Kế hoạch tháng 9 - Chủ điểm: Trường mầm non

Thứ 2 ngày 9 / 9 / 2013

Tiếp tục rèn kỹ năng rửa tay, thói quen trong ăn uống.

Tiếp tục cho trẻ nhận tổ và xếp hàng theo tổ. Tập bài thể dục sáng

Dạy trẻ đọc đồng dao bài Nu na, nu nống

Thứ 3 ngày 10 / 9 / 2013

Dạy trẻ kỹ năng lau miệng sau khi ăn

Tổ chúc cho trẻ làm quen góc chơi, biết cách sử dụng các đồ chơi

Thứ 4 ngày 11 / 9 / 2013

 Dạy trẻ biết cách cầm bút khi tô màu, cho trẻ tô màu chân dung

Tiếp tục rèn cho trẻ tô đúng tư thế, dạy trẻ cách cầm bút khi tô

 Dạy trẻ biết chào hỏi khi có khách ra vào lớp

Thứ 5 ngày 12 / 9 / 2013

Dạy trẻ nhận biết ký hiệu của mình trên đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân

Tổ chức cho trẻ chơi các góc

Tiếp tục rèn trẻ nhận đúng tổ, xếp hàng khi tập thể dục sáng

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tháng 9 - Chủ điểm: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG KẾ HOẠCH THÁNG 9 Chủ điểm: Trường Mầm non Thời gian thực hiện: 3 tuần: Từ ngày 16 /09 đến 04 / 10/ 2013 Giáo viên : Vũ Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Hiền Lớp : C4 Mẫu giáo bé Năm Học: 2013- 2014 THỜI KHÓA BIỂU Thứ Môn học – Hoạt động Sáng Chiều 2 Phát triển ngôn ngữ (Làm quen với văn học) Rèn nề nếp, kỹ năng vệ sinh 3 Phát triển thể chất (Thể dục) Rèn kỹ năng tạo hình 4 Phát triển nhận thức (Toán hoặc KPKH) Hướng dẫn trò chơi mới hoặc KPKH 5 Phát triển thẩm mỹ (Tạo hình) Làm bài tập toán 6 Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc) Nêu gương Bé ngoan THÁNG 9: KẾ HOẠCH RÈN NẾP VỆ SINH Thứ 2 ngày 9 / 9 / 2013 Tiếp tục rèn kỹ năng rửa tay, thói quen trong ăn uống. Tiếp tục cho trẻ nhận tổ và xếp hàng theo tổ. Tập bài thể dục sáng Dạy trẻ đọc đồng dao bài Nu na, nu nống Thứ 3 ngày 10 / 9 / 2013 Dạy trẻ kỹ năng lau miệng sau khi ăn Tổ chúc cho trẻ làm quen góc chơi, biết cách sử dụng các đồ chơi Thứ 4 ngày 11 / 9 / 2013 Dạy trẻ biết cách cầm bút khi tô màu, cho trẻ tô màu chân dung Tiếp tục rèn cho trẻ tô đúng tư thế, dạy trẻ cách cầm bút khi tô Dạy trẻ biết chào hỏi khi có khách ra vào lớp Thứ 5 ngày 12 / 9 / 2013 Dạy trẻ nhận biết ký hiệu của mình trên đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân Tổ chức cho trẻ chơi các góc Tiếp tục rèn trẻ nhận đúng tổ, xếp hàng khi tập thể dục sáng Thứ 6 ngày 13 / 9 / 2013 Biểu diễn văn nghệ bài: Đi học, cô giáo là cô tiên, Vui đến trường Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trường mầm non KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC (Từ ngày 16 / 09 đến này 04/10/2013) Thứ Lĩnh vực Tuần 1 (Từ 16/9 - 20/9/13) Bé vui tết trung thu Tuần 2 (TỪ 23/9 - 28/9/13) Các bạn trong lớp Tuần 3 (Từ 30/10 – 4/10/13) Lớp học của b? 2 PT ngôn ngữ (Văn học) Thơ: Trung thu của bé Truyện: Vịt con đi học Thơ: Cô dạy 3 PT thể chất (Vận động) Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Bật tại chỗ - Đi theo đường thẳng (hẹp3mx20cm) 4 PT nhận thức (ToánT) Dạy bé nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng của 2 nhóm đồ vật. Ôn tập nhận biết hình vuông, hình tròn KPKH ( MTXQ) Trò chuyện về lớp học 5 PT Thẩm mĩ (Tạo hình) Tô màu tranh trung thu Dán con lật đật ( mẫu) Tô màu bức tranh cho đẹp (Đề tài - bài 