Kế hoạch thực hiện chủ đề têt nguyên đán

· Họp mặt đón trẻ:

- Trò chuyện với trẻ về những ngày nghĩ, về không khí vui tươi chuẩn bị đón tết Nguyên Đán.

· TDBS: Hô hấp 1, Tay 2, Chân 1

 Lườn 1, Bật 1

· Chạy chậm 100m.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4228 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện chủ đề têt nguyên đán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TÊT NGUYÊN ĐÁN (Tuần 3: Từ 12/ 01/ 09 – 16/ 01/ 09) Thời gian HOẠTĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU 7h- 8h Họp mặt đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về những ngày nghĩ, về không khí vui tươi chuẩn bị đón tết Nguyên Đán. TDBS: Hô hấp 1, Tay 2, Chân 1 Lườn 1, Bật 1 Chạy chậm 100m. 8h-8h40 Hoạt động chung - Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa ngày tết Nguyên Đán, chuẩn bị đón tết -Chuyện: “ Sự tích bánh chưng, bánh dày”. - Dạy: “Mùa xuân”. -Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. - Nặn 1 số quả. 8h45-9h Hoạt dộng ngoài trời: Chơi tự do với xích đu, cầu tuột, đu quay. 9h-10h HĐ góc Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện PHÂN VAI - Tham quan chợ hoa. -Trật tự khi đi xem chợ hoa. - Hoa các loại. -Dạy trẻ biết tên, giá bán 1 số hoa ngày tết. HĐ góc Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện - Cửa hàng bánh mức - Trẻ biết phân vai chơi, biết ngày tết mọi người mua sắm đồ dùng cho ngày tết( các loại bánh mức). - Mứt, bánh, kẹo… - Cô gợi ý cho trẻ kể lại việc ba mẹ mua sắm đồ dùng, thức ăn, bánh mứt ngày tết. Dạy trẻ biết chúc tết. - XÂY DỰNG- LẮP GHÉP -Hội chợ hoa xuân -Xây dựng vườn hoa, kiểng, cây ăn quả… - giáo dục không hái hoa, quả ở công viên trường. - Hàng rào, khối gỗ, cỏ, cây xanh, chậu hoa, cổng… - Gợi ý xây được cửa hàng, quầy ăn uống phục vụ hội chợ. - Dạy trẻ xếp hoa theo luống, theo loại giá bán phù hợp bố trí mô hình cân đối, hoàn chỉnh. - Đàm thoại với trẻ về mùa xuân. - HỌC TẬP- SÁCH- THƯ VIỆN - Xem tranh ảnh về ngày tết -Được xem tranh về ngày tết, cùng chơi với trẻ về hoa quả ngày tết. - Sưu tầm tranh ảnh hoa, quả, bánh mứt. -Cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện về các loại hoa, quả có ý nghĩa câu chúc trong ngày tết.( Cầu đủ sài, cầu xung mãn). NGHỆ THUẬT - Tạo hình - Aâm nhạc - Vẽ, tô màu hoa quả ngày tết. -Văn nghệ -Biết tô màu phù hợp từng loại hoa. - Thuộc các bài hát về mùa xuân -Tranh hoa, quả ngày tết. - Các loại nhạc cụ -Tổ chức cho trẻ ngồi theo nhóm và tô màu phù hợp từng loại hoa, cho trẻ trò chuyện về các loại hoa. - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ mừng Đảng- mừng Xuân HĐ góc Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện - Góc thiên nhiên khoa học - In bánh(cát) - Trẻ biết dùng vật liệu sẵn có làm thành bánh. - giáo mdục trẻ thói quen vệ sinh - Cát, nước, khuôn in.. - Cho trẻ ra sân sạch, khô.Tổ chức cho trẻ thi làm bánh. Cô hướng dẫn, gợi ý cách làm cho trẻ. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. 10h- 14h -Vệ sinh: +Biết giữ gìn vệ sinh thân thể. +Biết ăn uống hợp lý trong những ngày tết. - Ăn trưa- ngủ trưa- ăn phụ 14h- 15h - Xem phim sự tích bánh chưng, bánh dày. - Dạy bài hát mới: Mùa xuân. - Oân các bài đã học, làm quen kỹ năng đếm 15h- 6h30 -Nêu gương trong ngày: 3 tiêu chuẩn bé ngoan 1. Đến lớp không khóc nhè, chào cô, chào ba mẹ. 2. Lễ phép với cô, với mọi người. 