Kế hoạch tuần 07 - Trường mẫu giáo Hướng Dương

A / THỂ DỤC ĐẦU GIỜ

I / Yêu cầu : Trẻ tập theo cô tương đối chính xác

II / Nội dung : Tập hô hấp , tay vai, chân,bụng,bật

III/ Tiến hành :

1.Khởi động : Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau .Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo tổ giản cách đều .

2.Trọng động :

-Hô hấp : Ngửi hoa

-Tay vai : Tay đưa cao ,ra trước dang ngang

-Chân : Chân đưa ra ,một tay chống hông, tay thả xuôi theo chân

-Bụng : Tay dang ngang, một tay chống hông, một tay chạm ngón chân kia

-Bật : Bật luân phiên

 3.Hồi tỉnh : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở 1,2 vòng nhẹ nhàng

B/ HOẠT ĐỘNG GÓC

*Yêu cầu :

-Biết thể hiện vai chơi ,biết chải đầu ,cho con ăn

- Biết xây dựng mô hình nhà của bé

-Biết xem sách ở góc thư viện

-Vẽ nặn , hát múa về chủ điểm

-Chăm sóc hoa

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 07 - Trường mẫu giáo Hướng Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 07 A / THỂ DỤC ĐẦU GIỜ I / Yêu cầu : Trẻ tập theo cô tương đối chính xác II / Nội dung : Tập hô hấp , tay vai, chân,bụng,bật III/ Tiến hành : 1.Khởi động : Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau .Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo tổ giản cách đều . 2.Trọng động : -Hô hấp : Ngửi hoa -Tay vai : Tay đưa cao ,ra trước dang ngang -Chân : Chân đưa ra ,một tay chống hông, tay thả xuôi theo chân -Bụng : Tay dang ngang, một tay chống hông, một tay chạm ngón chân kia -Bật : Bật luân phiên 3.Hồi tỉnh : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở 1,2 vòng nhẹ nhàng B/ HOẠT ĐỘNG GÓC *Yêu cầu : -Biết thể hiện vai chơi ,biết chải đầu ,cho con ăn - Biết xây dựng mô hình nhà của bé -Biết xem sách ở góc thư viện -Vẽ nặn , hát múa về chủ điểm -Chăm sóc hoa I/ GÓC PHÂN VAI : Gia đình ,bán hàng ,bác sĩ 1.Chuẩn bị : -Đồ chơi bác sĩ - Đồ chơi bán hàng - Đồ chơi gia đình 2.Gợi ý hoạt động : -Trẻ đóng vai bố mẹ và các con,biết phân việc cho từng người trong gia đình như bế em ,nấu ăn ,dọn dẹp nhà cửa ,bán hàng: bán các loại thực phẩm ,thức ăn sống chín. -Chơi bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân II/GÓC XÂY DỰNG : Xây dựng ngôi nhà tập thể 1.Chuẩn bị : -Khối gỗ-hàng rào , hoa….. 2. Gợi ý hoạt động : -Xây dựng ngôi nhà tập thể và trang trí cây cảnh thảm cỏ III/ GÓC HỌC TẬP : 1/ Chuẩn bị : -Sách tranh ảnh về gia đình ,tập tô 2/Gợi ý hoạt động : -Phân loại và tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình -Tìm nhóm đồ dùng có số lượng đồ dùng 5,6 rồi đặt thẻ số 5,6 bên cạnh IV/ GÓC NGHỆ THUẬT : 1/ Chuẩn bị : -Tập ,giấy màu ,kéo , đất nặn - Băng nhạc 2/ Gơị ý hoạt động : -Tô vẽ , in hình , xé dán, ca múa về gia đình V/ GÓC THIÊN NHIÊN : 1/ Chuẩn bị : -Cây xanh trong góc thiên nhiên -Đồ tưới 2/ Gợi ý hoạt động : -Cho trẻ tưới cây chăm sóc cây -Lau lá KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 19/10 THỂ DỤC VĂN HỌC Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60 cm, Bụng 6, Tc :chuyền bóng Hai anh em BA 20/10 MTXQ TẠO HÌNH Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu Nặn cái làn TƯ 21/10 TOÁN Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6 NĂM 22/10 LQCV Ôn tập SÁU 23/10 ÂM NHẠC Hát :Em chơi đu Vận động vỗ tay theo nhịp 3/8 Nghe hát :Inh lả ơi Trò chơi :Nghe tiết tấu tìm đồ vật Thứ hai, ngày 9/10/09 KẾ HOẠCH NGÀY A/ ĐÓN TRẺ -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN –CHƠI DÂN GIAN THỂ DỤC -ĐIỂM DANH –TRÒ CHUYỆN I/ ĐÓN TRẺ-HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN –CHƠI DÂN GIAN 1/ Đón trẻ : 12 h 45p -Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp -Trao đổi với phụ huynh 2. Hoạt động tự chọn : -Trẻ chọn hoạt động mình thích -Chơi những đồ chơi dễ lấy dễ cất 3. Chơi dân gian : - Bỏ giẻ -Đồng dao:Vuốt hột nổ II/ THỂ DỤC -ĐIỂM DANH –TRÒ CHUYỆN 1.Thể dục : -Tập như kế hoạch tuần -Khám tay 2. Điểm danh : -Cô điểm danh để hướng trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt -Nhắc trẻ đi học đều 3.Trò chuyện : -Bé đoán thời tiết và gắn kí hiệu -Họp mặt đầu tuần -Cô kể lại việc làm trong ngày nghỉ -Cháu kể cô khuyến khích trẻ -Giáo dục trẻ làm những việc vừa sức, để giúp đỡ ông bà cha mẹ người lớn -Đọc thơ: Giúp mẹ -Hát sáng thứ 2 - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan -Chăm ngoan trong giờ học -Trật tự trong giờ chơi -Tích cực hoạt động ngoài trời -Dạy trẻ đàm thoại về nội dung truyện hai anh em -Tập bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân B/KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MÔN : GIÁO DỤC THỂ CHẤT BÀI : BÒ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY ,BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP CÁCH NHAU 60 CM I/Yêu cầu: -Trẻ biết bò phối hợp chân tay nhịp nhàng -Trẻ bò không chạm chân ,tay vào hộp II/Chuẩn bị : -Tích hợp : MTXQ : Đồ dùng trong gia đình -6 đồ dùng để ăn -6 đồ dùng để uống III/Gợi ý hoạt động : 1.Ổn định : Ngồi 3 hàng ngang 2.Nội dung : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động -Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi xen -kẻ ,chạy chậm chạy nhanh.Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang giản cách đều * Hoạt động 2 : Trọng động - Bài tập phát triển chung : -Tay vai: Tay đưa ra trước lên cao -Chân: Ngồi khuỵu gối -Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên (4/8) -Bật: Bật tách chân -Vận động cơ bản : Trẻ điểm số 1,2 tách hàng -các con nhìn xem trên đây cô có gì ? -Các con đếm xem có bao nhiêu cái hộp ? -Các con xem trên hộp có gì ? -Hôm nay cô sẽ mở hội thi “Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 6 hộp cách nhau 60 cm” Các con có thích tham gia không ? - Cô làm mẫu 1 lần ,lần 2: phân tích -TTCB: Cô chống 2 bàn tay xuống đất khi nghe hiệu lệnh bò thì cô bò bằng bàn tay ,bàn chân theo đường dích dắc qua các hộp, khi bò cô phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng, bò không chạm hộp, bò đến rỗ có đồ dùng lấy đồ dùng và đi nhẹ nhàng về chỗ - Cho lớp nhắc lại tên vận động . -Mời cháu khá lên thực hiện . -Cho lớp lần lượt thực hiện cho đến hết . -Cháu yếu tập lại. -Cháu khá tập lại . -Cô bao quát sữa sai . *Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu -Cách chơi : Chia trẻ thành 3 đội đều nhau, 3 bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa qua khỏi đầu chuyền cho bạn đứng sau, bạn đứng sau nhận bóng bằng 2 tay không chạm vào tay bạn rồi lại chuyền cho bạn tiếp theo cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng, hàng nào xong trước là thắng cuộc -Lớp chơi vài lần * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh -Chơi hái hoa IV/HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI -chơi tạo dáng -Chữ cái -Dạ thích -Túi cát -Dạ thích MÔN : LQVH BÀI: HAI ANH EM I/ Yêu cầu : -Trẻ hiểu nội dung truyện thông qua đó giáo dục trẻ chăm chỉ lao động ,giúp đỡ mọi người .Trẻ hiểu mọi người cần phải làm tốt công việc của mình II /:Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ -Tranh kể chuyện sáng tạo -Tranh ghép hình 2 anh em -Tích hợp : Âm nhạc :cả nhà thương nhau -Xung quanh : Gia đình của bé II/ Gợi ý hoạt động 1/Ổn định -Hát “Cả nhà thương nhau” 2/ Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1 : Trò chuyện -Bài hát nói về gì ? -Gia đình con có những ai ? -Các con ơi ông bà cha mẹ, anh chị em là những người thân trong gia đình và rất yêu thương lẫn nhau đó các con. Các con có yêu thương những người thân của mình không? -Yêu thương người thân thì con phải làm gì ? -Có 1 câu chuyện cũng nói về những người thân trong gia đình với nhau, các con có muốn nghe không? vậy các con ngồi ngoan cô sẽ kể cho các con nghe nhé! *Hoạt động 2: Cô kể diển cảm cho trẻ nghe -Cô kể lần 1 +Đoạn kể về người anh bằng giọng vui vẽ thể hiện sự nhiệt tình giúp đỡ mọi người của người anh +Giọng cụ già nhẹ nhàng +Giọng của người em thể hiện sự ngần ngại nên kể chậm rãi -Cô kể lần 2 : Xem tranh * Nội dung : Người anh chăm chỉ siêng năng nên được hưởng cuộc sống no ấm, còn người em lười biếng nên bị nghèo khổ đói rách *Hoạt đông 3 : Đàm thoại trích dẫn làm rõ ý -Người anh là người như thế nào ? -Người anh chăm chỉ như thế nào ? -Đúng rồi đó các con người anh là người hiền lành, siêng năng, chăm chỉ biết giúp đỡ người khác được thể hiện qua đoạn “Từ đầu…tưới cây bí ngô” Các con ơi bây giờ các con hãy giúp mọi người gặt lúa hái bông nhé ,cô chia 1 nhóm làm động tác gặt lúa ,1 nhóm làm động tác hái bông ,còn 1 nhóm làm động tác gánh nước tưới cho cây bí ngô -Người em là người như thế nào ? -Người em có chăm chỉ không ? -Vì sao con biết người em lười biếng ? -Người em đã từ chối làm những công việc gì ? -Đúng rồi đó các con người em rất là lười biếng được thể hiện qua đoạn sau “Còn người em…không dám về gặp anh nữa.” -Người em bị trừng phạt ra sao ? -Người anh thương em mình như thế nào ? -Người anh rất thương em đã đi tìm em về cho em ăn, cho em mặc, và người anh đã khuyên em phải biết làm việc để có cái ăn, cái mặc … cuối cùng cuộc sống 2 anh em trở nên sung sướng và hạnh phúc được thể hiện qua đoạn sau “cô trích dẫn đoạn cuối” -Trẻ đặt tên truyện (trẻ đặt tên nào cô viết lên bảng tên truyện trẻ vừa đặt) -Người anh siêng năng, vì sao ? -Người em lười biếng, Vì sao ? -Hai anh em ,vì sao ? -Nội dung truyện nói về ai ? -Vậy chúng ta sẽ thống nhất tên truyện là “hai anh em” truyện này do cô Bội Ngọc biên soạn -Cô viết lại tên truyện -Cô đọc –Cháu lên gạch dưới chữ cái học rồi phát âm *Hoạt động 4 :kết thúc -Qua câu chuyện con bắt chước ai ? -Vì sao ? -Nếu con là người em khi mọi người nhờ con làm việc giúp thì con sẽ làm gì ? -Ở nhà con có anh không ? Là em thì con phải làm gì đối với anh của mình ? -Các con ơi các con phải chăm chỉ siêng năng, phải biết lao động tự phục vụ, biết giúp đỡ người khác bằng những công việc vừa sức của mình *Kể chuyện sáng tạo : Chia trẻ ra thành 2 nhóm để trẻ kể chuyện theo 2 bức tranh IVHOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Đọc “Lười biếng ai thiết Siêng năng ai cũng chào mời” -Cả nhà thương nhau -Ông ,bà ,cha ,mẹ … -Dạ có -Chăm ngoan ,học giỏi ,vâng lời … -Siêng năng lao động ,chăm chỉ làm việc -Giúp mọi người gặt lúa, hái bông, chăm sóc cây bí ngô -Lười biếng không chịu lao động -Dạ không -Không giúp đỡ người khác -Không chịu giúp mọi người hái bông, gặt lúa … -Bị chết đói -Đi tìm em về cho em ăn, cho em mặc chăm sóc em -Nói về 2 anh em C/:HOẠT ĐỘNG GÓC -Cháu chọn góc chơi gắn hình -Cô gợi ý để trẻ chơi tốt góc phân vai -Chơi phân vai: Gia đình- bán hàng - bác sĩ -Chơi xây dựng: Xây dựng khu tập thể -Cô bao quát góc D/: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát có mục đích : cây cau -Hoạt động tập thể: Chuyền bóng ,nhãy tiếp sức -Chơi tự do Đ/: VỆ SINH - NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ -Vệ sinh -Bình cờ -Trả trẻ Thứ 3, ngày 20/10/09 A/ ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - CHƠI DÂN GIAN THỂ DỤC ĐIỂM DANH TRÒ CHƠI I/: ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN CHƠI DÂN GIAN 1/ Đón trẻ : 12h 45 -Cô vui vẽ đón trẻ vào lớp -Trao đổi với phụ huynh 2/ Hoạt động tự chọn -Trẻ chọn hoạt động mình thích 3/ Chơi dân gian . -Bỏ giẻ -Đồng dao :Vuốt hột nổ II/ THỂ DỤC- ĐIỂM DANH – TRÒ CHUYỆN 1/ Thể dục -Tập như kế hoạch tuần -Khám tay 2/ Điểm danh -Cô điểm danh để hướng trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt -Nhắc trẻ đi học đều. 3/ Trò chuyện -Bé đóan thời tiết và gắn kí hiệu -Trò chuyện về gia đình của bé: Sáng ai chuẩn bị quần áo cho con đi học? Trong gia đình của con gồm có những ai? Ai đưa con đi học? Cha mẹ con làm gì? -Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” -Đàm thoại về gia đình đông con hay ít con -Đàm thopại về cách vẽ người thân trong gia đình B/: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MÔN : LQ MÔI TRƯỜNG X Q BÀI :PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG VÀ CHÂT LIỆU I/: Yêu cầu: -Trẻ phân loại được đồ dùng theo công dụng và chất liệu -Biết phân biệt giữa các loại đồ dùng -Qua đó biết giữ gìn đồ dùng có chất liệu dễ vỡ -Phát triển kĩ năng ghi nhớ , quan sát -Phát triển ngôn ngữ II/ Chuẩn bị -Tích hợp: Toán số lượng 6 -Ly thuỷ tinh- xoang thau bằng nhôm -Dĩa bằng sứ- Đũa bằng gỗ -Chén bằng sành- tủ, bàn, ghế bằng gỗ -Rỗ bằng nhựa III/Gợi ý hoạt động 1/ Ổn định -Hát “Cả nhà thương nhau” 2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Gợi mỡ tạo hứng thú -Các con vừa hát bài hát gì ? -Hôm nay các con đi học về các con ăn cơm với ai ? -Khi dọn cơm con giúp mẹ dọn những gì ? -Ăn cơm xong con làm gì ? -Đồ dùng nào phục vụ cho uống ? -Đồ dùng nào phục vụ cho vệ sinh cá nhân ? -Các loại đồ dùng này đều phục vụ cho chúng ta trong nhu cầu sinh hoạt .Thế các con biết những đồ dùng này làm bằng chất liệu gì không ? *Hoạt động 2 : Tỗ chức hoạt động với đối tượng -Các con nhìn xem trên bàn cô có những đồ dùng gì ? -Các con hãy gọi tên những đồ dùng đó đi ? -Đây là đồ dùng gì ? -Các con đếm xem có mấy đồ dùng để ăn ? -Trên tay cô cầm gì ? -Cái chén dùng để làm gì ? -Làm bằng chất liệu gì ? -Nếu bị rơi hoặc va chạm mạnh nó sẽ như thế nào ? -Đúng rồi cái chén làm bằng sứ nên khi rơi xuống sẽ bị vỡ đấy .Vậy khi sữ dụng ta phải làm sao ? -Còn đây là cái gì ? -Dùng để làm gì ? -Làm