Kế hoạch tuần 28 - Chủ đề nhánh: “nước”

I. Yêu cầu:

- Trẻ biết lợi ích của nước đối với đời sống, sinh hoạt của con người

- Ham thích tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên và các mùa trong năm

- Biết bảo vệ nguồn nước sạch

- Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: ném trúng đích thẳng đứng, trò chơi: cáo và thỏ

- Biết nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

- Có một số kỹ năng tạo hình thông qua hoạt động vẽ về biển

- Hát vỗ, múa thành thạo các bài hát đã học

- Biết các bước làm sa lát

- Đọc, tô viết thành thạo các tiếng: x, xe, xế, xổ

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6886 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 28 - Chủ đề nhánh: “nước”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 28 Chủ đề nhánh: “Nước”ù (tuần 28) Thời gian thực hiện: từ ngày 28/03/2011 đến ngày 01/04/2011 I. Yêu cầu: - Trẻ biết lợi ích của nước đối với đời sống, sinh hoạt của con người - Ham thích tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên và các mùa trong năm - Biết bảo vệ nguồn nước sạch - Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: ném trúng đích thẳng đứng, trò chơi: cáo và thỏ - Biết nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Có một số kỹ năng tạo hình thông qua hoạt động vẽ về biển - Hát vỗ, múa thành thạo các bài hát đã học - Biết các bước làm sa lát - Đọc, tô viết thành thạo các tiếng: x, xe, xế, xổ II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, đồ chơi, băng đĩa,…về nước và các hiện tượng tự nhiên, các mùa trong năm - Bộ răng, bàn chải - Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ: máy hát, đàn - Tranh, băng từ, vở, bút chì, bút màu - Tranh chữ to, mô hình minh họa thơ “trời mưa” - Một số đồ chơi ở các góc - Đích đứng, túi cát, mũ cáo, mũ thỏ KẾ HOẠCH TUẦN 28 Từ ngày 28/03/2011 đến ngày 01/04/2011 Thời gian Hoạt động Thứ hai 28/03/2011 Thứ ba 29/03/2011 Thứ tư 30/03/2011 Thứ năm 31/03/2011 Thứ sáu 01/04/2011 Đón trẻ - Chơi các góc (cháu chơi theo ý thích) - Mở chủ đề: nước và các hiện tượng tự nhiên (cho trẻ nêu các dạng của nước và tên các mùa trong năm) - Cô trò chuyện với cháu về sự kì diệu của nước: + Cô kể cháu nghe truyện: giọt nước tí xíu + Cháu trả lời về cuộc phiêu lưu của giọt nước trong câu chuyện -> Cô giáo dục cháu: biết bảo vệ nguồn nước sạch, cho cháu biết nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước - Cháu nói về ngày, tháng, năm - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày: + Đi học đều, đúng giờ, lễ phép với người lớn + Giờ học phát biểu to, rõ ràng, biết giúp đỡ mọi người xung quanh + Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không chạy nhảy, xô đẩy, đánh nhau… - Điểm danh - Dự báo thời tiết: mưa, gió lạnh Thể dục sáng - HH 2: thổi bóng bay - T 2: tay đưa ra phía trước, lên cao - B 2: đứng quay người sang 2 bên - C 2: ngồi khụy gối - B 2: tách chân, khép chân * Tập các động tác với gậy Hoạt động học * P triển ngôn ngữ: - Đồng dao: Trời mưa * Nha học đường: Ôn: công chúa bị sâu răng * P triển nhận thức: - Thử nghiệm với nước * P triển thẩm mĩ: - Hát: tổng