- Trẻ biết sắm sửa quần áo đẹp để đi thăm vườn cây, công viên.
- Dạy trẻ sắp xếp mô hình cho phù hợp theo từng khu vực: Cây kiểng, cây ăn quả, băng ghế
- Tổ chức tham quan, nhận xét mô hình.
- Tập trẻ cách xem tranh, kể chuyện theo tranh do trẻ tự nghĩ ra có nội dung.
-Dạy trẻ xem tranh, biết tên 1 số loại cây xanh, hoa kiểng biết được ích lợi của từng loại cây.
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5880 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện chủ đề Cây xanh, cây lương thực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện chủ đề
Cây xanh, cây lương thực
(Tuần 1: Từ 29/ 12/ 08 – 02/ 01/ 09)
Thời gian
HOẠTĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
7h- 8h
Họp mặt đón trẻ:
Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ba, mẹ trong những ngày nghĩ.
TDBS:
Hô hấp 1, Tay 2, Chân 1
Lườn 1, Bật 1
- Trèo cây hái quả.
8h-8h40
Hoạt động chung
- Trò chuyện, cho trẻ kể tên 1 số loại cây mà trẻ biết.
- So sánh sự khác nhau giữa 2 loại cây
- Chuyện: “ Cỏ và lúa”.
- Dạy hát: “Em yêu cây xanh”.
- Đếm cây (5).
- So sánh chiều cao 2 cây.
- Vẽ cây to, hàng cây
8h45-9h
* Hoạt dộng ngoài trời:
Chơi trò chơi: cây cao- cây thấp.
Chăm sóc cây vườn trường.
9h-10h
HĐ góc
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
PHÂN VAI
- Chăm sóc cây
- Biết tự phân vai
- Biết 1 số cây xanh che bóng mát
- Cây xanh
- Dạy trẻ qui trình phát triển cây, biết 1 số cây xanh, cây ăn quả…
- Giáo dục trẻ chăm sóc biết ơn người trồng cây
HĐ góc
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
- Gia đình
-Trẻ biết tổ chức gia đình đi thăm vườn cây, công viên.
- Hàng rào, băng đá.
- Trẻ biết sắm sửa quần áo đẹp để đi thăm vườn cây, công viên.
- XÂY DỰNG- LẮP GHÉP
-Vườn cây
-Biết xây dựng vườn cây xanh có hoa, quả, băng đá.
- Hàng rào, khối gỗ, cỏ, cây xanh
- Dạy trẻ sắp xếp mô hình cho phù hợp theo từng khu vực: Cây kiểng, cây ăn quả, băng ghế…
- Tổ chức tham quan, nhận xét mô hình.
- HỌC TẬP- SÁCH- THƯ VIỆN
- Xem tranh và kể chuyện theo tranh
-Biết xem sách, phân loại cây xanh che bóng mát, lấy gỗ.
- Biết tên gọi, ích lợi 1 số loại cây
- Tranh chuyện.
- Một số tranh ảnh về thế giới thực vật.
- Tập trẻ cách xem tranh, kể chuyện theo tranh do trẻ tự nghĩ ra có nội dung.
-Dạy trẻ xem tranh, biết tên 1 số loại cây xanh, hoa kiểng biết được ích lợi của từng loại cây.
NGHỆ THUẬT
- Văn nghệ
- Xé dán tranh
- Biết làm tranh theo chủ điểm.
- Tô màu, vẽ nặn cây ăn quả.
- Giấy, bút màu, hồ, đất nặn.
-Cho trẻ nhắc lại cách xé dán, nặn tạo thành cây ăn quả.
- Biết tô màu phù hợp với hình ảnh.
- Sáng tạo thêm cho bức tranh thêm đẹp.
HĐ góc
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
- Góc thiên nhiên khoa học
- Chăm sóc cây cảnh
- Trẻ biết cho đất vào chậu cây.
- Biết tưới cây, chăm sóc cây
- Vệ sinh sau khi chăm sóc cây
- thùng tưới nước, kéo, chậu, đất, 1 số chậu cây…
- Dạy trẻ dùng len xới đất, dùng bình tưới cây.
- Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi chăm sóc cây
- Giáo dục trẻ yêu cây xanh, chăm sóc cây.
10h- 14h
-Vệ sinh:
+ Giữ gìn khăn lau mặt sạch sẽ.
+ Biết cách vò khăn, phơi khăn.
- Ăn trưa- ngủ trưa- ăn phụ
14h- 15h
-Làm quen bài thơ mới:Hoa kết trái.