7) 6 PT Thẩm mĩ (Âm nhạc) NDC: Dạy hát : Rước đèn dưới ánh trăng NDKH: Nghe hát Chiếc đèn ông sao NDC: Dạy hát Vui đến trường NDKH: Nghe hát Đi học NDC: Hát + VĐ ( TT ): Trường cháu là trường mầm non NDKH: Trò chơi: Thi xem ai nhanh Chủ đề 1 : Trường mầm non Thời gian thực hiện: 3 tuần(Từ16/9 đến 4/10/2013) Chủ đề nhánh: - Bé vui trung thu - Các bạn trong lớp - Lớp học của bé I. Mục tiêu nội dung của chủ đề Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú 1. Phát triển thể chất - Trẻ biết phối hợp và hào hứng vận động cùng các trẻ khác. Biết tập một số bài tập vận động như: đi, chạy, bật, bò. Đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Trẻ biết tên và lợi ích của một số thực phẩm - Trẻ có một số nề nếp thói quen, hành vi tốt trong ăn uống. - Trẻ biết và tránh một số nơi nguy hiểm ở trường * TD- vận động: - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Thay nhau giơ cao - Thân lườn: Cúi về phía trước; - Chân: Ngồi xuống, đứng lên - Bật: chụm tách chân - Vận động: Đi trong đường hẹp.(30x20cm) Đi thay đổi theo ttoocs độ Bật tại chỗ - Tập các cử động của bàn tay, ngón tay trong hoạt động múa, di màu * Dinh dưỡng SK: - Giờ ăn: Trò chuyện về tên, giá trị dinh dưỡng của món ăn - Trò chơi: Lấy thực phẩm theo yêu cầu của cô - Thực hành rửa tay, lau miệng, Uống nước đun sôi; nhặt cơm rơi vào đĩa. - Chơi trắc nghiệm đúng sai - Gạch những hành vi sai: : trèo cử sổ, nghịch bể cá, cầu thang, theo người lạ ra khỏi khu vực trường - Trò chuyện về những nơi nguy hiểm như không leo trèo cầu thang, nhòm hành làn…. - Chơi: Đánh dấu những hành vi nguy hiểm 2. Phát triển nhận thức - Nói được tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp. Công việc của cô giáo ; bác lao công ; Bác bảo vệ - Nhận ra thông qua tranh ảnh, và nói được tên ngày tết trung thu. Thích thú tham gia các hoạt động vui trung thu - Nhận biết hình vuông, hình tròn các đồ dùng, đồ chơi bằng các giác quan Trẻ biết ghép tuong ưng 1-1 - Trò chuyện về lớp học của Bé - Trò chuyện về lớp học của bé, địa điểm lớp - Trò chuyện, quan sát công việc của cô giáo, Bác lao công. - Trò chuyện về ngày têt trung thu - Tô màu tranh mặt nạ, đèn lồng - Múa sư tử; Bày cỗ liên hoan trung thu - Phân biệt hình vuông hình tròn. - Trẻ nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tròn. - Trẻ ghép đôi (tương ứng 1- 1) của các đối tượng 2 nhóm đồ vật. - Trò chơi: lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô. 3. Phát triển ngôn ngữ - Tự tin khi giao tiếp - Có thể kể lại một vài việc đơn giản mới xảy ra. - Biết giao tiếp trong trò chơi đóng vai - Nhận ra ký hiệu của bản thân ở đồ dùng cá nhân: cốc, khăn mặt,vở - Trò chơi: Tìm bạn. Thực hành chào hỏi. - Dạy trẻ đọc thơ: Trung thu của bé - Bạn mới; Cô dạy - Kể truyện: Vịt con đi học - Trò chuyện với trẻ về việc trẻ mới làm được trong ngày trên lớp hay ở nhà - Chơi đóng vai trong góc chơi. - Chơi: Lấy đồ dùng theo yêu cầu. của cô, nói ký hiệu của mình trên đồ dùng của mình Bài thơ: Trung thu của bé Trung thu của bé Cả nhà đều vui, Bố mua ô tô Mẹ mua bánh dẻo. Bà thì khéo léo Gọt bưởi, gọt hồng Làm con chó bông Bày lên mâm cỗ. Bé vui hớn hở   Nhận quà: Cảm ơn!  