Kế hoạch thực hiện - Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi

1. Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng sức khỏe:

 - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

- Ăn đủ 4 nhóm chất cần thiết . Biết giữ sạch các bộ phận trên cơ thể: tay, chân, mắt,.

* Phát triển vận động: Bò qua 5 điểm dích dắc

2. Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ ngữ để kể câu chuyện và giới thiệu về bản thân

- Biết bộc lộ, diễn tả những suy nghĩ cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động.

- Rèn phát triển ngôn ngữ tiếng việt.

3. Phát triển nhận thức

- Làm quen với toán: Nhận biết số 6

- Khám phá khoa học: Trò chuyện tìm hiểu về cơ thể bé

4. Phát triển thẩm mĩ

- Hát, múa ca ngợi bản thân, giữ gìn bản thân, vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh, ngày sinh nhật của mình.

5. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

- Hiểu được khả năng của bản thân biết coi trọng và làm theo quy định chung của gia đình và lớp học.

- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình.

- Tôn trong sở thích của bản thân, của bạn và những người xung quanh, biết giữ gìn bảo vệ môi trường

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7520 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện - Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ TÔI Thực hiện từ ngày: 07 đến ngày 11 tháng 10 năm 2013 I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe: - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Ăn đủ 4 nhóm chất cần thiết . Biết giữ sạch các bộ phận trên cơ thể: tay, chân, mắt,.. * Phát triển vận động: Bò qua 5 điểm dích dắc 2. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ để kể câu chuyện và giới thiệu về bản thân - Biết bộc lộ, diễn tả những suy nghĩ cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động. - Rèn phát triển ngôn ngữ tiếng việt. 3. Phát triển nhận thức - Làm quen với toán: Nhận biết số 6 - Khám phá khoa học: Trò chuyện tìm hiểu về cơ thể bé 4. Phát triển thẩm mĩ - Hát, múa ca ngợi bản thân, giữ gìn bản thân, vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh, ngày sinh nhật của mình. 5. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội - Hiểu được khả năng của bản thân biết coi trọng và làm theo quy định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. - Tôn trong sở thích của bản thân, của bạn và những người xung quanh, biết giữ gìn bảo vệ môi trường NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ TÔI (Thời gian thực hiện từ ngày 07 đến 11 tháng 10 năm 2013) Hoạt động Nội dung Đón trẻ *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân *TDS: Cô dạy trẻ tham gia thể dục sáng, khởi động, hô hấp, tay, chân, bụng, bật, điều hòa. * Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo danh sách. Hoạt động có chủ đích Thứ 2 Thể dục: Bò qua 5 điểm dích dắc Thứ 3 LQVT: Bài số 6 T1 Thứ 4 Tạo hình: Vẽ bạn trai, bạn gái Thứ 5 Truyện: Gấu con bị đau răng Thứ 6 KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về cơ thể bé Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Bạn trai, bạn gái, thời tiết, vườn rau, vườn hoa - TCVĐ: Kéo co, rồng rắn lên mây - CTYT Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép nhà của bé - Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng ăn uống - Góc nghệ thuật: Tô bàn tay, bàn chân, hát bài hát trong chủ đề. - Góc học tập: Đọc thơ trong chủ đề, nhận biết số 6 - Góc TCDG: Trẻ tham gia các trò chơi dân gian. Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Trẻ tham gia hoạt động vệ sinh rửa tay, rửa mặt theo đúng các bước, cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa theo đúng thời gian. Hoạt động chiều - Cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng, ăn chiều. - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chuyện với trẻ về chủ đề, làm quen bài mới. Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ ( Soạn chung cho cả tuần ) * Trò chuyện sáng: - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.t - Nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. * TDS: - Bài tập phát triển chung - Tập với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp cùng cô. - Kỹ năng: Phát triển cơ tay, chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp. - Giáo dục: Thường xuyên tập thể dục sáng, rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng - Cô tập tốt các động tác. