I. ĐẶC ĐIỂM TINH HÌNH CỦA LỚP.
- Giáo viên: Bùi Thị Cẩm Vân
-Đỗ Thị Ngọc Hân
-Chỉ tiêu số lượng được giao: 42 cháu
+ Nam: 24
+ Nữ:18
1.Thuận lợi:
-Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc trang cấp thiết bị dạy và học, Cơ sỡ vật chất tương đối đầy đủ, thuận tiện để thực hiện chương trình đổi mới phương pháp
- Giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề mến trẻ, biết phối hợp cùng nhau trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ và đã đạt trình độ chuẩn trở lên.
-Đa số trẻ phát triển khoẻ mạnh, có nề nếp và khả năng nhận thức của trẻ tương đối tốt.
- Trẻ cùng một độ tuổi nên thuận tiện cho giáo viên trong việc giáo dục, chăm sóc trẻ.
-Phụ huynh đã quan tâm đến việc học, hoạt động của trẻ ở lớp.
2. Khó khăn.
- Một số cháu chưa qua các lớp học trước nên chưa tự tin trong học tập cũng như trong các hoạt động của lớp .
-Công việc tìm đồ dùng, các nguyên vật liệu chưa đủ phong phú để phục vụ các hoạt động của trẻ.
- Vẩn còn một số phụ huynh chưa nhiệt tình trong công tác phối hợp cùng cô để CSGD trẻ ở nhà, một số phụ huynh chỉ quan tâm đến việc ăn , ngủ. và chưa coi trọng rèn nề nếp cho trẻ ở nhà. Một số trẻ mới vào trường sức khỏe chưa đạt được theo yêu cầu, có những trẻ đã bị béo phì.
67 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11463 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế họach thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH NĂM HỌC : 2012 - 2013
LỚP CHỒI 3
----------o0o----------
KẾ HỌACH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC MẦM NON MỚI
I. ĐẶC ĐIỂM TINH HÌNH CỦA LỚP.
- Giáo viên: Bùi Thị Cẩm Vân
-Đỗ Thị Ngọc Hân
-Chỉ tiêu số lượng được giao: 42 cháu
+ Nam: 24
+ Nữ:18
1.Thuận lợi:
-Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc trang cấp thiết bị dạy và học, Cơ sỡ vật chất tương đối đầy đủ, thuận tiện để thực hiện chương trình đổi mới phương pháp
- Giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề mến trẻ, biết phối hợp cùng nhau trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ và đã đạt trình độ chuẩn trở lên.
-Đa số trẻ phát triển khoẻ mạnh, có nề nếp và khả năng nhận thức của trẻ tương đối tốt.
- Trẻ cùng một độ tuổi nên thuận tiện cho giáo viên trong việc giáo dục, chăm sóc trẻ.
-Phụ huynh đã quan tâm đến việc học, hoạt động của trẻ ở lớp.
2. Khó khăn.
- Một số cháu chưa qua các lớp học trước nên chưa tự tin trong học tập cũng như trong các hoạt động của lớp .
-Công việc tìm đồ dùng, các nguyên vật liệu chưa đủ phong phú để phục vụ các hoạt động của trẻ.
- Vẩn còn một số phụ huynh chưa nhiệt tình trong công tác phối hợp cùng cô để CSGD trẻ ở nhà, một số phụ huynh chỉ quan tâm đến việc ăn , ngủ... và chưa coi trọng rèn nề nếp cho trẻ ở nhà. Một số trẻ mới vào trường sức khỏe chưa đạt được theo yêu cầu, có những trẻ đã bị béo phì.
II.MỤC TÊU GIÁO DỤC:
* Mục tiêu cuối độ tuổi theo các lĩnh vực phát triển:
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động, vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian
- Có kỹ năng trong một số họat đông cần sự khéo léo của đôi tay
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe
- Có một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an tòan của bản thân
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Ham hiểu biết, thích khá phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân laọi, phán đóan, chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau
Có khả năng diễn đạ sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói....) với ngôn ngữ nói là chủ yếu
Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái inệm sơ đẳng về tóan
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ....)
- Diễn đạt rõ ràng và giao itếcó văn hóa trong cuộc sống hàng ngày
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện
- Có khả năng cảm nhận nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Có ý thức về bản thân
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
- Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực
- Có một số kỹ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ
Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh họat ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Có khả năng cảm nhận đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật
Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
* Mục tiêu khác:Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe:
- Theo sự chỉ đạo của nhà trường , số bữa ăn tại lớp là: một bữa chính và một bữa phụ.