Bé càng xinh hơn Trung thu của bé! Tác giả: Trọng Bảo 4. Phát triển tình cảm xã hội - Yêu quý, kính trọng, lễ phép với cô giáo và các cô bác trong trường. Yêu bạn, thích đến lớp. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, của trường. Biết cất dọn đồ chơi, đồ dùng đúng nơi quy định. - Biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ môi trường. - Tô màu bạn, cô giáo bé thích, - Tìm bạn cháu thích cùng chơi. - Hát, đọc thơ tặng cô, tặng bạn cháu thích. - Thực hành chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp và ra về. - Chơi đồ chơi trong nhóm. Thực hành thu dọn đồ chơi đúng nơi qui định. - Gạch những hành vi sai - Xem băng hình về ô nhiễm môi trường. Trò chuyện về hình ảnh vừa xem. - Chơi trắc nghiệm 5. Phát triển thẩm mỹ - Cảm nhân được vẻ đẹp của trường mẫu giáo, của lớp học. Biết sử dụng một số màu đơn giản (xanh, đỏ, vàng) để tô màu tranh ảnh, đồ chơi của trường mầm non. - Trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: thích hát, nghe hát, nghe nhạc. - Tô màu tranh trung thu: Đèn lồng, đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn cù, mặt nạ.... - Dán con lật đật - Tô màu bức tranh cho đẹp - Giúp cô trang trí lớp đón trung thu - Chơi thổi màu. Đồ bánh trung thu - Dán xúc xích - Tô màu theo ý thích - Hát vận động: Vui đến trường Đêm trung thu Trường chúng cháu là trường mầm non - Nghe hát: Chiếc đèn ông sao ; Đi học; Lời mẹ dặn II. KẾ HOẠCH TUẦN KẾ HOẠCH TUẦN 1: Chủ đề nhánh" Bé vui tết trung thu” Từ ngày 16/09 đến ngày 05/10/2013 Hoạt động Thứ hai 16/09/2013 Thứ ba 17/09/2013 Thứ tư 18/09/2013 Thứ năm 19/09/2013 Thứ sáu 20/09/2013 Lưu ý Đón trẻ Thể dục sáng *Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp.Cô trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh. - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn và cùng trẻ chơi. Như lắp ghép. Xếp hình * Vận động theo nhạc thể dục của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng, tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ TC: con nhện chăng tơ Trò chuyện - Cho trẻ hát bài: Rước đén dưới trăng -> Trò chuyện với trẻ về ngày trung th, về đồ chơi ngày trung thu, các loại bánh, hoa có có trong ngày trung thu Hoạt động học Thơ: Trung thu Vận động: Đi chạy theo cô Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn Tô màu tranh trung thu (Bài ngoài chương trình) - NDC Dạy hát: Rước đèn dưới ánh trăng - NDKH: Nghe hát: Chiếc đèn ông sao Hoạt động góc 1.Góc đóng vai: (Gócc trọng tâm) +Nội dung chơi: Trò chơi “Mẹ con” - ” Siêu thị” - Nấu ăn * Kỹ năng: Bước đầu trẻ biết nhận vai chơi, sử dụng đồ chơi đúng chức năng - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết cùng nhau chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn - Trẻ biết cách bế em, cho em ăn, chăm sóc em Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng, bước dầu sử dụng ngôn ngữ hợp với vai chơi của mình * Chuẩn bị:- Búp bê, đồ dùng nấu ăn, chăn, gối cho búp bê, đồ chơi mới: giường ngủ của búp bê. - Các Loại hoa quả, rau, đồ chơi, ........ để trẻ chơi bán hàng 2. Góc Nghệ thuật: + Nôi dung chơi: - Tô màu tranh trung thu, đèn lồng, đèn ông sao, đèn kéo quân ,,,,,- Chơi với đát nặn, dán xúc xích trang trí ngày rằm trung thu - Vận động các bài hát về ngày trung thu 3. Góc học tập: + Nội dung chơi: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề - Chơi với các con rối - Cho trẻ xếp nhà từ hình vuông, hình chữ nhật - Ghép tranh từ những miếng ghép rời vể đồ chơi trong lớp 4. Gócc xây dựng / ghép hình : + Nội dung chơi: Lắp ghép đồ chơi theo ý thích, lắp ghép nhà Xây dựng lớp học. Xây vườn hoa trong trường Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Quan sát quang cảnh trường - TCVĐ: Bắt bướm. - Chơi chơi tự chọn: với bóng, vòng, phấn, - HĐCCĐ: Quan sát vườn cây phượng + TCVĐ : Cáo và thỏ + Chơi tự chọn: chơi con nghé ọ bằng lá cây - HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về các lớp học + TCVĐ: ô tô và chim sẻ + Chơi tự chọn: Thổi bong bóng xà phòng HĐCCĐ: Làm thí nghiệm chìm nổi + TCVĐ: Bắt bướm + Chơi tự chọn: với các đồ chơi trong trường. - HĐCCĐ: Thăm quan bếp ăn. +TCVĐ : Trời nắng, trời mưa. + Chơi tự chọn: Chơi với vòng, chơi với bàng Hoạt động chiều +Rèn cách lau mặt và rửa tay cho trẻ. + Di màu theo ý thích. Rèn trẻ nhận biết đúng kỹ hiệu của mình + Hướng dẫn trẻ chơi TC: Tìm bạn thân + Nhận xét nêu gương bé ngoan 2. KẾ HOẠCH TUẦN II: "Các bạn trong lớp " Từ ngày 24/09 đến ngày 28/09/2013 Hoạt động Thứ hai 24/09/2013 Thứ ba 25/09/2013 Thứ tư 20/9/2013 ThỨ Năm 27/09/2013 Thứ 6 28/09/2013 Đón trẻ Thể dục sáng * Cô đưa trẻ về các nhóm chơi, cho trẻ chơi vơi các đồ chơi khác nhau (Lắp ghép, xếp hình, xếp hoa,....) * * Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ TC: con nhện chăng tơ Trò chuyện ..- Cho trẻ xem sách về các hình ảnh tết trung thu. - Trò chuyện với trẻ về ngaỳ trung thu Hoạt động học Truyện Vịt con đi học Đa số trẻ chưa biết Vận động Bật tại chỗ LQ toán Trò chuyện về lớp học Tạo hình Dán con lật đật Âm nhạc NDC : Vui đến trường NDKH : Nghe hát : Đi học Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Nhặt lá xếp hình theo ý thích - TCVĐ: Lộn cầu vồng. - Chơi chơi tự chọn: với bóng, vòng, phấn, - HĐCCĐ: Quan sát cây hoa giấy + TCVĐ : Cáo và thỏ + Chơi tự chọn: chơi con nghé ọ bằng lá cây - HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về các lớp học + TCVĐ: ô tô và chim sẻ + Chơi tự chọn: Thổi bong bóng xà phòng HĐCCĐ: Quan sát nước đổimauf + TCVĐ: Bắt bướm + Chơi tự chọn: với các đồ chơi trong trường. - HĐCCĐ: Thăm phòng bảo vệ. +TCVĐ : Thi xem ai nhanh + Chơi tự chọn: Chơi với vòng, chơi với bóng Hoạt động góc 1. Góc đóng vai: - Nội dung: Chơi" Mẹ con”. Chơi nấu ăn : Cửa hàng bán đồ chơi ngày trung thu : Lớp học của bé 2. Nghệ thuật : - Nội dung: Tô màu đồ chơi. Chơi với đát nặn, giáy màu : Trẻ hát theo băng nhạc về trường mầm non 3. Góc nghệ thuật: - Nội dung: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. : Chơi với các con rối tay. 4. Góc xây dựng / ghép hình : Góc trọng tâm - Nội dung : Xây dựng lớp học, Xây dựng vườn hoa trong trường : Lắp ghép, xếp hình - Kỹ năng: - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết sử dụng đò dùng đúng chức năng - Biết xếp các khối gỗ để làm trường học, biết xếp vườn hoa, cây cảnh… - Trẻ biết cách lắp ghép đồ chơi theo ý thích của trẻ - Chuẩn bị: Cây xanh, hoa, đồ chơi đu qua, cầu trượt, các loại khối xốp