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ *Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân sau đó cho trẻ đứng về thành 3 hàng ngang giãn cách đều. - Cho trẻ xoay khớp cổ chân, cổ tay, vai... * Hoạt động 2: Trọng động - ĐT hô hấp: - Cho trẻ hít vào thở ra ( Hay tay dang ngang, đưa tay ra phía trước, giơ lên cao) - ĐT tay vai: Thực hiện 2 lần 8 nhịp - ĐT lưng bụng: Thực hiện 2 lần 8 nhịp - ĐT chân: Thực hiện 2 lần 8 nhịp - ĐT bật: Thực hiện 2 lần 8 nhịp - Cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng các động tác. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhắc nhở trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. Trẻ tham gia hoạt động cùng cô Trẻ thực hiện tập thể dục cùng cô Trẻ tham gia tập điều hòa thả lỏng các khớp I. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÒ QUA 5 ĐIỂM DÍCH DẮC 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: + Trẻ biết tên vận động cơ bản, biết cách thực hiện vận động - Kỹ năng: +Trẻ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo. + Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động - Thái độ: Trẻ nghe theo hiệu lệnh của cô, hứng thú và tích cực tham gia luyện tập 2. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ, an toàn với trẻ , sắc xô, - Trẻ trang phục gọn gàng 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc theo tổ, quay phải, quay trái, đằng sau. - Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển đội hình thành vòng tròn ( Đi các kiểu chân: tàu đi thường, tàu đi nhanh, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu về ga...). Cho trẻ dãn cách đều. * Hoạt động 2: Trọng động - ĐT tay: : Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, lên cao. ( 3 lần 8 nhịp ). - ĐT chân: Chân sang ngang, phía trước, đằng sau. Sau đổi chân. - ĐT lườn: Chân sang ngang, phía trước, đằng sau. Sau đổi chân. - ĐT bật: Trẻ bật chân trước chân sau. b) Vận động cơ bản - Cho trẻ đừng thành 2 hàng ngang đối diện quan sát cô thực hiện mẫu. Cô giới thiệu tên bài. + Lần 1: Cô thực hiện nhanh + Lần 2: Cô thực hiện và giải thích Cô chuẩn bị trước vạch, khi có hiệu lệnh bò, cô phới hợp chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn hướng bò và quan sát vật cản, cô bò khéo léo không làm đổ vật cản. Bò xong cô đứng dậy đi về cuối hàng. + Lần 3: Cô làm lại và nhắc lại những ý chính. + Lần 3: Cô thực hiện lại - Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu trước nhận xét và sửa sai cho trẻ. - Cô cho từng trẻ lên tập, động viên khuyến khích trẻ nhút nhát. - Cô cho trẻ tập lần 2 theo tổ. - Cô cho cá nhân trẻ lên tập (2- 3 trẻ ). - Cô động viên và khuyến khích trẻ thực hiện, cô chú ý nhắc trẻ tư thế chuẩn bị và cách thực hiện. * Hoạt động 3: TCVĐ: Kéo co Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng xung quanh sân. Trẻ thực hiện Trẻ tập bài tập phát triển chung Trẻ quan sát cô tập mẫu Trẻ thực hiện II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS: Bạn trai - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ được quan sát và nêu một số nhận xét về đặc điểm của bạn trai. - Kỹ năng : Rèn khả năng quan sát và vận động cho trẻ. - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát- sân bằng phẳng chơi trò chơi vận động 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Quan sát bạn trai - Cô mời một bạn trai lên và hỏi: - Đố chúng mình biết bạn trai hay bạn gái? - Vì sao các con biết? - Chúng mình xem bạn có gì? Bạn trai có gì khác với bạn gái? + Các con thường làm gì để chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình? Ăn gì để cơ thể khỏe mạnh? - Cô giáo dục trẻ phải biết ăn đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh. 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Cô giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. 