bằng gì ? -Khi rơi nó sẽ như thế nào ? -Đúng rồi tô cũng được làm bằng sứ nên cũng rất dễ vỡ khi sữ dụng chúng ta cũng phải cẩn thận nhé -Tiếp theo cô đưa :Dĩa ,mâm, đũa,muỗng…cô đặt câu tương tự và cô nhấn mạnh lại :các con ơi chén ,tô ,dĩa…tuy khác nhau về chất liệu nhưng tất cả đều là đồ dùng để ăn đó các con -Chơi “Uống nước” -Đồ dùng nào để uống ? -Bạn kể được bao nhiêu đồ dùng để uống ? -Các con nhìn xem cô có gì đây ? -Ly dùng để làm gì ? -Con nhìn thấy bên trong ly có gì ? -Vì sao con nhìn thấy nước ? -Ly được làm bằng gì ? -Vậy ly có dễ vỡ không ? -Các con phải sữ dụng như thế nào ? -Tương tự cô hỏi trẻ về các đồ dùng để uống “Ca ,cốc, ấm trà ….”Cô cho trẻ biết công dung, chất liệu và cách gìn giữ như trên -Các con nhìn xem cô có gì nữa đây ? -Khăn dùng để làm gì ? -Khăn làm bằng gì ? -Khi sữ dụng xong con phải làm gì ? -Khi khăn rớt có bị vỡ không ? Vì sao ? -Khăn rớt sẽ không bị vỡ vì khăn làm bằng vãi nhưng ta sữ dụng lâu thì nó sẽ bị rách đó các con -Cô đặt câu hỏi tương tự với quần , áo -Trên bàn cô có gì vậy các con ? -Bạn nào nói cho cô biết chén và ly giống nhau như thế nào ? -Khác nhau như thế nào ? -Đồ dùng nào làm bằng sứ ? -Đồ dùng nào làm bằng nhựa ? -Đồ dùng nào làm bằng thuỷ tinh ? -Đồ dùng nào làm bằng vãi ? -Cho trẻ lên phân nhóm đồ dùng theo chất liệu -Ngoài những đồ dùng này ra còn có các đồ dùng khác làm bằng chất liệu khác nhau như : Thau ,xoong,…Tất cả đồ dùng này tuy khác nhau về tên gọi ,chất liệu ,hình dáng …nhưng tất cả đều là đồ dùng trong gia đình đầu phục vụ cho sinh hoạt và đời sống hàng ngày của con người và để có những đồ dùng này để sữ dụng thì cha mẹ phải làm việc vất vã mới có được, nếu gia đình đông con thì sẽ nhiều hơn gia đình ít con vì vậy khi sữ dụng các con phải giữ gìn cho cẩn thận nhé các con nhớ chưa? *Hoạt động 3 :Củng cố *Trò chơi “ Chiếc túi kì lạ” -Cách chơi :Trẻ cho tay vào trong chiếc túi để sờ và lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của cô *Vẽ đồ dùng trong gia đình để tặng mẹ. -Trẻ vẽ đồ dùng theo ý thích của trẻ trong thời gian 1 bài hát . Cháu nào vẽ được nhiều đồ dùng thì cả lớp hoan hô . -Trẻ vẽ cô bao quát -Cô nhận xét IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Cho trẻ đọc câu đố về đồ dùng -Cả nhà thương nhau -Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Chén,đũa.. -Dọn và rữa -Ly, ca,cốc… -Khăn… -Chén, đũa.. -Trẻ gọi tên -Đồ dùng để ăn -6 -Cái chén -Đựng cơm -Sành -Dễ bể -Cẩn thận -Cái tô -Đựng canh -Sành -Bể -Ly, ca, cốc,tách, bình trà… -5 -Ly -Uống nước -Nước -Vì nó trong suốt -Thuỹ tinh -Dạ có -Cẩn thận -Khăn -Lau mặt -Vãi -Giặt và phơi khô -Không vì nó làm bằng vãi -Chén và ly -Đều là đồ dùng trong gia đình -Chén là đồ dùng để ă, ly là đồ dùng để uống -Chén, tô.. -Thau, rỗ.. -Ly…. -Khăn, áo… -Trẻ trả lời theo hiểu biết -Lớp chơi MÔN: TẠO HÌNH BÀI :NẶN CÁI LÀN (MẪU) I/: Yêu cầu -Trẻ biết cách dàn mõng và ấn lõm -Biết lăn dọc và trang trí lên chiếc làn II/ Chuẩn bị -Tích hợp : Lq MTXQ : Đồ dùng trong gia đình -Âm nhạc :Múa cho mẹ xem -Mẫu nặn của cô -giỏ thật -Đất nặn, bảng, khăn III/ Gợi ý hoạt động 1/ Ổn Định -Hát “Múa cho mẹ xem” 2/ Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1 : Gợi mỡ tạo hứng thú -Các con thường múa cho ai xem ? -Các con có yêu mẹ không? -Vì sao? -Thế các con có bao giờ đi