-Hát các bài hát về các loại cây
- Vui chơi xem tivi
15h- 6h30
-Nêu gương trong ngày: 3 tiêu chuẩn bé ngoan
1.Tham gia học, không nói chuyện trong giờ học.
2.Chào hỏi, lễ phép với bạn bè.
3.Không chạy giỡn, không la hét, không đánh nhau.
-Vệ sinh:
+Sắp xếp quần áo, khăn tắm gọn gàng.
-Aên chiều
16h30- 17h
-Trả trẻ:
+Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, sinh hoạt ăn uống trong ngày của trẻ.
Thứ hai ngày 26 tháng 02 năm 2007.
TDVĐCB
Trèo cây hái quả.
MỤC TIÊU:
Phát triển lĩnh vực thể lực kết hợp thẫm mỹ.
Biết lợi ích của việc tập luyện thể dục.
Phối hợp tay nọ, chân kia nhịp nhàng, linh hoạt.
Trẻ hứng thú tham gia luyện tập.
PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp chủ đạo: Thực hành luyện tập.
Phương pháp hổ trợ: Dùng lời.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng:
+ Cô: Cây có quả( 2 cây) ( thang)
+ Trẻ: Nhớ động tác thể dục.
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Khởi động:
Cho trẻ đi các kiểu chân
Trọng động:
Điều khiển trẻ tập BTPTC:
Tay- vai: 2
Chân: 2
Lườn: 3
Chia trẻ thành 2 đội hình hàng dọc ngồi đối diện nhau.
Hôm nay cô sẽ cho các con “ Trèo cây hái quả” xem đội nào hái được nhiều quả và nhanh hơn.
Cho 1 trẻ làm mẫu.
Lần 2 cô giài thích: “ Đứng tư thế chuẩn bị, bắt đầu trèo thì kết hợp tay nọ chân kia, nhịp nhàng…”
Cho lớp luyện tập+ sửa sai.
Cá nhân thi đua.
Cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt”
Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
Mũi chân, gót chân, nghiêng nữa bàn chân,…
Hai tay đưa trước, lên cao
Hai tay dang ngang, khuỵ gối.
Nghiêng người hai bên.
Trẻ chú ý lắng nghe.
Xem bạn làm.
Lắng nghe và xem cô giải thích.
2 trẻ/ lần.
Cả lớp tham gia chơi.
KẾT QUẢ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trò chuyện, kể tên 1số loại cây mà trẻ biết
So sánh sự giống và khác nhau của cây.
MỤC TIÊU:
Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ.
Biết tên, đặc điểm… 1 số loại cây.
Biết so sánh sự giống và khác nhau của cây.
Trẻ yêu thích thiên nhiên, biết chăm sóc cây trồng.
PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp chủ đạo: Đàm thoại.
Phương pháp hổ trợ: trực quan, luyện tập.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng:
+ Cô: 1 số cây xanh, cây kiểng.( sẵn có ở sân trường).
+ Trẻ: Giấy, bút màu, tranh lôtô.
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Giới thiệu bài:
Hát bài: “ Em yêu cây xanh”.
Trò chuyện về các loại cây trong mô hình?
+ Cây gì đây con?
+ Nó có ích lợi gì? Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện và tìm hiểu về các loại cây xanh nhé.
Hướng dẫn:
Hát bài: “ Đi chơi…”
Cho trẻ xem “cây bàng”.
Cây gì đây con?
Cây bàng này như thế nào?
Lá bàng như thế nào con?
Đây là gì của cây bàng?
Trái của cây bàng rất là cứng nên ăn không được.
Cây bàng có rất nhiều nhánh mọc thành tầng?
Bạn nào biết ích lợi của cây bàng là gì?
Cho trẻ chuyển qua xem “cây phượng”.
Cây gì đây?
Cây phượng như thế nào?
Lá phượng như thế nào?
Cây phượng có hoa màu đỏ nhưng nó chỉ nở vào mùa hè.
Cây phượng có ích lợi gì?
So sánh: cây bàng và cây phượng
+ Giống nhau:
+ Khác nhau:
Cô và các con cùng tìm hiểu các loại cây xanh che bóng mát . Còn các loại cây cho cây ăn quả nữa vậy bạn nào biết kể xem các loại cây ăn quả nào?
Cho trẻ xem tranh và nói đặc điểm
Cho trẻ so sánh cây chuối và cây dừa.
Thực hành:
Cho trẻ chơi tranh lôtô 1 số loại cây.
Các loại cây thuộc cây cho bóng mát.
Các loại cây ăn quả.
Còn 1 số cây còn lại là cây kiểng.
Củng cố:
Cho trẻ nghe hát bài: “ lá xanh”.