4. Kết thúc - Cô nhận xét sau giờ hoạt động. Bạn trai Tóc ngắn... Trẻ trả lời Ăn uống đủ chất... Trẻ chơi Trẻ chơi III. HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây vườn hoa của bé - PV: Cửa hàng ăn uống, mẹ con - NT: In và tô bàn tay, bàn chân, vẽ khuôn mặt bé. - TCDG: Một số trò chơi dân gian 1 Mục đích yêu cầu - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, trẻ tự thỏa thuận với nhau. + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình. + Trẻ biết in và tô màu bàn chân, bàn tay, các khuôn mặt. - Kỹ năng : + Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thể hiện vai chơi và thái độ chơi. + Biết hát và biểu diễn những bài hát trong chủ đề. + Đọc những bài thơ trong chủ đề 1 cách diễn cảm. - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho 4 góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân. - Chúng mình đang học chủ đề gì? - Mọi ngày con hay chơi ở góc nào? Hôm nay con muốn chơi ở góc đó nữa không? Vì sao? - Cô đưa ra lần lượt các góc chơi, cho trẻ tự thỏa thận nhận vai chơi. - Cô nhắc trẻ: - Trong khi chơi các con phải như thế nào? * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi như đã nhận vai chơi - Cô đến từng góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với nhau. - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình huống cho trẻ giao lưu. - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi của mình. * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi, khen ngợi kịp thời những vai chơi tốt. - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu về công trình của nhóm mình. - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung cả lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau. Trẻ trả lời Trẻ thỏa thuận chơi -Trẻ thực hành chơi - Trẻ giới thiệu IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều. - Trẻ cùng cô tham gia trang trí lớp nhánh cơ thể tôi IV. TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LÀM QUEN SỐ 6, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 6 ĐỐI TƯỢNG 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Dạy trẻ biết đếm đến 6, nhận biết đồ vật có số lượng 6, trẻ nhận biết chữ số 6, biết tạo nhóm trong phạm vi 6. - Kỹ năng: Có kỹ năng so sánh 2 nhóm đối tượng. Trả lời đúng các câu hỏi, nói đúng thật ngữ toán học, viết được số sáu trên không. So sánh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6. - Thái độ: Trẻ có ý thức học tập 2. Chuẩn bị - Đồ dùng: sách làm quen với toán 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm số lượng 5 - Cho trẻ tìm các đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 * Hoạt động2: Bài mới - Các con xem trong rổ của mình có gì nào? - Hôm nay là sinh nhật của các bạn gái. Chúng mình hãy cùng mời các bạn lên nhận quà nhé. Cho trẻ xếp giống cô. Chúng mình có biết các bạn đã được tặng mấy chiếc bánh không? - Chúng mình xem bạn nào chưa có bánh? - Chúng mình có biết vì sao bạn lại chưa có bánh không? Mình thử xem số bạn gái và số bánh có bằng nhau không? Số nào ít hơn? Số nào nhiều hơn ? ( Cho trẻ đếm lại số bạn gái và số bánh, cô gắn thể số lên) - Để số bánh bằng số bạn gái chúng mình phải làm như thế nào? - Cô sẽ tặng thêm 1 chiếc bánh nữa cho bạn. Số bánh và số bạn gái như thế nào? Chúng mình cùng đếm nào, cô phải gắn thẻ số mấy? * Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm nhà Khi cô nói số nhà, trẻ phải chạy về đúng số nhà đó (Cô chuẩn bị các tấm bìa làm số nhà) Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần sau khi chơi cô nhận xét. Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS :Vườn rau - TCVĐ: Kéo co - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ được quan sát và nêu một số nhận xét về vườn rau - Kỹ năng : Rèn khả năng quan sát và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Vườn rau - Sân bằng phẳng chơi trò chơi vận động,bóng. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát vườn rau - Cô trò chuyện với trẻ về quang cảnh thiên nhiên trong trường mầm non, cô và trẻ cùng quan sát vườn rau - Cho trẻ nêu ý kiến của mình : Nhìn xem có gì? + Các con có thấy vườn của chúng ta có những loại rau gì? Giáo dục trẻ cách bảo vệ và chăm sóc cây cối ,bảo vệ môi trường. 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ 4. Kết thúc - Cô nhận xét sau giờ hoạt động - Trẻ tự nêu những gì mà trẻ quan sát được. - Trẻ chơi III. HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây vườn hoa của bé - PV: Cửa hàng ăn uống, - NT: In và tô bàn tay, bàn chân, vẽ khuôn mặt bé. - TCDG: Một số trò chơi dân gian 1 Mục đích yêu cầu - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, trẻ tự thỏa thuận với nhau. + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình. + Trẻ biết in và tô màu bàn chân, bàn tay, các khuôn mặt. - Kỹ năng : + Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thể hiện vai chơi và thái độ chơi. + Biết hát và biểu diễn những bài hát trong chủ đề. + Đọc những bài thơ trong chủ đề 1 cách diễn cảm. - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho 4 góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân. - Chúng mình đang học chủ đề gì? - Mọi ngày con hay chơi ở góc nào? Hôm nay con muốn chơi ở góc đó nữa không? Vì sao? - Cô đưa ra lần lượt các góc chơi, cho trẻ tự thỏa thận nhận vai chơi. - Cô nhắc trẻ: - Trong khi chơi các con phải như thế nao? * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi như đã nhận vai chơi - Cô đến từng góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với nhau. - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình huống cho trẻ giao lưu. - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi của mình. * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi, khen ngợi kịp thời những vai chơi tốt. - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu về công trình của nhóm mình. - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung cả lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau. Trẻ trả lời Trẻ thỏa thuận chơi -Trẻ thực hành chơi - Trẻ giới thiệu IV. V Ệ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều. - Cho trẻ đọc các bài thơ, hát những bài hát trong chủ đề. IV. TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ BẠN TRAI BẠN GÁI 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo, để tạo thành bức chân dung theo ý tưởng của trẻ. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên. - Giáo dục: - Trẻ đoàn kết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ bạn. - Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. 2. Chuẩn bị : Tranh, giấy, bút màu cho trẻ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Họat động 1:Ổn định tổ chức, gây hứng thú Hôm nay lớp mình trông bạn nào cũng thật là ngoan và dễ thương. Cô có một sáng kiến là chúng mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái trong lớp để về giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh, chị biết về bạn của các con. Chúng mình có đồng ý không? * Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét tranh. * Quan sát tranh bạn trai: - Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát lên đây xem cô có bức tranh gì đây? - Tóc bạn như thế nào? - Bạn mặc áo gì? - Áo bạn màu gì? * Quan sát tranh bạn gái : - Bức tranh vẽ gì? - Vì sao con biết bức tranh vẽ bạn gái? - Tóc bạn như thế nào? - Bạn mặc gì? - Váy bạn màu gì? * Hoạt động 3: Hỏi ý định của trẻ. - Hôm nay chúng mình muốn vẽ chân dung bạn nào trong lớp mình? - Vẽ bạn ấy như thế nào? - Khi vẽ chúng mình ngồi như thế nào? - Cầm bút như thế nào? * Họat động 4; Trẻ vẽ - Mở nhạc bài: Em là bông hồng nhỏ của tác giả Trịnh Công Sơn. - Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối. Gợi cho trẻ chú ý đến đặc điểm riêng của bạn mình vẽ. 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá - Con thích bức tranh nào? Vì sao? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh mình vẽ như thế nào? vẽ bạn nào trong lớp. Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm của trẻ. - Cho trẻ hát bài “ Cái mũi” - TrÎ h¸t - TrÎ chó ý l¾ng nghe - Tranh vẽ bạn trai Trẻ trả lời II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS :Bạn gái - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ được quan sát và nêu một số nhận xét về đặc điểm của bạn gái. - Kỹ năng : Rèn khả năng quan sát và vận động cho trẻ. - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát- sân bằng phẳng chơi trò chơi vận động 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Quan sát bạn gái - Cô mời một bạn gái lên và hỏi: - Đố chúng mình biết bạn trai hay bạn gái? - Vì sao các con biết? - Chúng mình xem bạn có gì? Bạn gái có gì khác với bạn trai ? + Các con thường làm gì để chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình.? Ăn gì để cơ thể khỏe mạnh? - Cô giáo dục trẻ phải biết ăn đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh. 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Cô giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. 