào chân thành, tinh tế sâu sắc của
nhân dân ta trướ vẻ đẹp của quê hương, đất
nước con người.
b) Nghệ thuật: Dùng hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi
Tiết 6 Lớp dạy: 7 A Tiết Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 4
- Gọi 1 số HS đọc thuộc 4 bài ca thuộc chủ đề.
- Nhận xét.
?- Nêu Kq giá trị nội dung của 4 bài ca này ?
] Nhận xét , bổ sung
?- Từ văn bản này em hiểu thêm đặc sắc nghệ thuật nào của Ca dao, Dân ca ?
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
IV – Những câu hát than thân
1. Đọc thuộc
2. Giá trị ND, nghệ thuật
a) Nội dung:
- Thân phận nhỏ bé, đắng của người nông dân và người phụ nữ trong XH cũ.
- Niềm thương cảm dành cho những thân phận đó.
- Nỗi căm ghét XH vô nhân đạo đầy đọa người lương thiện.
b) Nghệ thuật
- Phép ẩn dụ: Mượn hình ảnh các con vật sự vật gần gũi, nhỏ bé làm biểu tượng cho thân phận nhỏ nhoi bất hạnh của con người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 5
- Yêu cầu HS đọc thuộc các bài ca theo chủ đề.
?- Vì sao 4 bài ca được xếp chung vào 1 văn bản ?
?- Chỉ ra ND cụ thể của từng bài
] Nhận xét, bổ sung
?- Nhận xét NT của chùm Ca dao này ?
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
V – Những câu hát châm biếm
1. Đọc thuộc
2. Giá trị ND +NT
a) Nội dung:
- 4 bài ca đều có chung 1 ND phản ánh những hiện tượng
bất bình thường trong cuộc sống như: lười nhác lại đòi
sang trọng, danh giá, có danh
mà không có thực, chuyện buồn biến thành chuyện vui, sự tự nhiên hóa biến thành bí ẩn.
b) Nghệ thuật:
- Khai thác các hiện tượng ngược đời để châm biếm, dùng phép ẩn dụ, tượng trưng và phóng đại.
Lớp dạy: 7 A Tiết ( Theo TKB ). Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 7: đại từ
A – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm về đại từ và các loại đại từ.
2. Kỹ năng:
- Xác định đại từ .
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình huống giao tiếp.
B – Chuẩn bị :
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ: Lồng trong quá trình học
2) Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
?- Thế nào là đại từ cho VD ?
] GV nhận xét cho điểm.
?- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò gì trong câu ?
?- Đại từ được chia làm mấy loại?
] GV nhận xét cho điểm.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
I – Lý thuyết:
1. Đại từ dùng để trỏ người, sự vật hoặc động vật, TC... được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Ghi nhớ – SGK – Tr 55
2. Các loại đại từ:
- Đại từ để trỏ.
- Đại từ để hỏi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- Hướng dẫn làm bài tập 1, 2, 3
II – Bài tập:
1. Bài 1:
* Nghệ thuật:
- Dùng thể thơ lục bát.
- Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ mộc mạc và gần gĩ, dễ hiểu.
- Gọi HS bộc lộ quan điểm
Ngôi – số
Số ít
Số nhiều
1
2
3
3
Tôi – tớ - tao
Mày - mi
Nó – hắn
Chúng tôi- Chúng ta- Chúng tớ
Chúng mày- bọn mày
Chúng nó, họ
- Học sinh trả lời
2. Bài 2:
- Mình 1: Ngôi thứ nhất
- Mình 2: Ngôi thứ hai
3. Bài tập 3:
- Đặt câu với các từ: Ai, sao, bao nhiêu
-Bạn hát hay đến nỗi ai cũng phải khen
- Biết làm sao bây giờ
- Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính khác nhau
4. Bài 4
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức
4. Dặn dò: Học và chuẩn bị bài mới .
Lớp dạy: 7 A Tiết ( Theo TKB ). Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 8: từ hán việt
A – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt.
2. Kỹ năng:
- Xác định đại từ .
3. Thái độ:
- Yêu quý bộ môn.
B – Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
?- Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt là gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK
?- Có mấy loại từ ghép Hán Việt ? Có mấy loại phân chia ?
- GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK – Tr 70
?- Khi sử dụng từ Hán Việt cần lưu ý điều gì ?