chơi với mẹ không? -Khi đi chơi mẹ thường mang gì? -Các con xem cô có cái gì đây? -Giỏ là đồ dùng gì? -Đây là cái giỏ dùng để đi chợ cái giỏ người ta còn gọi là cái làn nữa đó các con, còn đây là cái làn mà cô nặn được, các con xem có đẹp không? -Gồm có những phần nào ? -Các con có thích nặn cái làn không ? -Vậy các con xem cô nặn trước cho các con xem nhé *Hoạt động 2 : Cô làm mẫu -Cô nặn mẫu vừa nặn vừa phân tích trước tiên cô nhồi đất cho mềm ,chia đất ra làm 3 phần :1 phần to ,2 phần nhỏ.Cô dùng phần đất to nặn thân làn ,cô dùng kĩ năng xoay tròn ấn lõm rồi dàn mõng dàn mõng xung quanh miệng làn -Cô nặn quai làn : Cô dùng kĩ năng lăn dọc rồi sau đó ướm 2 đầu vào 2 bên miệng làn .sau đó nặn tiếp đế làn ,cô cũng dùng kĩ năng lăn dọc rồi uốn cong phần dưới 2 đầu lại với nhau rồi sau đó đính vào thân làn để làm đế làn ,cô trang trí lên chiếc làn cho đẹp -Con dùng kĩ năng gì để nặn thân làn ? -Dùng kĩ năng gì để nặn quai làn ? -Nặn đế làn như thế nào ? -Cô nhấn mạnh lại -Để chiếc làn đẹp nặn xong con làm gì ? -Ngồi nặn như thế nào ? -Khi nặn xong con làm gì ? *Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện -Cô bao quát hướng dẩn cháu gặp khó khăn. *Hoạt động 3: Tổ chức nhận xét sản phẩm -Cả lớp trưng bày sản phẩm -Cho vài cháu hỏi xem thích sản phẩm nào ? vì sao thích ? -Cô nhận xét thêm vài sản phẩm đẹp và sản phẩm chưa hoàn thành IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Đọc thơ “bàn tay cô giáo” -Mẹ xem -Dạ có -Vì mẹ thương yêu chăm sóc cho các con -Dạ có -Giỏ Giỏ Đồ dùng trong gia đình -Đẹp -Thân làn và quai làn -Dạ thích -Xoay tròn ấn lõm rồi dàn mõng miệng tròn -Lăn dọc rồi đính 2 đầu của 2 bên miệng -Lăn dọc rồi đính 2 đầu lại với nhau -Dùng tay miết nhẹ cho sản phẩm láng đẹp,nặn trang trí thêm -Thẳng lưng… -Lau tay cho sạch -Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn mình C/ HOẠT ĐỘNG GÓC -Cháu chọn góc chơi gắn hình -cô gợi ý cháu yếu cháu chơi góc tạo hình -Chơi phân vai: Gia đình –bán hàng –bác sĩ -Chơi xây dựng:Khu tập thể -Cô bao quát các góc, chú ý nhiều góc tạo hình D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát : Đồ chơi gia đình -Hoạt động tập thể: Chuyền bóng ,nhãy tiếp sức -Chơi tự do Đ/ VỆ SINH NÊU- GƯƠNG - TRẢ TRẺ -Vệ sinh -Bình cờ -Tập thêm bớt trong phạm vi 6 -Trả trẻ Thứ tư, ngày 21/10/09 A/ ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG CHƠI DÂN GIAN THỄ DỤC - ĐIỂM DANH – TRÒ TRUYỆN I/ ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG - CHƠI DÂN GIAN 1/ Đón trẻ: 12h45 -Cô vui vẽ đón cháu vào lớp -Trao đổi với phụ huynh 2/ Hoạt động tự chọn: -Trẻ chọn hoạt động mình thích -Chơi những trò chơi dễ lấy dễ cất 3/ Chơi dân gian: -Bỏ giẻ - Đồng dao:Vuốt hột nổ II/ THỄ DỤC -ĐIỂM DANH -TRÒ TRUYỆN 1/ Thể dục -Tập như kế hoạch tuần -Khám tay 2/ Điểm danh: -Cô điểm danh để hướng trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt -Nhắc trẻ đi học đều 3/ Trò chuyện -Bé đóan thời tiết gắn kí hiệu -Cô và trẻ cùng trò chuyện về những công việc trong gia đình ,lao động tự phục vụ ,giúp đỡ bố mẹ -Hướng dẫn trẻ cách xấp xếp toán , cách chỉ và cách đếm -Cho trẻ thêm bớt với số lượng trong phạm vi 6 B/: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG : MÔN : LQ VỚI TOÁN BÀI : SỐ 6 (T2) I/: Yêu cầu -Luyện nhận biết mối quan hệ hơn kém số