3. Không chạy giỡn, không la hét, không đánh nhau. -Vệ sinh: + Kiểm tra quần áo, xếp gọn gàng. -Aên chiều 16h30- 17h -Trả trẻ: +Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sinh hoạt ăn uống trong ngày của trẻ. Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2009. TDVĐCB Chạy nhanh. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thể lực kết hợp thẫm mỹ. Biết lợi ích của việc tập luyện thể dục. Phối hợp khéo léo nhịp nhàng tay, chân. Tham gia chơi hào hứng. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Luyện tập. Phương pháp hổ trợ: Trực quan- dùng lời. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Trống lắc, sân rộng sạch và phẳng. Vạch xuất phát đích đến. + Trẻ: Nhớ động tác thể dục. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân Trọng động: Điều khiển trẻ tập BTPTC: Tay- vai: 2 Chân: 2 Lườn: 3 Hôm nay cô sẽ cho các con cùng thi xem ai chạy nhanh nhất nhé. Cho 2 trẻ lên làm mẫu 1 lần + cô giải thích: “ Hai bạn sẽ đứng ngay vạch khi có hiệu lệnh hai bạn sẽ chạy thật nhanh để xem ai về đích sớm nhất nhé”. Cho lớp luyện tập+ sửa sai. Cá nhân thi đua. Cho trẻ chơi trò chơi “ uống nước” Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. Mũi chân, gót chân, nghiêng nữa bàn chân… Hai tay đưa trước, lên cao Hai tay dang ngang, khuỵ gối. Nghiêng người hai bên. Trẻ chú ý lắng nghe. Xem bạn làm. Lắng nghe và xem cô giải thích. 2 trẻ/ lần. Cả lớp tham gia chơi. Đi hít thở nhẹ nhàng KẾT QUẢ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trò chuyện về ý nghĩa ngày tết Nguyên Đán. Chuẩn bị đón tết. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ. Trẻ biết được ý nghĩa ngày tết Nguyên Đán, biết trò chuyện với cô về ngày tết. Thể hiện vui tươi qua các bài hát về tết, vận động thành thạo. Trẻ hăng hái tham gia phát biểu, giáo dục trẻ ý nghĩa của ngày tết, tình cảm gia đình trong ngày tết. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Đàm thoại. Phương pháp hổ trợ: trực quan, luyện tập. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: mô hình: “ hội chợ xuân”. Tranh ảnh về ngày tết. + Trẻ: Giấy, bút màu. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Hát bài: “Sắp đến tết rồi”. Đàm thọi về nội dung bài hát: +Sắp đến tết mọi người làm gì? +Còn bên ngoài, ngoài chợ? Bên ngoài tổ chức hội chợ hoa xuân, các gian hàng buôn bán đồ dùng, bánh mứt chuẩn bị cho ngày tết. Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán nhé! Hướng dẫn: Đọc bài thơ: “Tết đang vào nhà”. Cho trẻ xem tranh về ngày tết cần chuẩn bị những gì? Và đàm thoại cùng với trẻ Đây là tranh gì đây? Ba mẹ và bạn nhỏ trong hình đang làm gì vậy các bạn? Còn bạn nhỏ này thì đang làm gì? Còn tranh này ở đâu đây? Người ta đang làm gì mà đông vui thế các con? Tết đến người ta tổ chức hội chợ hoa xuân, tổ chức bán các gian hàng bánh mứt nè. Vậy thì các con ở nhà các con kể xem các con làm gì để chuẩn bị đón tết. Thực hành: Cho trẻ kể về những công việc mà gia đình trẻ làm chuẩn bị đón tết. + Mẹ làm những việc gì? + Còn ba làm gì? Cho trẻ đi chợ mua 1 vài đồ dùng, thức ăn, bánh mứt trong ngày tết. Trẻ mua về cho cả lớp kể tên các loại bánh mứt, trái cây Tết người ta thường trưng mâm ngủ quả gồm