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe, đọc
- Trả lời
I – Lý thuyết:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
Là yếu tố Hán Việt.
( Ghi nhớ – SGK – Tr 69 ).
2. Từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép độc lập.
- Từ ghép chính phụ.
( Ghi nhớ – SGK – Tr 70 ).
3. Sử dụng từ Hán Việt
- Tạo sắc thái biểu cảm.
- Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- Hướng dẫn làm bài tập .
+ Bài 3 – Tr 71
+ Bài 4 – Tr 84
II – Bài tập:
1. Bài 1- Tr 71:
- Thi nhân: Nhà thơ " ghép chính phụ nhân là chính
- Đại thắng: Thắng lớn " ghép chính phụ Thắng là chính.
- Hậu đãi: Đãi ngộ rất hậu " ghép chính phụ, đãi là chính.
- Tân binh: Lính mới " ghép chính phụ, lính là chính.
- Bảo mật: Đảm bảo bí mật " ghép chính phụ, bảo là chính
- Phòng hỏa: Đề phòng cháy " ghép chính phụ, phòng là chính
* Bài 4 Trang 84.
- Thay “ bảo vệ ” = giữ gìn
“ Mỹ lệ ” = bóng bẩy
* Bài tập bổ trợ.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt qua văn bản “ Thiên trường vãn vọng ”.
+ Thiên trường: Địa danh, tên riêng.
+ Vãn: Buôi chiều " vãn vọng, vãn cảnh ( Cảnh buổi chiều ).
Lưu ý: Thường dùng sai; Khách thập phương đến vãn cảnh chùa
Dùng đựng: Vẵng cảnh ( Vẵng - đi ua – di lại ).
+ Vong: Trông ngóng, mong mỏi " hi vọng, kỳ vọng, hoài vọng.
+ Thôn: Làng " hương thôn, cô thôn, thôn nữ.
+ Hậu: Sau " hạu thế, hậu sinh, hậu trường.
+ Tiền: Trước " Tiền bối, tiền tuyến, tiền đề.
+ Đạm: Nhạt " Đạm bạc, thanh đạm, lãnh đạm.
+ Yên: Khơi " Yêu ba, yên hà, yên hoa.
3) Củng cố: Hệ thống kiến thức
4) Dặn dò: Học và chuẩn bị bài mới .
Lớp dạy: 7 A Tiết ( Theo TKB ). Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 9 + 10: đề văn biểu cảm
Và cách làm văn biểu cảm
A – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được kiểu đoạn văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Bồi đắp tư tưởng, tình cảm cho HS thông qua cách làm bài văn biểu cảm.
B – Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục 1
?- Nêu các bước khi làm bài văn biểu cảm ?
- Hướng dẫn cho HS lập dàn ý cho đề bài sau:
?- Mở bài cần nêu những ý gì ?
?-Thân bài cần nêu những
ý gì ?
?- Kết bài cần nêu những ý gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn mở bài và thân bài cho đề bài trên
- Gọi HS đọc bài và nhận xét
] Nhận xét
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Viết bài
- Đọc bài
I – Đề văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm:
1. Đề văn biểu cảm thường chỉ ra các đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện.
2. Các bước làm bài văn biểu cảm:
- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Lập dàn ý.
- Viết bài và sửa chữa
3. Bài tập: Lập dàn ý cho đề bài sau:
* Cảm nghĩ về người thân.
* Dàn bài:
a. Mở bài:
- Gới thiệu người thân định viết.
- Mối quan hệ tình cảm của em đối với người thân đó.
b. Thân bài:
- Hồi tưởng những kỷ niệm, ấn tượng mình đã có trong quá khứ với người đó; ( Chăm sóc, dạy bảo, cử chỉ, thái độ, kỷ niệm ấn tượng )
- Suy nghĩ về hiện tại, tương lai của người đó.
c) Kết bài:
- Bày tỏ cảm nghĩ chung
4. Viết đoạn văn mở bài – kết bài – cho đề bài sau.
Tiết 2: Lớp 7A: Tiết:.......... Ngày dạy:......................... Sĩ số:.......................
Lớp 7B: Tiết:.......... Ngày dạy:......................... Sĩ số:.......................
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài văn cho đề bài trên ( 20 phút ).
- Gọi 1 số HS đọc bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài viết của bạn.