- + Nhu cầu về năng lượng tại trường của 1 trẻ/ 1 ngày (50-60 % nhu cầu cả ngày) là 735 - 882 Kcal
+ Năng lượng phân phối cho các bữa ăn như sau: Bữa trưa cung cấp năng lượng 35-40 %. Bữa phụ cung cấp 10- 15 % năng lượng cả ngày.
+ Tỷ lệ các chất cung cấp năng lượng trong khẩu phần: chất đạm cung cấp 12-> 15%, chất béo 20->30%, chất bột 55->68%
+ Nước uống: khoảng 1.6->2lít/trẻ/ngày ( kể cả nước trong thức ăn)
- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, tuyệt đối không để xảy ra ngộ độc thức ăn trong lớp như:
- Hướng dẫn và rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân, tạo nề nếp vệ sinh văn minh cho trẻ
- Vệ sinh môi trường trong lớp và xử lí rác, luôn chú ý nguồn nước sạch. Thường xuyên phối hợp với nhà trường cùng với y tế diệt ruồi, muỗi để phòng tránh nguồn lây lan, truyền nhiễm các bệnh dịch nguy hiểm cho trẻ như tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miệng, H5N1,…
- Cho trẻ khám sức khỏe định kỳ, theo dõi tình hình sức khỏe trẻ trong các dịch bệnh có nguy cơ bùng phát.
III.DỰ KIẾN NÔI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HÌNH THỨC THỰC HIỆN
Sinh hoạt
Chơi NT
Giờ học
Chơi trong lớp
Chủ đề
1. THỂ CHẤT
Phát triển vận động:
a/ Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
Tay:
- Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)
- Co và duỗi, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu)
Lưng, bụng, lườn:
- Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.
- Quay sang trái, sang phải
- Quay người sang hai bên.
Chân:
- Nhún chân.
- Ngổi xỗm, đứng lên, bật tại chỗ
- Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối
b/ Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động
Đi và chạy:
-Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi
- Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ sẵn trên sàn
- Chạy 15m trong khoảng 10 giây
Bò, trườn, trèo
- Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m
- Bò dích dắc qua 5 điểm
- Bò thấp chui qua cổng.
- Trườn theo hướng thẳng
- Trèo lên xuống 5 gióng thang
Tung,ném, bắt
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tung bắt bóng với người đối diện
- Đập và bắt bóng tại chỗ
- Ném trúng đích bằng 1 tay
- Chuyền và bắt bóng qua đầu, qua chân
Bật, nhảy:
- Bật liên tục về phía trước
- Bật xa 35 – 40cm
- Bật tách chụm, khép chân qua 5 ô
- Nhảy lò cò 3m
c/ Tập cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dung, dụng cụ
-Vo, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, vuốt, miết, ấn bàn tay, gắn, nối
- Gập giấy
lắp ghép hình
- Xé, cắt đường thẳng
- Tô. Vẽ hình
- Cài, cởi nút, xâu, buộc dây
2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
a/ Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (trên tháp dinh dưỡng)
- Nhận biết các dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…)
b/ Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
- Tập đánh răng, lau mặt
- Rèn thao tác rửa tay bằng xà phòng
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định
c/ Giữ gìn sức khỏe và an toàn
- Tập luyện một số thói quen tốt về sức khoẻ: Ăn, ngủ, vệ sinh, phòng bệnh,vận động: không ăn,uống hàng rong,thức ăn ôi thiu,uống nước đã nấu sôi
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con ngừơi
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết
- Ich lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an tòan, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
TMN
TMN
TMN
T MN
TMN
TMN
TMN
TMN
TMN
BT
TMN
2.
NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
a/ Các bộ phận của cơ thể con người
- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể
- Quá trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì để lớn).