hợp * P triển nhận thức: Nhận biết khối cấu, khối trụ, khối vuông,, khối chữ nhật * P triển ngôn ngữ: X- xe * P triển thẩm mĩ: - Vẽ về biển * BTLNT: Cách làm sa-lát *P triển thể chất: - Ném trúng đích thẳng đứng. TC: cáo và thỏ * P triển ngôn ngữ: Xế- xổ HĐ ngoài trời - TC về sự kỳ diệu của nước - TC: bán hàng tết - TCVĐ: chuyển trứng - Chơi tự do - Thí nghiệm vật chìm, nổi - TCDG: nhảy vào, nhảy ra - TCHT: tìm bạn thân - Chơi tự do - TC về mùa xuân và mùa hè - TCVĐ: ai nhiều điểm nhất - TCDG: đánh cầu - Chơi tự do - TC về mùa thu và mùa đông - TCHT: thi xem ai nói đúng - TCDG: ô ăn quan - Chơi tự do - Tìm hiểu về mây, mưa -TC: đóng kịch “dê con nhanh trí” - TCVĐ: đánh cầu - Chơi tự do Hoạt động góc Góc phân vai: Bán hàng Tết- Cửa hàng ăn uống Góc xây dựng: Xây vườn hoa- xây ao cá Góc tạo hình: Xé dán thuyền trên biển Góc học tập: Làm anbum về các loại rau Góc thiên nhiên: Gieo hạt Hoạt động chiều Ôn: Đồng dao “trời mưa” Ôn bài hát “cho tôi đi làm mưa với” Ôn khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Ôn vẽ về biển Lao động tập thể VS- Nêu gương- Trả trẻ Vệ sinh: Cho cháu xếp hàng theo tổ, lần lượt vệ sinh. Nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác và trật tự Nêu gương: Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, tuyên dương cháu ngoan. Cho cháu cắm cờ theo tổ, chú ý cách cầm bằng hai tay Trả trẻ: Cô trả cháu tận tay phụ huynh, trao đổi ngắn tình hình cháu KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC (tuần 28) Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhận xét đánh giá * Góc phân vai: Bán hàng Tết- Cửa hàng bán rau - Cháu biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi - Cháu biết thỏa thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi - Biết đặc điểm, tên gọi một số hàng hóa, rau quả ngày tết - Đồ chơi về hàng hóa ngày Tết, bánh mức, quần áo… - Tranh lô tô một số loại rau - Trẻ phân vai được trò chơi: người bán, người mua - Trẻ biết phân công công việc của từng người Cháu biết thỏa thuận vai chơi với nhau, biết công việc của người bán, người mua, biết dùng lời lẽ lịch sự khi mua bán * Góc xây dựng: Xây vườn hoa và vườn cây ăn quả - Dạy cháu biết sử dụng một số que, hột hạt, cây xanh tạo thành vườn hoa và vườn cây ăn quả -Khối gỗ, chậu hoa, cây xanh, ghế đá, que, hột hạt,… - Xây dựng lắp ghép một số công trình: tường rào, vườn hoa, cây xanh…, biết tạo thành vườn cây ăn quả… Cháu sử dụng có hiệu quả các khối gỗ, que, hột hạt…tạo thành vườn hoa, vườn cạy ăn quả * Góc tạo hình: Xé dán, tô màu các loại rau quả - Cháu biết xé dán, tô màu tranh ảnh các loại rau quả - Giấy màu, bút màu, kéo, keo dán, tranh vẽ để tô màu - Tô vẽ, xé dán các loại rau quả: rau lá, rau củ, các loại quả phổ biến Cháu biết sử dụng giấy màu xé dán được một số rau quả quen thuộc * Góc học tập: Làm anbum về các loại rau Làm anbum về các loại rau, ích lợi, môi trường sống, biết giữ sách và trò chuyện cùng các bạn - Bộ Domino, sách, tranh ảnh về cây xanh và rau quả - Cháu chơi domino xếp hình xung quanh các loại cây xanh - Làm anbum các loại rau Cháu phân nhóm nhanh, chơi thành thạo trò chơi domino với các