] Giáo viên nhận xét.
- GV đọc cho HS nghe bài tham khảo.
- Viết
- Đọc bài
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
II – Viết bài:
III - Đọc bài và sửa chữa
IV – Tham khảo
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức
4. Dặn dò: Học và chuẩn bị bài mới “ Từ hán Việt”.
Lớp dạy: 7 A Tiết ( Theo TKB ). Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 11: quan hệ từ
A – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm vững khái niện về quan hệ từ và biết sử dụng quan hệ từ.
2. Kỹ năng:
- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
3. Thái độ:
- Yêu quý bộ môn.
B – Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
?- Thế nào là quan hệ từ ?
?- Khi sử dụng quan hệ từ chúng ta cần lưu ý điều gì ?
Cho Ví dụ ?
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
I – Lý thuyết:
1. Khái niệm.
- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân qủa... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
2. Sử dụng quan hệ từ:
( Ghi nhớ - SGK – Tr 98 ).
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Yêu cầu HS viết đoạn văn tự xác đinh các QHT có trong đoạn văn.
- Gọi HS trình bày + nhận xét.
* GV đưa bài tập bổ trợ.
( Bảng phụ )
- Làm bài tập
- Viết
- Đọc
- Làm bài tập
II – Bài tập:
1. Bài tập 3:
- Các câu đúng là: b, d, g, i, k, l
2. Bài tập 5:
- Nó gầy nhưng khỏe
] Quan hệ từ “ Nhưng ”có tác dụng nhấn mạnh tính chất
“ Khỏe ” của người nói tới.
- Nó gầy nhưng khỏe
] Vấn đề người nói quan tâm đến là vóc dáng cơ thể “ Gầy ”
* Bài tập 4: Viết đ oạn văn có quan hệ từ.
*) Bài tập bổ trợ:
- Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cụm từ “ Thơ thiếu nhi ” ?
* Gợi ý:
- Thơ của thiếu nhi ( Sở hũ ).
- Thơ do thiếu nhi.
- Thơ viết về thiếu nhi ( đề tài ).
- Thơ dành cho thiếu nhi ( đọc )
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức
- Nhấn mạnh vai trò, tác dụng của quan hệ từ.
4. Dặn dò: Học và chuẩn bị bài mới. Ôn 2 văn bản
“ Qua đèo ngang ”, “ Bạn đến chơi nhà ”, .
Lớp dạy: 7 A Tiết ( Theo TKB ). Ngày dạy Sĩ số:
7 B Tiết Ngày dạy Sĩ số:
Tiết 12: giá trị nội dung – nghệ thuật văn bản
“ qua đèo ngang ” và bạn đến chơi nhà ”
A – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp HS khắc sâu kiến thức về giá trị ND – NT của 2 văn bản.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn học.
3. Thái độ:
- Yêu quý bộ môn.
B – Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học bài mới.
2) Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn văn bản Qua đèo Ngang
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ ] nhận xét cho điểm.
?- Một bài thơ TN thường có 2 mặt ND, đó là cảnh và tình. Từ đó XĐ giá trị ND nổi bật của bài thơ “ Qua đèo Ngang ” .
?- Những nét nổi bật trong hình thức thể hiện của bài thơ này là gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
“- Em hiểu gì về tác giả qua bài thơ này ?
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
I – Văn bản: “Qua đèo Ngang”.
1. Đọc thuộc.
2. Giá trị ND – NT:
- Tạo bức tranh cảnh đèo ngang tĩnh vắng, thê lương.
- Bộc lộ tâm trạng khắc khoải nhớ thương nhà của tác giả.
3. Nghệ thuật:
- Kết hợp với mô tả với biểu cảm.
- Dùng từ gợi ý, gợi cảm, nhịp 3/ 4 câu đối.
] Tác giả là người phụ nữ nặng lòng với gia đình và đất nước.
Hoạt động 2: Văn bản II
- Hãy so sánh cụm từ “ Ta với ta ” trong 2 văn bản trên.
] Giáo viên bình.
- Trả lời
II – Văn bản: Bạn đến chơi nhà
1. Đọc thuộc:
2. Giá trị ND - NT:
- Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó sử khi bạn đến chơi để rồi hạ 1 câu kết “ Bác đến chơi đây ta với ta ”, nh
File đính kèm:
- GA phu dao Hs.doc