Kết thúc:
- Cho trẻ tô màu cây xanh.
Cả lớp cùng hát và tham quan mô hình.
+ Cây bàng, cây cây phượng, cây chuối, cây dừa…
Trẻ nhớ tên bài.
Chuyển đội hình đứng xúm xít quanh cây bàng.
Trẻ quan sát cây bàng
Cây bàng.
Cây bàng rất to.
Lá bàng to.
Trái của cây bàng
Cây bàng che bóng mát.
Trẻ quan sát cây phượng.
Cây phượng?
Cây phượng cũng rất to.
Lá phượng nhỏ,
Che bóng mát.
Cây bàng và cây phượng đều lá cây xanh cho bóng mát.
Cây bàng có lá to còn cây phượng có lá nhỏ.
Cây dừa, cây chuối
Trẻ xem tranh và nói đặc điểm.
Trẻ so sánh hai loại cây.
Trẻ giơ lên theo yêu cầu của cô.
Lắng nghe.
Trẻ tô màu.
KẾT QUẢ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc phân vai:Tổ chức gia đình thăm vườn cây.
Góc nghệ thuật: Xé dán cây xanh.
------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Làm quen bài thơ: Hoa kết trái.
Thứ ba, ngày 27 tháng 02 năm 2006.
Chuyện:
Cỏ và Lúa.
MỤC TIÊU:
Phát triể lĩnh vực ngôn ngữ kết hợp nhận thức.
Hiểu nội dung chuyện, biết tên, đặc điểm, ích lợi 1 số cây lương thực chính..
Rèn luyện phát âm, trẻ kể được chuyện.
Yêu hạt gạo, biết giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.
PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp chủ đạo: Kể diễn cảm.
Phương pháp hổ trợ: Trực quan- Đàm thoại.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng:
+ Cô: tranh minh hoạ chuyện.
Mô hình “ cỏ và lúa”.
+ Trẻ: Tranh tô màu lúa gạo, bút màu.
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Giới thiệu bài:
Đọc thơ: “ Bé trồng lúa”.
Cho trẻ tham quan mô hình+ trò chuyện về cây lúa, cỏ:
+ Cây lúa có hại hay có lợi?
+ Vì sao?
+ Còn cỏ có hại hay có lợi?
+ Vì sao?
Cô có 1 câu chuyện nói về cây lúa và cỏ là hai anh em nhưng vì sao mà lúa thì có lợi còn cỏ thì có hại. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “ cỏ và lúa”
Hướng dẫn:
Cô kể diễn cảm lần 1.
Cô kể lần 2 + tranh.
Giảng từ khó:
+ Hạt thóc “ mẩy căng”: là to tròn.
+ Gầy còm: là rất ốm.
Giảng nội dung: Câu chuyện nói về cỏ và lúa sinh ra cùng một mẹ nhưng lúa thì siêng năng còn có thì lười biếng.
Thực hành:
Cho trẻ tập kể chuyện theo tranh. Chia câu chuyện ra và kể từng đoạn.
+ Đoạn 1: “ Ngày xưa… ăn gì”. Đoạn chuyện tả về hình dáng của cỏ và lúa.
+ Đoạn 2: “ Một hôm… cỏ ở lại”. Nói về tính của lúa thì siêng năng còn cỏ thì lười biếng.
+ Đoạn 3: Còn lại. Nói về sự phá hoại mùa màng của lúa.
Mời 1 trẻ kể lại toàn bộ câu chuyện.
Củng cố:
Đàm thoại nội dung bài.
Trong câu chuyện nói về ai?
Cỏ thì như thế nào?
Còn lúa thì như thế nào?
Lúa và cỏ cây nào có lợi và cây nào có hại?
Vì sao?
Các con biết là cây lúa thuôc nhóm cây gì không?
Giáo dục trẻ phải biết yêu quí hạt gạo.
Kết thúc:
Cho trẻ tô màu cây lương thực.
Đọc diễn cảm.
Trẻ đi cùng cô.
Có lợi.
Vì cây lúa cho ta hạt gạo để ăn.
Có hại.
Vì cỏ phá hoại mùa màng.
Trẻ nhớ tên chuyện.
Chú ý lắng nghe.
Lắng nghe và quan sát tranh.
Nhắc tên bài thơ.
Lặp lại từ khó.
Cả lớp.
Cá nhân.
Hiểu nội dung
3 trẻ kể từng đoạn.
1 trẻ kể lại toàn bộ câu chuyện.
Nói về cỏ và lúa.
Cỏ thì lười biếng.
Lúa thì siêng năng.
Lúa là cây có lợi còn cỏ là cây có hại.