loại rau * Góc thiên nhiên: Gieo hạt - Cháu biết cách gieo hạt, chăm sóc cây cối trong góc thiên nhiên Một số chậu cây, đất, nước, phân bón… - xới đất, gieo hạt, tưới nước - Trò chuyện về các loại cây cảnh có trong vườn hoa của bé Đa số cháu nắm được một số kỷ năng gieo hạt Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2011 Phát triển ngôn ngữ Tên hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: đồng dao: Trời mưa Mục đích- Yêu cầu: Dạy trẻ đọc rõ lời, hiểu nội dung bài đồng dao, cô đọc diễn cảm bài đồng dao Cháu hiểu nội dung và biết yêu thương, chăm sóc người thân trong gia đình Thái độ: Giáo dục cháu biết giữ ấm và không ra đường khi trời mưa Lồng ghép: tác hại của thuốc lá Chuẩn bị Cô: Tranh vẽ nội dung bài đồng dao, mô hình Trẻ: giấy, bút màu Hướng dẫn: Hoạt động 1: Cô đặt câu đố: “nhiều giọt thi nhau, rơi mau xuống đất, không nhanh tay cất, ướt cả áo quần?” (mưa) Cho cháu chơi: trời mưa Cô giới thiệu bài đồng dao: trời mưa Hoạt động 2: Cô đọc mẫu lần 1, minh họa mô hình, tóm nội dung bài đống dao Cô đọc mẫu lần 2, minh họa tranh chữ to Cô giải thích từ khó Cô gắn băng từ: trời mưa (mời lớp đếm, đọc) * Đàm thoại: + Bài thơ nói về điều gì? (trời mưa) + Khi nào thì trời mưa? (khi có nhiều mây đen, gió,…) + Khi trời mưa thì thường có những hiện tượng gì? (sấm, chớp,..) + Trong bài đồng dao, khi trời mưa người ta làm gì? (xách vó đi câu) + Câu được gì? Để dành cho ai? (các loại cá- mang về cho cha, mẹ, em) + Bài đồng dao có tên là gì? + Do ai sáng tác? (không có tác giả- được lưu truyền bằng miệng) - Cô giáo dục cháu không nên ra đường khi trời mưa, trời mưa gió lạnh phải giữ ấm 3. Hoạt động 3: Mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc (sửa sai) Mời cả lớp đọc lại * Củng cố: - Cô cho cháu vẽ tranh về trời mưa - Cho cháu vừa hát vừa làm thỏ chơi “trời nắng, trời mưa” - Cô theo dõi, hướng dẫn cháu chơi * Nhận xét – tuyên dương: Phát triển thể chất Tên hoạt động: Nha học đường Đề tài: Ôn: Công chúa bị sâu răng I. Yêu cầu : - Giúp cháu hiểu được chức năng của răng như ăn ngon miệng ,nhai nhuyễn thức ăn mau tiêu chóng lớn ,phát âm đúng ,nói rõ ,hát hay - Giúp cháu biết tự chải răng sau mỗi bữa ăn ,bớt ăn vặt ,bớt ăn ngọt thường xuyên ăn nhiều trái cây ,rau tươi để tốt cho răng - Giáo dục cháu biết cách giữ gìn răng luôn sạch ,đẹp để có nụ cười đẹp ,gương mặt dễ thương II. Chuẩn bị : - Trình chiếu về nội dung câu chuyện ‘’công chúa bị sâu răng ‘’ - 3 bong bóng mặt người (1 mặt công chúa buồn ,1mặt công chúa vui ,1 mặt bác sỹ ) III. Cách tiến hành : 1. Hoạt động 1 : - Cô cùng trẻ đọc thơ ‘’Bé đánh răng ‘’ (kết hợp làm thao tác ) - Mỗi sáng thức dậy - Ly nước trên tay - Bé luôn đánh răng - Bé đánh răng ngay - Tay cầm bàn chải - Vệ sinh sạch sẽ + Cô nói :Mỗi sáng thức dậy ,bé luôn đánh răng cho sãch sẽ để không bị sâu răng ,nhưng có 1 công chúa rất thích ăn ngọt nhưng lại lười chải răng - Cô kể lần 1 ‘’ công chúa bị sâu răng ‘’tóm tắc câu chuyện :về 1 công chúa rất xinh đẹp ,có hàm răng trắng đều ,công chúa rất thích ăn kẹo ,bánh ngọt nhưng rất lười chải răng . Nên cô bị đau răng ,cô chỉ biết ôm mặt khóc và kêu đau ,nhưng từ khi bác sỹ đến khám chữa bệnh và nghe lời khuyên của bác sỹ ,công chúa đã tự biết chăm sóc răng của mình ,cô chải răng sau khi ăn xong và tối trước khi đi ngủ ,bớt ăn bánh kẹo ,ăn nhiều rau ,trái cây tươinhờ đó mà công chúa có hàm răng trắng đều ,đẹp và có nụ cười duyên dáng dễ thương + Có một bạn nhỏ hay ăn bánh kẹo nhưng lười đánh răng các con có biết ai không ?