b/ Đồ vật
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dung, đồ chơi quen thuộc
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2,3 đồ dùng, đồ chơi
- Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân lọai theo 1 – 2 dấu hiệu
c/ Động vật và thực vật
- Đặc điểm bên ngòai của con vật, cây, hoa, quả, gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả
- phân lọai cây, hoa, quả, con vật theo 1 -2 dấu hiệu
- Quan sát, phán đóan mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây
d/ Một số hiện tượng thiên nhiên:
- Thời tiết, mùa mưa: Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh họat của con người
- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng: Sự khác nhau giữa ngày và đêm
- Nước: + Các nguồn nước trong môi trường sống
+ Ích lợi của nước đối với đới sống con người, con vật và cây
+ Một số đặc điểm, tính chất của nước
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nứơc và cách bảo vệ nguồn nước
- Không khí: không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó đối với cuộc sống con người, con vật và cây
- Đất đá, cát, sỏi: Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá ,cát, sỏi
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
a/ Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn và làm quen các từ: nhiều, ít, nhiều hơn, ít hơn, ít nhất, nhiều nhất
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, số điện thọai)
b/ Xếp tương ứng:
- Xếp tương ứng 1 -1, ghép đôi
c/ So sánh, sắp xếp theo qui tắc:
- So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc
d/ Đo lường:
- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo
e/ Hình dạng:
-So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật
- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thìch và theo yêu cầu
f/ Định hướng trong không gian và định hướng thời gian:
- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước – phía sau, phía trên – phía dưới, phía phải - phía trái
- Nhận biết các buổi: sáng trưa chiều tối
3. Khám phá xã hội:
a/ Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng
- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân
- Họ tên, công việc của bố mẹ, những ngừơi thân trong gia đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình
- Tên, địa chỉ của trường lớp. Tên và công việc của cô giáo và các cô bác ở trường
- Họ tên và một vài đặc điểm cua các bạn, các họat động của trẻ ở trường
b/ Một số nghề trong xã hội:
Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương
c/ Danh lam, thắng cảnh các ngày lễ hội, sự kiện, văn hóa:
Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội. sự kiện văn hóa của quê hương đất nước
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
TMN
TMN
BT
TMN
BT
HTTN
BT
GĐ
TMN
TMN
NN
QH
3.
NGÔN NGỮ
Nghe:
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng
- Hiểu và làm theo được 2,3 yêu cầu
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi
2. Nói
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu bếit của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép
- Trả lời và đặt các câu hỏi: ai?cái gì?ở đâu?khi nào? Để làm gì?,.
- Sử dụng các từ chỉ sự lễ phép
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
- Kể lại chuyên đã được nghe
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết
- Đóng kịch
3. Làm quen với đọc, viết
- Làm quen với một số ký hiệu, biểu tưởng thông thường trong cuộc sống(nhà VS, lối ra, vào, cầu thang, cấm đi, nguy hiểm,…).
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau
+ Xem sách: từ trái sáng phải, từ dòng trên xuống dòng dưới
+ Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách
- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ
- Giữ gìn, bảo vệ sách
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
TMN
TMN
TMN
TMN
TMN
4. TÌNH CẢM XÃ HỘI
Phát triển tình cảm
a/ Ý thức về bản thân:
-Tên, tuổi, giới tính
- Sở thích, khả năng của bạn thân
b/ Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh
- Biểu lộ trạng thái, cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động, vẽ, nặn,xếp hình
- Kính yêu Bác Hồ
- Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước
2. Phát triển kỹ năng xã hội
- Một số qui định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi ngủ, đi bên phải lề đường)
a/ Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép
- Chờ đến lượt, hợp tác
-Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình
- Quan tâm, giúp đỡ bạn
- Phân biệt hành vi “đúng” – “sai”, “tốt”- “xấu
b/ Quan tâm đến môi trường
- Tiết kiệm điện, nước
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối
- Biết tự hòa giải, giải quyết tình huống phát sinh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
TMN
TMN
TMN
TMN
TMN
5. THẨM MỸ
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và trong cuộc sống:
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
- Thể hiện cảm xúc, thái độ hành vi mong muốn tạo ra cái đẹp:xếp đồ gọn gàng, chăm sóc cây hoa, ăn mặc,chải tóc….
2. Một số kỹ băng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình)
- Nghe và nhận ra các lọai nhạc khác nhau (nhạc dân ca, nhạc thiếu nhi).
-Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện - Vận động nhip nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bái hát, bản nhạc
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm
- Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét:
+Vẽ, trang trí :
Xử dụng nguyên vật liệu tạo hình đa dạng( màu nước,sáp bút chì, thiên nhiên…)
Tự chọn màu cho nền, hình.
Tô màu: Tô đậm nhạt, chọn màu tô
+ Nặn: Chia đất cân đối, vo tròn, bóp,ấn ,ngắt, lăn, lăn dài, uốn cong, miết, gắn,kéo dài , gắn.Đính thêm các chi tiết vào hình nặn.Đặt sản phẩm vững trên bệ
+Cắt : Tập cầm kéo cắt trên giấy, cắt dọc,thẳng: cắt hình từ băng giấy để tạo hình( vuông, chữ nhật, tam giác…)
+Xé: xé vụn, xé theo đường thẳng, xé tua, dải to- nhỏ, cong, theo hình vẽ sẵn, theo trí tưởng tượng-ước lượng( buồm…)
+Dán: Phết, chấm hồ vừa đủ, dán vào hình nền có sẵn,ước lượng vị trí dán, chọn hình có sẵn để dán thành hình mới, tạo hình( hoa, quả..) từ những mảnh xé
+ Xếp-gấp hình theo mẫu
+Làm đồ chơi
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
- Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc
- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
- Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
- Đặt tên cho sản phẩm của mình
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
TMN
TMN
TMN
IV.DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2012-2013
LỚP :CHỒI 3
STT
THỜI GIAN
CHỦ ĐỀ
SỐ TUẦN
1.
