Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học môn: Vật lý 8 - Vật lý 6

Bài 1:

 Chuyển động cơ học

Bài 2: Vận tốc

Bài 3:

Chuyển động đều - chuyển động không đều

Bài 4:

Biểu diễn lực

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học môn: Vật lý 8 - Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS XUÂN CANH --------------***-------------- KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Năm học 2009 – 2010 Môn : Vật lý 8 - Vật lý 6 Giáo viên : Nguyễn Văn Tâm TUẦN (tiết) VẬT LÝ LỚP 8 VẬT LÝ LỚP 6 Tên bài Đồ dùng Tên bài Đồ dùng HỌC KỲ I 1 Bài 1: Chuyển động cơ học - Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3. - Bảng phụ Bài 1: Đo độ dài * Cho nhóm : (6 nhóm) - Thước kẻ có ĐCNN đến mm - Thước dây hoặc thước m. - Kẻ bảng 1.1 ra giấy. * Cho lớp: - Bảng phụ kẻ bảng 1.1 2 Bài 2: Vận tốc - Tranh vẽ hình tốc kế - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1; 2.2 Bài 2: Đo độ dài (tiếp) - Tranh vẽ hình 2.1; 2.2; 2.3 3 Bài 3: Chuyển động đều - chuyển động không đều - Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm giây. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1 Bài 3: Đo thể tích * Cho nhóm: (6 nhóm) - Bình 1 (đựng đầy nước). - Bình 1 (đượng 1 lít nước) - 1 bình chia độ, vài loại ca đong. * Cho cả lớp: - 1 xô nước 4 Bài 4: Biểu diễn lực - Xe con, thanh thép, giá đỡ thí nghiệm (TN hình 4.1) - Thước thẳng, phấn màu Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước * Cho nhóm: - Vài hòn đá hoặc đinh. - 1 bình chia độ, 1 ca đong ghi sẵn dung tích, dây buộc. - 1 bình tràn, 1 bình chứa. - Kẻ sẵn bảng 4.1 * Cho cả lớp: -1 xô đựng nước. 5 Bài 5: Sự cân bằng lực – quán tính - Tranh vẽ hình 5.1. - Dụng cụ để làm TN hình 5.3; 5.4 + Máy Atút. Xe con Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng - Cân Rôbécvan và hộp quả cân. 6 Bài 6: Lực ma sát - Tranh vẽ hình 6.3; 6.4 - Dụng cụ để làm TN hình 6.2 + Lực kế, máng gỗ, quả nặng. Bài 6: Lực – hai lực cân bằng 6 nhóm: - 1 xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm dài khoảng 10cm. - 1 nam châm thẳng, 1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo. - 1 giá có kẹp để giữ lò xo và để treo gia trọng 7 Kiểm tra 1 tiết Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 6 nhóm: - 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo. - 1lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây. 8 Bài 7: Áp suất - Dụng cụ cho 6 nhóm: + 1 khay đựng cát, 3 miếng kim loại hình hộp bằng nhau Bài 8: Trong lực – Đơn vị lực 6 nhóm: - 1 giá treo, 1 lò xo, 1 quả nặng 100g có móc treo, 1 dây dọi. - 1 khay nước, 1 chiếc ê ke 9 Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau. - Dụng cụ cho 6 nhóm: + Bình trụ có đáy C, lỗ A, B bịt màng cao su mỏng (TN hình 8.3); bình trụ không đáy, đĩa D tách rời (TN hình 8.4) + Bình thông nhau (một ống nhựa trong mềm) Kiểm tra 1 tiết 10 Bài 9: Áp suất khí quyển - Cốc đựng nước, giấy không thấm nước. - 2 miếng cao su hình bán cầu Bài 9: Lực đàn hồi 6 nhóm: - 1 giá treo, 1 chiếc lò xo. - 1 cái thước chia độ đến mm. - Hộp 4 quả nặng mỗi quả 50g 11 Bài 10: Lực đẩy Acsimet * Cho nhóm (6 nhóm) - Giá treo TN, 1 lực kế 5N, 1 hộp làm TN gồm cốc có vạch chia, quả nặng, bình tràn Bài 10: Lực kế - Phép đo lực, trọng lượng và khối lượng 6 nhóm: - 1 lực kế lò xo. - 1 sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài cuốn SGK với nhau 12 Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác simét * Cho nhóm (6 nhóm) - 1 lưcj kế 2,5N, vài vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3. - bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, khăn lau khô Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng 6 nhóm: - 1 lực kế có GHĐ 2,5N - 1 quả cân 200g cso móc và dây buộc. - 1 bình chia độ có GHĐ 250cm3, đường kính trong lớn hơn đường kính quả cân. 13 Bài 12: Sự nổi * Cho nhóm: - 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước. - 1 chiếc đinh, 1 miếng gố nhỏ. - 1 ông nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng có nút đậy kín. - Bảng vẽ 12.1; 12.2 Bài 12: TH và kiểm tra TH: Xác định khối lượng riêng của sỏi 6 nhóm: - 1 cân có ĐCNN 10g hoặc 20g. - 1 bình chia độ có GHĐ 100 cm3 (hoặc 150cm3 và ĐCNN 1 cm3. - 1 cốc nước, 15 hòn sỏi cùng loại. - Giấy lau hoặc khăn lau, 1 đôi đũa 14 Bài 13: Công cơ học - Tranh vẽ: + Con bò kéo xe. + Vận động viên cử tạ. + Người dùng ròng rọc kéo. Bài 13: Máy cơ đơn giản * Cho nhóm: (6 nhóm) - 2 lực kế có GHD từ 2N đến 5N. - 1 quả năng 2N * Cho cả lớp: Tranh vẽ H13.1; 13.2; 13.5; 13.6 15 Bài 14: Định luật về công - 1 lực kế laọi 5N, 1 ròng rọc động. - 1 quả nặng 200g, - 1 giá có thể kẹp vào mép bàn - 1 thước đo có vạch chia cm Bài 14: Mặt phẳng nghiêng * Cho nhóm: (6 nhóm) - 1 lực kế có giới hạn đo 2N. - 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa nặng 2N - 1 mặt phẳng nghiêng 16 Ôn tập Bảng phụ Ôn tập - Bảng phụ 17 Ôn tập Bảng phụ Kiểm tra HKI 18 Kiểm tra HKI * Bài 15: Đòn