( cô và cháu cùng vận động bài ‘’ Anh tý sún ‘’) - Cô kể lần 2 : kết hợp diễn rối bong bóng 2. Hoạt động 2 : Đàm thoại - Cô vừa kể câu chuyện có tựa đề gì ? vì sao công chúa bị sâu răng ? - Công chúa bị sâu răng vì ăn nhiều kẹo và bánh ngọt nhưng không chịu chải răng ,còn các con như thế nào ? - Để có hàm răng đẹp ,bác sỹ khuyên công chúa làm gì ? - Các con thử nghĩ xem nếu không giữ vệ sinh răng sạch sẽ thì điều gì sảy ra ? => Giáo dục :vậy để có hàm răng trắng đều và đẹp như công chúa các con phải chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ ,hạn chế ăn bánh kẹo ăn nhiều rau trái cây tươi để có hàm răng chắc khỏe 3. Hoạt động 3 : cô và cháu cùng hát vận động bài ‘’ Em tập chải răng ‘’ * Nhận xét- Tuyên dương: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về sự kỳ diệu của nước * Hoạt động có chủ đích: Cháu hát “cho tôi đi làm mưa với” Hỏi cháu mưa cho chúng ta cái gì? (nước) Mời cháu nêu vai trò, tính chất của nước Cho cháu nếm thử một số loại nước khác nhau: nước khoáng, nước ngọt,… Nhiệm vụ các cháu phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch? Cô giáo dục cháu … * Trò chơi : bán hàng Tết * Trò chơi có luật: chuyển trứng * Chơi tự do: cháu chơi tự do theo ý thích - Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng - Nhận xét- tuyên dương: _________________________________________ SINH HOẠT CHIỀU Hoạt động có chủ đích: Ôn: đồng dao: Trời mưa Cháu hát “trời nắng, trời mưa” Hỏi cháu thể loại nào giống như thơ, dể thuộc, dể nhớ, không có tác giả? (đồng dao) Cô đã dạy cho lớp mình bài đồng dao có tên là gì? (trời mưa) Mời cả lớp đọc 2 lần Mời cá nhân đọc Cô giáo dục cháu * Nhận xét lớp Chơi tự do: Cháu chơi theo ý thích Cô quan sát, theo dỏi, nhắc nhở cháu chơi trật tự Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ: Nhận xét cuối ngày: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2011 Phát triển ngôn ngữ Tên hoạt động: Môi trường xung quanh Đề tài: Thử nghiệm với nước Mục đích- Yêu cầu: Dạy cháu biết được đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước Trẻ biết được nguồn nước, ích lợi của nước Thái độ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch Lồng ghép: trò chuyện về cây thuốc phiện II. Chuẩn bị: Cô: phích nước sôi, cốc, thao nước lớn Trẻ: III. Hướng dẫn: 1. Hoạt động 1: Lớp hát “cho tôi đi làm mưa với” Hỏi lớp mình vuầ hát bài gì? Mưa mang đến cho chúng ta cái gì? (mưa làm cho cây xanh tốt,…) Các cháu nhìn thấy nước có ở những đâu? (biển, sông, hồ,…) Cô giới thiệu, dẫn cháu vào bài học Hoạt động 2: Cô cho cháu xem tranh về các ao hô, sông biển Hỏi cháu nước có từ đâu? Cô đặt cốc nước sôi cho cháu quan sát Hỏi cháu nước bốc hơi như thế nào? Cho cháu xem nước ở 0 độ C thì ở trạng thái gì? (trạng thái rắn) Cho