lương trong phạm vi 6 II/ Chuẩn bị: -Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Cả nhà thương nhau -MTXQ: Đồ dùng đồ chơi -Đồ dùng của cô: Giống như trẻ kích thước lớn hơn -Đồ dùng của trẻ số 1, 2, 3 ,4 ,5 -5 cái dĩa ,5 cái ly,5 cái chén ,5 cái xoang,3 cái bình,4 cái ấm III/Gợi ý hoạt động 1/ Ổn định : Hát “ Cả nhà thương nhau” 2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1 : Tổ chức cho trẻ luyện tập nhận biết số lượng 6 -Các con nhìn xem trên bàn cô có gì ? -Có mấy cái ca ? -Cho cả lớp đếm lại ,Các con hãy tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 6 -Tất cả các đồ dùng mà các con vừa tìm là đồ dùng gì ? -Đâu là đồ dùng để ăn ? đâu là đồ dùng để uống ? *Trò chơi :Ai vận động đúng -Cô vỗ trống lắc ,trẻ vận động vẫy tay, vỗ tay ,dậm chân đáp lại tương ứng với tiếng trống lắc của cô gõ (chơi 2-3 lần) *Hoạt động 2: Thêm bớt tạo nhóm có số lượng 6 -Các con ơi hôm nay bác gấu vừa chuyển nhà mới bác ấy đang cần dĩa để làm cơm đải khách các con hãy tặng cho bác ấy hết số dĩa đi ,con nhớ xếp thành hàng ngang từ trái sang phải cho bác ấy nhé, cô cũng tặng cho bác ấy hết số dĩa của cô nữa nè ,Cô xếp thành hàng ngang từ trái sang phải ,trẻ xếp -Cô cho cả lớp đếm lại -Chúng ta hãy tặng cho bác ấy 5 cái ấm nữa nhé cô xếp 5 cái ấm tương ứng 1-1 với dĩa - trẻ xếp - Lớp đếm lại nhóm dĩa -Hai nhóm này như thế nào với nhau? -Nhóm nào nhiều hơn? -Nhiều hơn là mấy ? -Nhóm nào ít hơn ? -Ít hơn là mấy ? -Muốn nhóm ấm nhiều bằng số lượng nhóm dĩa phải làm sao ? -Cô và trẻ thêm vào -Có 5 cái ấm thêm 1 cái ấm được mấy cái ấm ? -Vậy 5 thêm 1 là mấy ? -Hai nhóm bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy ? -Cho trẻ đếm lại 2 nhóm -Cho búp bê mựơn 2 cái ấm đi, vậy con còn mấy cái ấm ? -6 cái ấm bớt 2 cái ấm còn mấy cái ấm ? -6 bớt 2 còn mấy ? -6 cái dĩa 4 cái ấm nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn là mấy ? -Búp bê trả lại 2 cái ấm vậy còn tất cả mấy cái ấm ? -4 cái ấm thêm 2 cái ấm được mấy cái ấm ? -4 thêm 2 là mấy ? -Có tất cả mấy cái ấm ? -Con tặng cho cô 3 cái ấm đi,con còn lại mấy cái ấm ? -6 bớt 3còn mấy ? -Nhóm nào ít hơn ? Ít hơn là mấy? -Muốn 2 nhóm bằng nhau con phải làm sao ? -3 thêm 3 là mấy ? -Hai nhóm này bằng nhau chưa ? Cùng bằng mấy ? -Con lấy 4 cái ấm cho cô Lan mượn đi ,con còn lại mấy cái ấm ? -6 cái ấm bớt 4 cái ấm còn mấy cái ấm ? -6 bớt 4 còn mấy ? -Nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy ? -Muốn cho 2 nhóm bằng nhau ta phải làm sao ? -2 cái ấm thêm 4 cái ấm là mấy cái ấm ? -2 thêm 4 là mấy ? -Tất cả là mấy cái ấm ? -Con hãy lấy 5 cái ấm cho thím bảo vệ mượn nấu nước đi,Con cònlại mấy cái ấm ? -6 bớt 5 còn mấy ? -Nhóm nào nhiều hơn ?Nhiều hơn là mấy ? -Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm sao ? -1 thêm 5 là mấy ? -Hai nhóm này bằng nhau chưa ? Cùng bằng mấy ? -Tất cả là mấy cái ấm ? -Con hãy tặng cô 6 cái ấm đi con còn lại cái ấm nào không ? Con còn lại gì ? -Con tặng cho cô 2 cái dĩa đi con còn lại mấy cái dĩa ? -Con tặng cho cô Tú 3 cái dĩa nữa đi con còn lại mấy cái dĩa ? -Con tặng cho cô Lam 1 cái dĩa còn lại đi con còn cái dĩa nào không ? *Hoạt động 3 :Luyện tập *Chơi “ Tìm nhà” -Cách chơi là như thế này trên tường cô có gắn các ngôi nhà có kí hiệu là 4 chấm tròn , 5 chấm tròn , 5 hình tam giác.các con cũng cầm