xếp nhà, sỏi.... Đồ chơi lắp ghép, xếp hình Hoạt động chiều Rèn kỹ năng lau miệng + Tô màu đồ chơi ngày trung thu Ôn nhận biết màu xanh. đỏ. Hướng dẫn trẻ chơi: Dung dăng dung dẻ + Biểu diễn văn nghệ + Nêu gương bé ngoan 3. KẾ HOẠCH TUẦN 3: LỚP HỌC CỦA BÉ Từ ngày: 01/10/ Đến ngày 05/10/2013 Hoạt động Thứ 2: 30/10/2013 Thứ 3: 01/10/2013 Thứ 4: 02/10/2013 Thứ 5: 03/10/2013 Thứ 6: 04/10/2013 Đón trẻ Thể dục sáng * Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Cho trẻ chơi với các đồ chơi ở các góc: xếp hình, ghép hoa, lắp ghép, * Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ TC: con thỏ Trò chuyện Cho trẻ trò chuyện về lớp C4 Trò chuyện về các cô giáo các bạn, đồ chơi trong lớp GD: Trẻ đoàn kết với các bạn và biết nhường nhị nhau trong khi chơi Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Hoạt động học - Thơ: Cô dạy - Đi theo đường thẳng hẹp 3 x 2m - Dạy trẻ ghep đôi tương ứng 1 -1 các đối tượng của 2 nhóm đồ vật. Ôn tập nhận biết hình vuông hình tròn - Tô màu tranh cho đẹp NDC: Ôn hát + VĐ: Trường cháu là trường mầm non NDKH: Thi xem ai nhanh Hoạt động ngoài trời - Quan sát cầu trượt - Chơi: Thi xem ai nhanh. - Chơi với đồ chơi ngoài trời Chơi với bong bóng xà phòng Chơi với vòng - Thăm bếp ăn của trường - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Dạo chơi xung quanh sân trường - Trò chơi vận động: “ Đuổi bóng”. + Chơi tự chọn Chơi với phấn Câu cá - Sự kỳ diệu của kính lúp. - Trò chơi: “ Bật ô" - Chơi với đồ chơi ngoài trời - chơi với lá cây, với giấy Quan sát cây cau cảnh Trò chơi : Ô tô và chim sẻ Chơi với phấn, với vòng Hoạt động góc . Góc đóng vai: - Nội dung: Chơi" Mẹ con”. : siêu thị đồ chơi : Chơi nấu ăn. 2. Nghệ thuật: Góc trọng tâm - Nội dung: Tô màu lớp học, các đồ chơi trong lớp - Chơi với đát nặn, chơi với giấy màu : Trẻ hát theo băng nhạc * Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút để tô mầu tranh về các đồ chơi trong lớp, rèn kỹ năng tô màu cho trẻ Biết xoay tròn năn dọc, để nặn Biết xé vụn giấy, dán thành bức tranh (hình vẽ mẫu) Trẻ biết vận động theo băng nhạc về trường mầm non * Chuẩn bị : A4 vẽ sẵn các đồ chơi trong lớp, bút sáp, màu nước,đất năn, giấy màu Đài, đàn băng có bài hát về trường mầm non 3. Góc học tập: - Nội dung: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. : Chơi với các con rối tay. Cho trẻ ôn mầu xanh, đỏ, vàng qua xếp hình Ghép tranh trường mầm non theo miếng ghép rời 4. Góc xây dựng / ghép hình : - Nội dung  : Xây dựng lớp học - Xây dựng vườn hoa trong trường : Lắp ghép, xếp hình Vận động: Trò chơi: Lộn cầu vồng ăn quà chiều Hoạt động chiều Rèn cho trẻ cách về các nhóm chơi Cho trẻ chơi với đất nặn. Bài tập trong vở học tập bài số 1 Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ” .