4. Kết thúc - Cô nhận xét sau giờ hoạt động. Bạn gái Tóc dài... Trẻ trả lời Ăn uống đủ chất... Trẻ chơi Trẻ chơi III. HOẠT ĐỘNG GÓC - XD: Xây vườn hoa của bé - PV: Cửa hàng ăn uống, - NT: In và tô bàn tay, bàn chân, vẽ khuôn mặt bé. - TCDG: Một số trò chơi dân gian 1 Mục đích yêu cầu - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, trẻ tự thỏa thuận với nhau. + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình. + Trẻ biết in và tô màu bàn chân, bàn tay, các khuôn mặt. - Kỹ năng : + Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thể hiện vai chơi và thái độ chơi. + Biết hát và biểu diễn những bài hát trong chủ đề. + Đọc những bài thơ trong chủ đề 1 cách diễn cảm. - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đủ cho 4 góc - Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: Thỏa thuận chơi - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân. - Chúng mình đang học chủ đề gì? - Mọi ngày con hay chơi ở góc nào? Hôm nay con muốn chơi ở góc đó nữa không? Vì sao? - Cô đưa ra lần lượt các góc chơi, cho trẻ tự thỏa thận nhận vai chơi. - Cô nhắc trẻ: - Trong khi chơi các con phải như thế nao? * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi như đã nhận vai chơi - Cô đến từng góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi, khuyến khích trẻ giao lưu với nhau. - Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình huống cho trẻ giao lưu. - Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn thành công việc vai chơi của mình. * Hoạt động 3: Nhận xét chơi - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi, khen ngợi kịp thời những vai chơi tốt. - Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu về công trình của nhóm mình. - Cho trẻ tập trung và nhận xét chung cả lớp và hỏi ý tưởng trẻ cho lần chơi sau. Trẻ trả lời Trẻ thỏa thuận chơi -Trẻ thực hành chơi - Trẻ giới thiệu IV. VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bản thân. IV. TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: Gấu con bị đau răng 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: + Trẻ hiểu được nội dung chuyện( Gấu con lười đánh răng nên bị đau răng, sau khi gấu đánh răng gấu con nhận ra đánh răng sẽ giúp cho hàm răng trắng đẹp và chăc khỏe và gấu con đã đánh răng hàng ngày). - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. - Thái độ: + Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện “Gấu con bị đau răng” + Trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, chăm đánh răng hằng ngày + Biết ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng, không ăn bánh kẹo nhiều 2. Chuẩn bị - Chuẩn bị của cô: + Giáo án điện tử, máy chiếu, laptop + Tranh truyện: Gấu con bị đau răng. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: Ổn định gây hứng thú Cho trẻ đọc bài thơ bé ơi. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Trong bài thơ muốn khuyên các bạn nhỏ làm gì? - Muốn cho miệng chúng mình luôn thơm tho chúng mình phải làm gì? - Cô có một câu chuyện rất là hay cũng kể về một bạn gấu bị đau răng đấy * Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm - Cô kể diễn cảm lần 1 - Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh họa * Đàm thoại, trích dẫn và giảng giải từ khó: + Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? Trong chuyện có những nhân vật nào? Cô kể từ: “ Hôm nay là sinh nhật...cảm ơn các bạn” + Sinh nhật gấu con, các bạn tặng cho Gấu con những món quà gì? - Cô kể: “Sau buổi sinh nhật Gấu……………..bị sâu răng tấn công” + Điều gì xảy ra với Gấu con sau buổi sinh nhật? + Những con sâu đã làm gì? + Mẹ của gấu con đã phải làm gì? - Cô kể: “Sau buổi sinh nhật Gấu……………..bị sâu răng tấn công” + Điều gì xảy ra với Gấu con sau buổi sinh nhật? + Những con sâu đã làm gì? + Mẹ của gấu con đã phải làm gì? - Cô kể diễn cảm lần 3 * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ ghép tranh các bộ phận của cơ thể Trẻ trả lời Trẻ trả lời II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS :Thời tiết - TCVĐ: Kéo co - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ được quan sát và nêu một số nhận xét về thời tiết - Kỹ năng : Rèn khả năng quan sát và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát- sân bằng phẳng chơi trò chơi vận động,dây kéo ko,trống 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày., cô và trẻ cùng quan sát - Cho trẻ nêu ý kiến của mình : Nhìn xem có gì? + Các con có thấy bầu trời như thế nào?cho trẻ dự đoán thời tiết sẽ thế nào tiếp theo? Giáo dục trẻ cách bảo vệ sức khỏe. - Cô giaó dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe. * Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn tr

File đính kèm:

  • docKE HOACH THUEC HIEN CHU DE NHANH.doc