Vì lúa làm nên những hạt gạo cho con người còn cỏ thì phá hoại mùa màng của con người.
Lúa là cây lương thực.
Trẻ về chỗ tô màu.
KẾT QUẢ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc phân vai: Buôn bán sản phẩm từ cây lương thực.
Góc xây dựng: Xây hồ cá.
---------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Làm quen bài hát “ Em yêu cây xanh”.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 28 tháng 02 năm 2006.
Aâm Nhạc:
Em yêu cây xanh.
(Dạy Hát)
MỤC TIÊU:
Phát triển lĩnh vực thẫm mỹ kết hợp ngôn ngữ.
Trẻ hiểu nội dung bài hát. Biết ích lợi của cây đối với đời sống con người.
Hát vui tươi, vận động nhịp nhàng, thành thạo.
Tham gia hát cùng cô, giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.
PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp chủ đạo: Biểu diễn diễn cảm.
Phương pháp hổ trợ: Đàm thoại, luyện tập.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng:
+ Cô: Đàn, máy hát,trang phục múa.
Tranh cây xanh, mô hình cây xanh.
+ Cháu: giấy, bút vẽ.
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Oân vận động: “ Mùa xuân”.
Cô đàn giai diệu cho trẻ đón tên bài hát.
Cô và cả lớp cùng hát.
Cả lớp cùng nắm tay vòng tròn hát và vận động cùng cô.
Cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang.
Cho cả lớp chơi trò chơi “ Gieo hạt”.
Gieo hạt nảy mầm thành gì?
Có nhiều loại cây, cây nào cũng có ích cho chúng ta cả.
Các con hãy kể cho cô nghe 1 vài cây xanh.
Vậy cây xanh có ích gì?
Có 1 bài hát nói về lợi ích của cây xanh và các em nhỏ rất yêu thích các cây xanh vì cây xanh che bóng mát và cho trường thêm đẹp xinh. Đó là bài hát “ Em yêu cây xanh”. Nhạc và lời của Hoàng Văn Yến
Dạy hát: “ Em yêu cây xanh”.
Cô đàn giai điệu.
Cô đàn+ hát.
Cô cho cả lớp hát từng câu theo cô đến thuộc.
Cô cho lớp luyện tập:
+ Tổ.
+ Nhóm
+ Cá nhân
( Cô chú ý sửa sai).
Cô đàn và hát lại.
Cô múa minh hoạ.
Trò chơi vận động: “ Ai đoán giỏi”
Cô giải thích cách chơi: “1 bạn đeo mặt nạ và đón xem bạn nào hát và hát bài gì”.
Cho cả lớp tham gia chơi 2 lần.
Cô chú ý nâng cao yêu cầu 2- 3 trẻ hát.
Kết thúc:
Cho trẻ về chỗ tô màu cây xanh.
Bài hát “ mùa xuân”.
Cả lớp cùng hát
Cả lớp hát( trẻ vỗ tay, trẻ múa theo giai diệu bài hát…)
Trẻ chuyển đội hình.
Cả lớp chơi cùng cô.
Thành cây.
Cây bàng, cây phượng…
Che bóng mát
Trẻ nhớ tên bài.
Nói tên bài.
Lắng nghe.
Cả lớp cùng hát
Trẻ xem cô múa.
Lắng nghe.
2 lần.
3 tổ.
2- 3 trẻ.
1 vài trẻ xung phong.
Trẻ nói tên bài.
Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cả lớp tham gia chơi 2- 3 lần
Trẻ tô màu cây xanh.
KẾT QUẢ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
-----------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hát các bài hát về các loại cây.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 01 tháng 03 năm 2006.
Đếm Cây.
So Sánh Chiều Cao 2 Cây.
MỤC TIÊU:
Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ.
Trẻ biết đếm đến 5, đếm đúng các nhóm có 5 đối tượng.
So sánh chiều cao của 2 đối tượng.
Hứng thú tham gia học, lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô.
PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp chủ đạo: Luyện tập.
Phương pháp hổ trợ: Đàm thoại.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng:
+ Cô: 1 số cây( cây ăn quả, cây xanh)số lượng 5 và có chiều cao khác nhau.
+ Cháu: Giấy, bút vẽ.
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Giới thiệu:
Cho cả lớp đọc bài thơ: “ Hoa kết trái”
Nhìn xem giàn mướp có mấy hoa?
Hoa đã kết thành quả, mời 1 bạn hái quả bỏ vào rỗ giúp cô.?
Hôm nay cô sẽ dạy các con đếm đến 5, có 5 đối tượng và so sánh chiều cao 2 đối tượng
Hướng dẫn:
Hát bài hát: “ Lý cây bông”.