bẩy * Cho nhóm : (6nhóm) - 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên. - 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N. - 1 giá đỡ có thành ngang. * Cho lớp: - 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ. - 1 phiếu bài tập, tranh H15.1; 15.2; 15.3 HỌC KỲ II 19 Bài 15: Công suất - Tranh vẽ hình 15.1 (người dùng ròng rọc để kéo) B ài 16: R òng r ọc * Cho nhóm: (6 nhóm) - 1 lực kế có GHĐ là 2N, 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N. - 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động, giá đỡ, dây vắt ròng rọc. * Cho cả lớp: - Tranh hình 16.1; 16.2; bảng 16.1 20 Bài 16: Cơ năng - Lò xo được làm bằng thép uốn vòn tròn. 1 quả nặng. 1 sợi dây, 1 bao diêm - Quả cầu và xe lăn Bài 17: Tổng kết Chương I - Bảng phụ - Phiếu bài tập 21 Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn năng lượng - Tranh hình 17.1 - (6 nhóm) gồm: Con lắc đơn và giá treo Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - 1 quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại. - 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn lau khô 22 Bài 18: Tổng kết chương I - Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng * Cho nhóm: (6 nhóm) - 1 bình thuỷ tinh đáy bằng - 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dày. - nút cao su, chậu thuỷ tinh, nước màu. Giấy trắng có vạch chia cm - Phích nước nóng. 23 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? * Cho GV: - 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính 20mm. 100cm3 rượu, 100cm3 nước. * Cho nhóm (6 nhóm): - 2 hình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ nhất 2cm3 - 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô và mịn Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí * Cho nhóm: (6 nhóm) - 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng hoặc chữ L, nút cao su có đục lỗ. - Nước màu, giấy trắng có vạch chia cm 24 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? * Cho GV: - Làm trước TN hiện tượng khuyếch tán: 1ống nghiệm, làm trước 3 ngày, 1ống làm trước 1 ngày, 1 ống làm trước khi đến lớp. Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt * Cho nhóm (6 nhóm) - 1 băng kép và giá để lắp băng kép. - 1 đèn cồn. * Cho cả lớp: - 1bộ TN về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt. - 1 lọ cồn, bông, chậu nước, khăn khô 25 Bài 21: Nhiệt năng * Cho GV: - 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng, 1 cốc thuỷ tinh. Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai * Cho nhóm: (6 nhóm) - 3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng ít nước - nước đá, phích nước nóng. - Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế. 26 Kiểm tra Kiẻm tra 27 Bài 22: Dẫn nhiệt * Cho GV: - TN hình 22.1: 1 đèn cồn, giá treo, 1 thanh kim loại, 5 đinh nhỏ, sáp. - TN hình 22.2: 3 thanh (đồng, thép, thuỷ tinh). - TN hình 22.3; 22.4: ống nghiệm, nước. Bài 23: TH và KTTH: Đo nhiệt độ 6 nhóm: - 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ bấm giây, bông y tế. 28 Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt * Cho GV: - 1 đèn cồn, 1ống nghiệm đựng nước và ít sáp, nhiệt kế, thuốc tím. - 1 giá TN, ống thuỷ tinh chữ L, 1 bình cầu, 1 nén hương Bài 24: Sự nóng chảy và đông đặc - 1 giá đỡ TN, 1 kiềng và lưới đốt. - 2 kẹpvạn năng, 1 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế chia độ tới 1000C - Băng phiến tán nhỏ 29 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Bảng phụ kẻ bảng 24.1 và 24.2; 24.3 Bài 25: Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp) - 1 giá đỡ TN, 1 kiềng và lưới đốt. - 2 kẹpvạn năng, 1 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế chia độ tới 1000C - Băng phiến tán nhỏ 30 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ Cho nhóm: (6 nhóm) - 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng. - 2 đĩa nhôm nhỏ, 1 đèn cồn. 31 Bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Bài 27: Sự bay hơi và ngưng tụ (tiếp) Cho nhóm (6 nhóm): - 2 cốc thủy tinh giống nhau. - nước pha màu, nước đá, nhiệt kế, 32 Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt Bài 28: Sự sôi * cho nhóm: - 1 giá TN, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng và lưới kim loại, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn. - 1 nhiệt kế đo tới được 1100. - đồng hồ bấm giây. 33 Bài 28: Động cơ nhiệt - Mô hình động cơ nhiệt nổ bốn kì. Bài 29: Sự sôi (tiếp). Bài tập - 1 giá TN, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng và lưới kim loại, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn. - 1 nhiệt kế đo tới được 1100. - đồng hồ bấm giây. 34 Bài 29: Tổng kết chương II - Bảng phụ Bài 30: Tổng kết chương II - Bảng phụ. 35 Kiểm tra HKII Kiểm tra HKII Giáo viên lên kế hoạch Tổ trưởng chuyên môn duyệt Nguyễn Văn Tâm Ngô Đức Hiền

File đính kèm:

  • docKe hoach su dung DDDH va phan phoi chuong trinh Vat ly 8 6 nam hoc 20092010.doc
Giáo án liên quan