thẻ có các chấm tròn giống trên nhà. Các con đi chơi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô trời tối rồi các con sẽ chạy về ngôi nhà có chấm tròn tương ứng sao cho thẻ con cầm và ngôi nhà có số lượng là 6 các con biết cách chơi chưa -Cô cho trẻ chơi vài lần IV/H OẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Cho trẻ hát bài “Tập đếm và đi ra ngoài” -Cái ca -6 cái ca -6 cái ly ,6 cái chén,6 cái bình -Đồ dùng trong gia đình -Chén là đồ dùng để ăn ,ly là đồ dùng để uống -lớp chơi -Trẻ xếp -Trẻ đếm -Trẻ xếp -Trẻ đếm -không bằng nhau -Nhóm dĩa nhiều hơn -Nhiều hơn là 1 -Nhóm ấm ít hơn -Ít hơn là 1 -Thêm vào 1 cái ấm nữa -5 cái ấm thếm cái ấm là 6 cái ấm -5 thêm 1 là 6 -Bằng nhau cùng bằng 6 -4 cái ấm -6 cái ấm bớt 2 cái ấm còn 4 cái ấm -6 bớt 2 còn 4 -Nhóm dĩa nhiều hơn nhiều hơn là 2 - 6 cái ấm - 4 cái ấm thêm 2 cái ấm là 6 cái ấm -4 thêm 2 là 6 -6 cái ấm -3 cái ấm -6bớt 3 còn 3 - Nhóm ấm ít hơn ít hơn là 3 cái ấm - Thêm 3 cái ấm nữa -3 thêm 3 là 6 -bằng nhau cùng bằng 6 -2 cái ấm 6 cái ấm bớt 4 cái ấm còn 2 cái ấm -6 bớt 4 còn 2 -Nhóm ấm ít hơn ít hơn là 4 cái ấm -Thêm 4 cái ấm nữa -2 cái ấm thêm 4 cái ấm là 6 cái ấm -2 thêm 4 là 6 -6 cái ấm -1 cái ấm -6 bớt 5 còn 1 - Nhóm dĩa nhiều hơn,nhiều hơn là 5 -Thêm 5 cái ấm nữa -1 thêm 5 là 6 -Bằng nhau ,cùng bằng 6 -6 cái ấm -Dạ không -Còn lại dĩa -Còn 4 cái dĩa -Còn 1 cái dĩa -Dạ không -Trẻ chơi C/ HOẠT ĐỘNG GÓC -Cháu chọn góc chơi gắn hình -Cô gợi ý cháu yếu cháu chơi góc toán -Chơi phân vai: Gia đình – Bán hàng –bác sĩ -Chơi xây dựng:Xây nhà tập thể -Cô bao quát các góc D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát : Bầu trời -Hoạt động tập thể: Chơi chuyền bóng ,nhãy tiếp sức -Chơi tự do Đ/ VỆ SINH- NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ -Vệ sinh cá nhân -Cho trẻ phát âm o, ô, ơ,a, ă , â -Bình cờ -Trả trẻ Thứ 5, ngày 22/10/09 A/ ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - CHƠI DÂN GIAN THỂ DỤC- ĐIỂM DANH -TRÒ CHUYỆN I/: ĐÓN TRẺ- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN- CHƠI DÂN GIAN 1/ Đón trẻ : 12h 45 -Cô vui vẽ đón trẻ vào lớp -Trao đổi với phụ huynh 2/Hoạt động tự chọn: -Trẻ chọn hoạt động mình thích -chơi những trò chơi dễ lấy dễ cất 3/ Chơi dân gian -Bỏ giẻ -Đồng dao :Vuốt hột nổ II/ THỂ DỤC- ĐIỂM DANH – TRÒ CHUYỆN 1/ Thể dục : -Tập giống như kế hoạch tuần -Khám tay 2/ Điểm danh -Cô điểm danh để hướng trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt -Nhắc trẻ đi học đều. 3/ Trò chuyện -Bé đóan thời tiết và gắn kí hiệu -Tiếp tục trò chuyện về sinh nhật của trẻ -Cho trẻ phát âm nhóm chữ cái đã học -Cô giới thiệu các trò chơi B/: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MÔN : LQ CV BÀI : ÔN TẬP I/: Yêu cầu: -Ôn phát âm đúng chữ o, ô, ơ, a, ă, â -Chơi trò chơi II/ Chuẩn bị : -Tranh từ ghép -Bảng cài bảng lớn viết chữ cái -Tích hợp : Toán : số 6 III/Gợi ý hoạt động 1/ Ổn định -Hát “cả nhà yêu thương nhau ” 2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1 :Trò chuyện. -Các con vừa hát bài gì ? -Các con có thương cha mẹ con không? -Cha mẹ đã mua sắm đồ dùng gì trong gia đình? -Trò chơi phát âm nhanh -Cô gắn chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â lên bảng -cô và cháu cùng phát âm phân

File đính kèm:

  • docgao an lop la tuan 7.doc
Giáo án liên quan