Gắn lên cây bông màu trắng.
Gắn bông vàng.
Cho trẻ so sánh cây bông nào thấp hơn? Cây nào cao hơn?.
Thực hành:
Mời trẻ gắn cây cao hơn( hoa đỏ- 5 hoa), cây thấp ( 5 hoa vàng).
Cô gắn thẻ chấm tròncho trẻ xếp hoa tương ứng về số lượng với vật mẫu của cô.
Tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng là 5.
Củng cố:
Chơi trò chơi: “ Về đúng nhà”
Giải thích cách chơi:Mỗi bạn 1 chiếc lá mang số chấm tròn khác nhau, nghe hiệu lệnh chạy về đúng nhà có số lượng chấm tròn tương ứng.
Tiến hành chơi. Cô chú ý nâng cao yêu cầu.
Kết thúc:
Cho trẻ vẽ quả.
Đọc diễn cảm.
1,2…5 hoa.
Trẻ hái mỗi rổ 1 quả
Trẻ nhớ tên bài.
Trẻ hát chuyển đội hình.
Đếm …5 cây.
Đếm …5 cây.
Bông vàng thấp hơn, bông trắng cao hơn.
Làm theo yêu cầu của cô.
Trẻ xếp hoa( số lượng 5).
Tìm nhóm quả: 5 quả bí, 5 quả xoài.
Lắng nghe cô giải thích.
Tham gia chơi 2- 3 lần.
Trẻ vào chỗ ngồi vẽ quả.
KẾT QUẢ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
-------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng:xây dựng vườn cây.
Góc học tập:Xem tranh các loài cây.
-------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Oân đếm số lượng 5 và so sánh chiều cao 2 đối tượng.
Xem tivi.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2006.
Tạo Hình:
Vẽ Cây To.
(Mẫu)
MỤC TIÊU:
Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp nhận thức:
Biết được hình dáng, đặc điểm cơ bản của cây, biết ích lợi của cây đối với cuộc sống.
Luyện nét vẽ cơ bản, những nét thẳng, xiên, ngang, cong.
Hứng thú để vẽ nhiều loại cây. Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.
PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp chủ đạo: luyện tập.
Phương pháp hổ trợ: trực quan, đàm thoại.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng:
+ Cô: Tranh mẫu 1 số loại cây.
+ Trẻ: Giấy, bút màu.
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Giới thiệu bài:
Hát bài: “ trồng cây”
Trò chuyện với trẻ về vườn trường về các loại cây.
Cho trẻ biết ích lợi và cách chăm sóc, bảo vệ cây.
Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ cây to
Hướng dẫn:
Cho trẻ xem tranh về các loại cây.
Cho trẻ xem tranh mẫu: cây có tán tròn, tán dài…
Cô có tranh cây xanh tán gì đây con?
Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ cây xanh có tán tròn. “Trước tiên cô vẽ hai nét xiên dài làm thân cây, sau đó cô ve õtán cây là 1 nét cong tròn. Xong cô tô màu xanh lá cho lá, còn thân cây cô tô màu xám hoặc là màu nâu”
Cô vẽ xong cô có thể vẽ thêm cỏ dưới gốc cây
Thực hành:
Lớp luyện tập
Cô đến từng trẻ quan sát, gợi ý cho trẻ vẽ thêm cỏ, thêm quả..
Cô mở nhạc trong lúc trẻ tô.
Động viên trẻ tô hết các loại quả.
Củng cố:
Chơi trò chơi “ gieo hạt”.
Trưng bày sản phẩm
Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
Cô chọn tranh đẹp trưng bày góc nghệ thuật.
Kết thúc:
Giáo dục trẻ nhớ ơn người trồng cây.
Chơi trò chơi: “ gió thổi cây nghiêng”.
Cả lớp hát cùng cô.
Tham gia trò chuyện.
Trẻ nhớ tên bài.
Quan sát tranh.
Tán tròn.
Trẻ chú ý lắng nghe.
Lớp thực hiện tô màu.
Nhắc nhở cách cầm bút, cách ngồi.
Thể dục chóng mỏi tay.
Trưng bày sản phẩm.
3- 4 trẻ nhận xét.
Trẻ chú y lắng nghe cô giáo dục.
Tham gia chơi 2- 3 lần.
KẾT QUẢ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây kiểng.
Góc xây dựng: Xây vườn trường.
-------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Oân các bài thơ, bài hát trong tuần.
Sinh hoạt lớp, tổng kết cờ.
File đính kèm:
- giao an xuan.doc