những quả: Xung,cầu, dừa, đủ, sài. Khi tết đến các con được ba, mẹ dẫn đi đâu? Cô dạy trẻ chúc tết Củng cố: Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép khi nhận lì xì, và hạn chế ăn bánh kẹo ngọt trong ngày tết Kết thúc: Cho trẻ tô màu trái cây, bánh mứt trong ngày tết. Cả lớp cùng hát và ngồi xúm xích quanh cô. + Dọn dẹp nhà cửa, mua sắm, trang trí… + Bán hoa, bánh mứt… Trẻ nhớ tên bài. Đọc diễn cảm, chuyển đội hình. Xem tranh và đàm thoại cùng cô. Tranh gia đình chuẩn bị đón tết. Ba thì đang trưng hoa mai vào bình, còn mẹ thì trưng mâm quả. Bạn nhỏ đang quét dọn nbản ghế. Ơû ngoài chợ. Người ta đang mua hoa và bánh mứt để chuẩn bị đón tết Cây bàng che bóng mát. Trẻ quan sát cây phượng. Cho 1 vài trẻ kể. + Làm bánh mứt, kẹo +Dọn dẹp trang trí… Cho 2 trẻ đi chợ. Mứt dừa, bí, mãn cầu…, quả sài, mãn cầu, đu đủ… Chúc tết ông, bà, họ hàng… Cả lớp chúc tết. Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ về chỗ tô màu. KẾT QUẢ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc phân vai: Cửa hàng bánh mứt. Góc học tập+ sách+ thư viện: Xem tranh ảnh về ngày tết. ------------------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ ba, ngày 13 tháng 01 năm 2009. Chuyện: Sự tích Bánh Chưng, Bánh Dày. MỤC TIÊU: Phát triể lĩnh vực ngôn ngữ kết hợp nhận thức. Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết được bánh chưng, bánh dày là món đặc trưng của ngày tết. Rèn luyện phát âm, đọc đúng các từ . Chú ý nghe cô kể chuyện, biết được ý nghĩa cổ truyền của ngày tết Việt Nam. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Đọc kể diễn cảm. Phương pháp hổ trợ: Trực quan- Đàm thoại. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: tranh minh hoạ nôi dung chuyện. 1 số tranh về ngày tết. + Trẻ: Giấy màu, dây, khối gỗ. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Cho trẻ nghe hát bài: “ Mùa xuân ơi”. Mùa xuân đến chúng ta làm gì? Ba mẹ các con đã chuẩn bị đón tết như thế nào? Ngày tết mọi nhà đều làm rất nhiều món ăn, trong đó có 1 loại bánh không thể thiếu trong ngày tết. Có 1 câu chuyện kể về sự tích 1 loại bánh đó mà hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe. Đó là câu chuyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dày” Hướng dẫn: Hát “ Sắp đến tết rồi”. Cô kể lần 1 diễn cảm. Cô kể lần 2+ xem tranh+ giảng từ khó: + Boăn Khoăn: Lo lắng trong lòng, chưa nghĩ được việc gì. + Giã thật mịn: Đâm cho nhỏ ra. Giảng nội dung:Câu chuyện nói về sự ra đời của bánh chưng, bánh dày. Thực hành: Cho trẻ kể chuyện theo tranh. Cô kể chuyện cho trẻ cùng kể cùng cô( cô gợi ý) Củng cố: Ai là người nghĩ ra cách làm bánh chưng? Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào? Vua cha có ý định gì nhân ngày hội? Các hoàng tử đã làm gì? Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào? Khi dâng lễ vật Lang Liêu đã nói ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào? Kết thúc: Cho trẻ gói bánh chưng, bánh dày. Hát ngồi xúm xích quanh cô. Chuẩn bị đón tết. Trẻ kể( quét dọn nhà cửa, mua sắm, làm bánh mứt) Trẻ nhớ tên chuyện. Hát+ chuyển đội hình. Xem tranh+ nghe kể+ nhắc lại từ khó. + Boăn khoăn + Giã thật mịn. Trẻ kể từng đoạn theo tranh. Nói nội dung từng đoạn. Hoàng tử Lang Liêu. Là người chăm chỉ. Kiếm ra người tài giỏi Đã làm đủ các loại bánh ngon. Lang Liêu đã suy nghĩ ra làm bánh chưng. Bánh dày Trẻ ngồi vòng tròn. KẾT QUẢ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc xây dựng: Xây dựng hội chợ hoa xuân. Góc phân vai: Tham quan chợ hoa. --------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..T Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009. Aâm Nhạc: Mùa Xuân. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thẫm mỹ kết hợp ngôn ngữ. Trẻ hiểu nội dung bài hát nói về mùa xuân có hoa mai, hoa đào. Thuộc bài hát. Vỗ tay theo tiết tấu bài “ Sắp đến tết rồi” 1 cách thành thạo. Tham gia hát cùng cô, chú ý nghe cô hát. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Biểu diễn diễn cảm. Phương pháp hổ trợ: Thực hành, luyện tập. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Đàn, máy hát,trang phục múa. Tranh về ngày tết. + Cháu: nhạc cụ. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Vận động bài cũ: “ Sắp đến tết rồi” Khi mùa xuân đến thì người ta chuẩn bị đón gì? Các con lắng nghe xem bài hát gì nhé! Cô đàn giai điệu bài “ Sắp đến tết rồi”. Cô và cả lớp cùng hát lại. Cô và cả lớp hát+ vỗ tay theo tiết tấu. Cô và cả lớp hát+ vỗ nhạc cụ Dạy hát: “ Mùa xuân” Mùa xuân đến, ai cũng vui cười, nhộn nhịp tưng bừng đón xuân. Cùng chúc nhau những lời chúc tốt lành nhất trong năm mới và các loài hoa cũng đua nhau khoe sắc, phương Nam thì có hoa mai, phương Bắc thì có hoa đào. Đó cũng là nội dung bài hát “ mùa xuân”. Nhạc và lời của Hoàng Văn Yến. Cô đàn giai điệu. Và hát theo giai điệu. Cho cả lớp cùng hát theo. Cho lớp luyện tập: + Tổ. + Nhóm. + Cá nhân. Cô và cả lớp hát lại. Trò chơi: “ Nhìn cử chỉ đón mùa” Cô giải thích cách chơi: + Mùa xuân: ấm áp( cô làm cử chỉ ấm áp). + Mùa hè: nóng nực( cô làm cử chỉ quạt nhẹ và cảm thấy nóng nực). + Mùa thu: mát mẻ( cô làm cử chỉ ). + Mùa động: lạnh giá( cô làm cử chỉ) - Cho trẻ tham gia chơi. Cô chú ý nâng cao yêu cầu cô làm cử chỉ nhanh cho trẻ đón. Chuẩn bị đón tết. Trẻ đón tên bài. Trẻ cùng hát và vỗ tay theo tiết tấu. Trẻ hát + vỗ nhạc cụ.. Dạ thích. Trẻ nhớ tên bài. Trẻ lắng nghe. Trẻ hát theo 2 lần. + 3 tổ. + Nhóm nam- nữ. + 1 vài trẻ Trẻ chú ý lắng nghe. - Cả lớp tham gia chời- 3 lần KẾT QUẢ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm quen kỹ năng đếm, tạo sự bằng nhau về số lượng. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ năm, ngày 15 tháng 01 năm 2009. Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ. Trẻ biết đếm đến 5, các nhóm có số lượng 5. Biết thêm để tạo sự bằng nhau về số lượng trong phạm vi 5. Rèn kỹ năng so sánh. Hứng thú tham gia học và thực hiện theo yêu cầu của cô. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Thực hành- Luyện tập. Phương pháp hổ trợ:Trực quan- trò chơi. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Mô hình cây xanh, cây ăn quả, dĩa.. + Cháu: hoa, chậu, quả, cây xanh. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu: Cho cả lớp hát bài: “ Trồng cây”. Dẫn trẻ đi tham quan mô hình: + Ai là người trồng cây? + Bác nông dân trồng rất nhiều loại cây ăn quả. Con xem gồm những cây nào nhé! + Đếm xem có tất cả bao nhiêu cây? Hôm nay cô sẽ dạy cho các con thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. Hướng dẫn: Cho trẻ đi chợ mua sắm hoa quả chưng trong ngày tết. Đây là những quả gì? ( đặt từng quả bưởi vào dĩa để chưng). Nhóm bưởi và nhóm dĩa như thế nào với nhau? Vì sao? Vậy muốn số quả và số dĩa bằng nhau ta làm thế nào? Đếm lại hai nhóm. Mọi người còn mua hoa để trang trí nhà cửa. Hoa phải được cắm vào chậu? * So sánh 2 nhóm. Ba mẹ biếu bà 2 quả, vậy còn lại mấy quả? Có 5 dĩa mà chỉ có 3 quả, muốn bằng nhau ta phải làm sao? (= 3). Thực hành: Cho lớp luyện tập. Mỗi bạn đều có 1 cây, các con hãy gắn quả vào cây với số lượng là 5. Các con hãy tìm đồ vật trong lớp có số lượng là 5. Mời tốp múa hát bài: ‘ Cùng múa hát mừng xuân”. Cô muốn số bạn nữ bằng số bạn nam thì sao? Củng cố: Chơi trò chơi: “ Cây nào quả ấy” Kết thúc: Đọc thơ “ Mùa xuân”. Hát + tham quan mô hình. Bác nông dân. Mận, quýt, cam… 1, 2,.., 5 cây. Trẻ nhớ tên bài. Mua dưa hấu, bưởi, hoa. Quả bưởi. 1,2, …4 dĩa Không bằng nhau. Vì xếp tương ứng 1-1 thấy thừa ra 1 quả. Thêm 1 dĩa. Trẻ đếm lại 2 nhóm. Đếm 1, 2… 5 hoa. Đếm 1, 2… 5 chậu. Bằng nhau và bằng 5. Còn 3 quả. Bớt 2 dĩa. Làm theo yêu cầu của cô. 5 hoa, 5 cây xanh,5 quả cam, 5 đôi dép. Dội múa có 5 bạn: 2 nam và ba nữ. Bớt 1 bạn nữ. Chơi 3- 4 lần. Đọc diễn cảm. KẾT QUẢ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc nghệ thuật: vẽ tô màu hoa quả ngày tết. Góc thiên nhiên: in bánh. ------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ sáu, ngày 16 tháng 01 năm 2009. Tạo Hình: Nặn 1 số quả trong ngày tết. ( Đề Tài) MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp nhận thức: Biết tên, đặc điểm một số loại quả chưng trong ngày tết. Rèn kỹ năng vo tròn, lăn dọc, ấn bẹt. Hứng thú tham gia nặn các loại quả. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Thực hành. Phương pháp hổ trợ: Trực quan, đàm thoại. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Vật mẫu, tranh hoa quả ngày tết. + Trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn dĩa,... TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Hát bài: “ Mùa xuân ơi” Xem tranh, trò chuyện về nội dung tranh: + Ôâng bà, ba mẹ đang làm gì? + Trên bàn thờ chưng gì trong ngày tết? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con nặn 1 số quả trong ngày tết, để có thể chưng ở trên bàn cho đẹp hơn trong ngày tết nhe con. Hướng dẫn: Cho trẻ xem 1 số vật mẫu về 1 số quả. Đây là quả gì? Mùi vị thế nào? Màu gì? Tương tự cho trẻ quan sát, đàm thoại về tên, mùi vị… từng loại trái cây. Thực hành: Cho trẻ nhắc lại các thao tác nặn. Hỏi trẻ ý định nặn quả gì? Nặn như thế nào? Lớp luyện tập Cô bao quát, gợi ý trẻ nặn hoàn chỉnh và sáng tạo thêm làm thành mâm quả. * Trưng bày sản phẩm: Chơi trò chơi: “ Gieo hạt”. Cho từng tổ đem sản phẩm. Mời trẻ nhẫn xét. Cô chọn sản phẩm đẹp trưng bày. Củng cố: Cho trẻ nghe hát bài “ Mùa xuân ơi”. Cả lớp hát cùng cô, ngồi xúm xích quanh côâ. Quan sát, đàm thoại. Đang chuẩn bị đón tết. Chưng các loại trái cây. Trẻ nhớ tên bài. Quan sát tranh. Quả bưởi màu xanh có vị ngọt. Cam, dưa hấu. . Lăn dọc. Xoay tròn, ấn bẹt. 2- 3 trẻ. Ngồi nặn một số quả Chơi 1 lần. Lần lượt 3 tổ. 3- 4 trẻ. Cảm nhận âm điệu bài hát KẾT QUẢ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc nghệ thuật: văn nghệ. Góc phân vai: tham gia chợ hoa. ------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docGIAO ANTET NGUYEN DAN.doc