+ Nhận xét, nêu gương bé ngoan. III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC 1. MỞ CHỦ ĐỀ Cho trẻ xem một đọan video về trường mầm non và trò chuyện với trẻ về cảnh sân trường trong đoạn băng, các đồ chơi trong trường, các lớp học Đây là cảnh gì? Các bạn dang làm gì? ở sân trường có những gì? (cho trẻ kể tênc) - > Cô khái quát lại ở trường MN có ai, có những gì? 2 .THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: 1.KẾ HOẠCHTUẦN 1: Các bạn trong lớp (Từ ngày 16/9- 20/9/2013) Nội dung Mục tiêu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 ngày 16/09/2013 Thơ: Trung thu của bé (Đa số trẻ chưa biết) 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ trung thu gỉa" Trọng Bảo - Trẻ hiểu nội dung của bài thơ Bước đầu đọc thuộc thơ cùng cô 2. Kĩ năng: - Trẻ trả lời cả câu. - Phát âm chính xác, rõ ràng, mạch lạc. Đọc diễn cảm bài thơ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết vâng lời, giúp đỡ các bạn trong lớp *. Tích hợp - Vận động: Thông qua trò chơi trời tối trời sáng - Băng hình bạn mới đến trường. Bộ tranh truyện: Bạn mới + Tranh 1: trẻ bước vào lớp khóc + Tranh 2: Hai trẻ cùng hát cùng chơi với nhau + Tranh 3: cô giáo mỉm cười với trẻ 1. Bước 1: ổn định tỏ chức - Cho cả lớp chơi trò chơi ‘Trời tối trời sáng’ 2. Bước 2: Nội dung chính - Cô trò chuyện với trẻ về ngày trung thu - > Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả * Cô đọc mẫu _ Cô đọc lần 1: cử chỉ điệu bộ _ Cô đọc lần 2: Tranh minh hoạ * Đàm thoại; + Cô vừa đọc bài thơ nói về ngày gì? + Trung thu đến bố mua ho bé gì? + Cò mẹ? + Bà thì khéo léo đã làm được gì? + Bé thì làm gì? - > Cô đọc trích dẫn sau mỗi câu hỏi, và chính xác lại các câu trả lời sau mỗi câu hỏi.Sau mỗi câu thơ cô lại dừng hình ảnh trên máy để cho trẻ hình dung ra hình ảnh của bạn mới ngày đầu đi học. * Giáo dục: Khi được bố mẹ , hay người lớn tặng quà các con phải biết cầm bằng 2 tay và nói lời cảm ơn. * Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Cô và cả lớp cùng đọc (4-5 lần) – Cho luân phiên từng tổ đọc thơ - > Tổ khác nhận xét cách đọc thơ của tổ bạn Cho nhóm, cá nhân lên đọc thơ Chú ý để trẻ đọc diễn cảm bài thơ 3. Bước 3: Kết thúc: Choi TC: chi chi chànhchành Thứ 3 ngày 17/9/2013 Vận động : Đi chạy theo hiệu lệnh của cô 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách đi và chạy theo hiệu lệnh của cô Biết xếp hàng đúng tổ Biết cách chơi trò chơi 2. Kĩ năng: - Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô cô - Tấp đúng các động tác của bài tập phát triển chungs - Trẻ chơi TC đúng luật. 3. Thái độ: - Có ý thức, kỉ luật trong khi tập. *. Tích hợp: Âm nhạc: Tập BTPTC theo nhạc bài “Vui đến trường” - Nhạc thể dục. - Đài - Que buộc con bướm. - Sơ đồ tập €€€€€ € € €€€€€ 1. Bước 1: Ổn định tỏ chức: Cho trẻ chơi trò chơi con nhên chăng tơ 2. Bước 2: Nội dung chính Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc về hai hàng dọc tập BTPTC. Trọng động: a, BTPTC: - Tay: Hái hoa. (4L - 2 - Thân: Gà mổ thóc. (4L- 2N). - Chân: Cây cao, cỏ thấp. (6L - 2N) - Bật: Bật tại chỗ.( 4L- 2N). b, VĐCB: - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô làm mẫu: + Lần 1: cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: cô làm mẫu + giải thích Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát TTCB: Cô đứng đầu hàng khi có hiệu lệnh đi thì cô tiến về phía trước, mắt nhìn thằn. Khi có hiệu lệnh chạy thì cô chạy nhanh về phía cờ ở phía trước. Lần 3L: cô làm mẫu nhấn mạnh hơn. - Cô gọi một trẻ lên tập mẫu, cô và trẻ cùng nhận xét. - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 2 lần Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ. * TCVĐ: Bắt bướm: Cô giới thiệu tên trò chơiC, cho trẻ chơi 5 -6 lần. c Hồi tĩnh Cho trẻ đi tự do nhẹ nhàng 1 phút 3. Bước 3: Kết thúc Thứ 4 ngày 18/9/2013 Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn 1. Kiến thức : Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông. c hình tròn Biết được hình vuông có đường bao thẳng, hình tròn đường bao cong 2. Kỹ năng : Trẻ phân biệt được hình vuông có đường bao thẳng không lăn được, hình tròn có đường bao cong lăn được Trẻ nhận được các dạng hình vuông, hình trònqua những đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp. 3. Thái độ : Trẻ tập trung chú ý học tập. Biết giữ gìn đồ dùng học tập * NDTH: + Âm nhạc Cô cho trẻ ổn định vào bài bằng bài hát: ồ sao bé không lắc, nhạc khi tổ chức các trò chơi cho trẻ. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi 2hình tam giác, 2hình chữ nhật - 1 số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tam giác, hình chữ nhật. - 2 chiếc áo được trang trí bằng những hình giác hình chữ nhật 1.Bước 1: ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài hát “ ồ sao bé không lặc” 2.Bước 2: Nội dung chính * Ôn phân biệt mầu xanh, đỏ, vàng. - Chúng mình xem trong rổ có gì ? + Tìm cho cô hình có mầu xanh (đỏ, vàng) và giơ lên nói tên mầu (2 -3 lần) * Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn.. + Cô lấy hình vuông giơ lên hỏi trẻ ; Cô có hình gì đây (cho trẻ chon hình vuông giơ lên và nói tên hình) Đúng rồi đây là hình vuông, các con cùng sờ xung quanh hình vuông xem như thế nào ? => Hình vuông có đường bao thẳng và có 4 cạnh + Chúng mình lăn hình vuông ? Có lăn được không ? (Cho trẻ lăn hình) KQ : hình vuông có đường bao thẳng, có 4 cạnh không lăn được. - Tương tự cô cho trẻ chọn hình tròn giơ lên và hỏi tên hình.(cho trẻ sờ hình, lăn hình) * Luyện tập chọn hình: Cô nói tên hình (giơ hình) – trẻ chọn hình và giơ lên gọi tên. * So sánh: - Khác nhau : Hình vuông có đường bao thẳng không lăn được, hình tròn có đường bao cong, lăn được. * Củng cố: - Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh: Cô nói tên hình, trẻ tìm nhanh hình và giơ lên. - Trò chơi 2: Tìm dúng nhà Cô nói tên trò chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét sau khi chơi. 3.Bước 3: Kết thúc: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động - Thứ 5 19/9/2013 Tô màu tranh trung thu (Đề tài) (bài ngoài chương trình) 1. Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, biết ngồi đúng cách, Dạy Trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn 2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ cách cầm bút, kỹ năng tô mịn không bị chờm ra ngoài. Ngồi đúng tư thế khi tô 3. Thái độ: - Biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô Biết gữi gìn sản phẩm của mình, của bạn *.Tích hợp: Âm nhạc: Vận động theo nhạc MTXQ: Trò chuyện về ngày trug thu - Cô chuẩn bị 3 bức tranh tô màu tranh trung thu, giấy, bút sáp , cho trẻ 1. Bước 1/ ổn định tổ chức Chát bài : Rước đèn dưới anh trăng -> Trò chuyện với ngày trung thu, về các loại đồ chơi có trong ngày trung thu 2. Bước 2/ Nội dung chính : * Quan sát tranh mẫu (Đèn ông sao) : - Cô có bức tranh vẽ đồ chơi gì ? - Ai có nhận xét gì