2..
3.
4.
5.
06
07
08
09
27/08-14/9
27/08-07/09
10/09-14/09
17/09-19/10
17/09-21/09
24/09-05/10
8/10-12/10
15/10-19/10
22/10-23/11
22/10-2/11
5/11-9/11
12/11-16/11
19/11-23/11
26/11-28/12
26/11-30/11
03/12-07/12
10/12-14/12
17/12-21/12
24/12-28/12
31/12-4/1/2013
07/01-8/02
07/01-11/01
14/01-18/01
21/01-25/01
28/01-01/02
04/02-08/02
11/02-15/02
18/02-08/03
18/02-22/02
25/02-01/03
04/03-08/03
11/03-29/03
11/03-15/03
18/03-22/03
25/03-29/03
01/04-19/04
01/04-05/04
08/04-12/04
15/04-19/04
22/04-10/05
22/04-26/04
29/04-03/05
06/05-10/05
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
* 1:Bé yêu Trường Mầm Non
* 2: Lớp Chồi thân yêu
BÉ THẬT LÀ XINH
* 1: Cơ thể của bé
* 2: Vui hội trăng rằm
* 3: Bé và bạn
* 4: Bé cần gì để lớn
GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
* 1: Gia đình của bé.
* 2:Gia đình sống chung trong một
ngôi nhà
* 3: Đồ dùng trong gia đình.
* 4: Bé nhớ ơn thầy cô
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
*1: Những con vật gần gũi.
*2: Thám hiểm rừng xanh.
*3: Những chú chim ngộ nghĩnh.
*4: Đại dương kì thú
*5:Vui đón giáng sinh
NGHĨ CHUYỄN HỌC KÌ
HỌC KÌ II
THỰC VẬT QUANH EM
*1: Cây xanh quanh bé
*2: Bé giúp cô chọn rau
* 3: Trái cây bốn mùa
* 4: Những bông hoa xinh
. * 5: Tết và mùa xuân
NGHĨ TẾT NGUYÊN ĐÁN
NGHỀ NGHIỆP TRONG XÃ HỘI
* 1: Một số ngành nghề quanh bé
* 2: Bé thích làm thợ xây
* 3: Bé yêu chú bộ đội.
BÉ TÌM HIỂU VỀ GIAO THÔNG
* 1: Giao Thông quanh bé
* 2: Một số biển báo dễ thương
* 3:Một số luật lệ giao thông.
THIÊN NHIÊN QUANH BÉ
*1: Nước đối với đời sống con người
*2: Một số hiện tượng tự nhiên
*3:Các mùa trong năm
QUÊ HƯƠNG -ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
*1: Quê hương Việt Nam
*2: Long An Quê Bé
*3:Bác Hồ kính yêu
03
02
01
05
02
01
01
01
05
02
01
01
01
05
01
01
01
01
01
05
01
01
01
01
01
03
01
01
01
02
01
01
01
03
01
01
01
03
01
01
01
Sự Kiện – Lễ Hội
-Tết trung thu.
- Ngày nhà Giáo Việt Nam 20-11.
- Noel - Chúc mừng năm mới.
- Mừng xuân và Tết Nguyên Đán.
- Ngày của cô và mẹ 08-03
V.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
A.Chăm sóc giáo dục:
- Thực hiện nghiêm túc một số quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm tra thời hạn sử dụng các sản phẩm từ sữa,tất cả giáo viên, nhân viên nắm rõ quy định về bảo đảm an toàn, chăm sóc sức khỏe phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ cũng như không để xảy ra dịch bệnh, ngộ độc thức ăn trong trường.
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng an toàn.
+ Thường xuyên cập nhật những kiến thức về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, chú trọng việc tích hợp giáo dục dinh dưỡng, kỹ năng tự phục vụ, văn hóa trong ăn uống
- Phối hợp chặt chẽ với ngành Y tế trong công tác phòng bệnh, phòng dịch như:
+ Tổ chức khám sức khỏe 1 năm/2 lần, tổ chức uống thuốc tẩy giun cho cấp dưỡng giáo viên và trẻ theo định kỳ .