về bức tranh này ? - Màu sắc bước tranh như thế nào? (Cho 3-4 trẻ nhận xét) (Đèn kéo quân, đèn lồng hỏi tương tự) * Cô hỏi ý đinh của trẻ: Chon tranh nào để tô? Tô mầu gì? Hỏi 3- 4 trẻ Cô nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút khi tô Cho trẻ nhắc lại cách ngồi cách cách cầm bút. * Trẻ thực hiện: (Bật nhạc không nền bài hát về ngày trung thu) Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ + Với trẻ khá: Cô khuyến khích để trẻ tô màu có sáng tạo + Đối với trẻ yếu: Cô hướng dẫn trẻ chọn màu để tô, hướng dẫn trẻ các ngồi cách cầm bút * Nhận xét sản phẩm : Cô treo tất cả bài của trẻ lên giá, cô nhận xét 1 số bài khá, động viên những trẻ tô còn yếu cố gắng giờ sau. 3. Bước 3/ Kết thúc: Hát bài và đi thu don đồ dùng Thứ 6 ngày 20/9/2013 NDC: Hát: Đêm trung thu NDKH: Nghe hát: Chiếc đền ông sao. TC : Ai nhanh nhất 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả bài: “ Múa sư tử” - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, rộn ràng của các bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi 2. Kĩ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu lời ca của bài. - Rèn khả năng nghe và phân biệt âm thanh. - Trẻ chơi đúng luật của trò chơi 3. Thái độ: Trẻ hứng thú học. Biết thực hiện theo yêu cầu của cô Đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi * .Tích hợp: VĐ: Thông qua các trò chơi MTXQ; Trò chuyện về ngày trug thu - Đàn có thu sẵn các bài hát. - Mũ chóp. 1. Bước 1: ổn định tổ chức Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày trung thu Cô và trẻ trò chuyện về ngày trung thu 2. Nội dung chính a. Dạy hát: Đêm trung thu - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe 2 lần sau đó hỏi trẻ Cô vừa hát bài hát gì? Bài đêm trung thu của nhạc sỹ nào sáng tác - Dạy trẻ hát theo hình thức cả lớp ( 2- 3l) - Cho trẻ hát, kết hợp với vỗ tay theo nhịp. (2l) - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát kết hợp với gõ đệm bằng dụng cụ. (Trong quá trình trẻ hát cô sửa sai cho trẻ) Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ. b. Nghe hát: chiếc đèn ông sao - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Hát cho trẻ nghe lần1 ( Hỏi t tên bài hát, tên tác giả) Lần 2: Cô múa minh họa theo lời của bài hát - Lần 3: Bật đĩa khuyến khích trẻ biểu diễn cùng cô. c. Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên TC và cách chơi, luật chơi Cho trẻ nhắc lại lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần Nhận xét sau khi chơi 3. Bước 3 : Kết thúc tiết học: Chuyển hoạt đông cho trẻ 2.KẾ HOẠCH TUẦN II : Các bạn trong lớp (Từ 24/9 đến 28/9/2013) Nội dung Mục đích -Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 2 ngày 24/ 09 / 2013 Truyện : Vịt con đi học (Đa số trẻ chưa biết) 1. Kiến thức : Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong chuyện : Vịt con, ếch xanh, cún nâu, mèo khoang, trống choai - Trẻ hiểu nội dung truyện 2. Kỹ năng : - Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ, quan sát có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trả lời được các câu hỏi của cô to, rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ : Hứng thu

File đính kèm:

  • docChu de 1 Truong mam non.doc