+ Thực hiện tốt biểu đồ tăng trưởng , theo dõi cân nặng và chiều cao cho mỗi trẻ theo qui định nam - nữ.
+ Thực hiện tốt công tác tiêm chủng theo lịch.
+ Có kế hoạch phòng chống dịch bệnh như sốt xuất huyết,dịch tả, tay chân miệng.
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát vệ sinh môi trường, khử trùng bề mặt môi trường. Đồ dùng đồ chơi phải rửa sạch , phơi khô mới cho trẻ chơi.
+ Hướng dẫn và rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân, tạo nề nếp vệ sinh văn minh cho trẻ như: rửa tay bằng xà phòng, chải răng đúng cách, đi vệ sinh đúng nơi qui định…
+ Thực hiện công tác truyền thông, tăng cường phối hợp với cha mẹ, cộng đồng bảo vệ nụ cười để rèn kỹ năng vệ sinh, phòng chống sâu răng cho trẻ.
B.Chăm sóc nuôi dưỡng:
- Để nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình giáo dục mầm non mới, giáo viên đã xây dựng môi trường giáo dục xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện cho trẻ, tích cực đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, vận động phụ huynh học sinh trang bị đầy đủ bộ đồ chơi học tập cá nhân cho trẻ.
- Giáo viên các lớp tự lên kế hoạch thực hiện chương trình, giáo viên tự thiết kế thời gian thực hiện chủ đề, xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động phù hợp với trẻ lớp mình và dựa trên tình hình thực tế của trẻ ở lớp mình để thiết kế hoạt động cho phù hợp. tuyệt đối không copy giáo án của nhau để dạy vì không phù hợp với thực tế và khả năng nhận thức của trẻ ở lớp.
- Giáo án soạn trước một tuần để BGH duyệt trước khi lên tiết dạy. Sau mỗi hoạt động học phải đánh giá trẻ (nếu có những trẻ đặc biệt, không thì thôi, giáo viên đánh giá trẻ ngắn gọn - Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo tính sư phạm, gợi mở và an toàn.
- Không lạm dụng hình thức cho trẻ xem băng đĩa, tăng cường tổ chức nhiều hình thức hoạt động cho trẻ ở các thời điểm trong ngày, tuyệt đối không cho trẻ xem các loại băng đĩa không có tính giáo dục hoặc mang tính bạo lực.
Thực hiện các chuyên đề:
1/ Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục trẻ biết được lợi ích của môi trường và bảo vệ môi trường.
- Biết lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào bài dạy hoạt động.
* .Biện pháp:
- Giáo viên được tập huấn kiến thức, kỹ năng lồng ghép xây dựng và bảo vệ môi trường. Tập cho trẻ hình thành một số thói quen bảo vệ môi trường như: giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, không vứt rác, khạc nhổ không đúng nơi quy định, biết cùng cô trồng cây tạo môi trường xanh, sạch, đẹp….
- Tăng cường làm đồ dùng dạy học và tận dụng nguyên vật liệu đã qua sử dụng, có sẵn của địa phương để phục vụ cho các hoạt động chăm sóc giáo dục cho cô và trẻ.
- Có kế hoạch và soạn kế hoạch tuần lồng ghép giáo dục bảo vệ MT vào trong các bài học và các hoạt động.
- Tuyên truyền đến phụ huynh, các cháu. những điều cần biết về bảo vệ môi trường (gắn tranh 10 điều bào vệ môi trường ) tại lớp .
- Giáo viên tự sáng tác những bài thơ, bài ca, về bảo vệ môi trường.
2/ Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả:
- Giáo dục trẻ biết lợi ích năng lượng, các dạng năng lựơng.
- Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
- Thực hiện tuyên truyền với các bậc phụ huynh về việc thực hiện tiết kiệm năng lựơng
* . Biện pháp:
- Tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào chương trình giáo dục mầm non theo từng chủ điểm phù hợp. Lựa chọn nội dung tích hợp vào trong các chủ đề, các hoạt động trong ngày phù hợp.
- Phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả
- Gương mẫu thực hiện các qui định của trường, lớp và thu hút mọi người cùng thực hiện như: ra khỏi phòng là tắt điện, tắt quạt, khi thấy vòi nước chảy phải khóa ngay
- Thực hiện tuyên truyền sử dụng điện,nước quạt, đèn….được dán xung quanh lớp với lời nhắc nhở như: khi dùng thì mở, không dùng thì tắt.
3/ Ứng dụng công nghệ thông tin:
- Sử dụng hợp lý các phần mềm xây dựng bài giảng giá
File đính kèm:
- truong mam non van.doc