cháu so sánh cốc nước với cốc sữa, hỏi cháu nước có màu không? (không màu) Cho cháu nếm, ngửi xem nước có mùi vị gì không? (không mùi, không vị) Cô đặt 1 thao nước lớn cho cháu soi mặt dưới nước để cháu biết mặt nước giống như tấm gương soi Cô giáo dục cháu tiết kiệm nước, biết vặn lại vòi nước sau khi sử dụng,… 3. Hoạt động 3: Cho chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cô đặt 1 cốc nước, cho cháu chơi chiếc túi kì diệu, cháu sờ tay vào trong túi xem có gì kì diệu: cảm giác lành lạnh, cái gì vậy nhỉ? Đó là cuc nước đá, cho vào ly nước, điều gì sảy ra? Ly nước sẽ trở thành ly nước mát, uống vào thật đã khát Cô cho cháu chơi “những ly nước màu Cô theo dõi, quan sát, nhắc nhở cháu * Nhận xét – tuyên dương: Phát triển thẩm mĩ Tên hoạt động: Làm quen âm nhạc Đề tài: Tổng hợp: biểu diễn văn nghệ I/YÊU CẦU: -Dạy trẻ hát đúng nhịp các bài hát -Cháu hát và múa minh họa nhịp nhàng theo bài hát -Cháu thích nghe cơ hát bài “mưa rơi” II/CHUẨN BỊ: -Đàn,trống,phách… III/CÁCH TIẾN HÀNH 1/Hoạt động 1: -Oẳn tù tì ra cái gì ra cái này?Cơ đưa bức tranh ra và hỏi trẻ bức tranh cĩ gì? -Sau mỗi một năm con lớn lên là con được thêm một tuổi và được bố mẹ tổ chức sinh nhật. -Ngồi ra,cơ thể bé cịn cần gì nữa? *Trẻ chơi:Gắn những đồ dùng cần thiết cho cơ thể bé -Ngồi ăn, uống cơ thể con cịn cần gì nữa? *Trẻ chơi:Gieo hạt -Ngồi chơi,cơ thể bé cịn thích ca hát -2/Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ -Để chào mừng ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. -Hơm nay, lớp lá 2 tổ chức chương trình văn nghệ -Cơ giới thiệu ban nhạc,ban nhạc ra chào -Mở đầu cho chương trình là tiết mục hợp ca “Trời nắng,trời mưa” do tập thể lớp lá 2 biểu diễn *Trẻ chơi:Trời mưa -Tiếp theo bạn Vân sẽ đến với chúng ta qua bài hát “Cho tơi đi làm mưa với” *Trẻ chơi:Ai tinh thế -Cơ mời một trẻ lên lắng nghe và đốn xem bạn nào vừa hát và sử dụng nhạc cụ nào? -Cơ nâng cao yêu cầu ở những lần chơi sau -Tiếp tục chương trình văn nghệ hơm nay là song ca do 2 bạn My Và Phụng sẽ đến với chúng ta bài “Sau mưa” -Nắng rất cĩ ích cho cuộc sống của con người,giúp chúng ta phơi đồ nhanh khơ,phơi thĩc,cá… -Tam ca do 3 bạn Xinh,Ly,Dân thể hiện với bài “nắng sớm” -Cơ đọc câu đố: Nhấp nha nhấp nháy Trên bầu trời đêm Buổi sáng em tìm Đi đâu hết cả? (Sao trời) -Tốp ca lớp lá 6 đến với chúng ta với bài “Ơng sao” *Trẻ chơi:Bốn mùa -Tứ ca lớp lá 2 sẽ thể hiện một trong 4 mùa của năm đĩ là bài “ mùa hè đến” -Để gĩp vui cho chương trình văn nghệ hơm nay,cơ Hường sẽ gởi đến bài “ Mưa rơi” -Để kết thúc chương trình văn nghệ hơm nay,lớp lá 2 biểu diễn bài hát “Chào ngày mới” 3/Hoạt động 3:luyện tập -Buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 22/12 của lớp lá 2 đến đây xin kết thúc.Kính chúc sức khỏe quí vị đại biểu *Trẻ chơi:uống nước III/Kết thúc giờ học -Nhận xét-tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thí nghiệm vật chìm nổi * Hoạt động có chủ đích: Cô cho cháu chơi thả thuyền trên nước Hỏi cháu vì sao thuyền nổi trên mặt nước? (vì thuyền nhẹ và không thấm nước,..) Cho cháu làm thí nghiệm thả các vật khác để khám phá xem vật nào có thể nổi được trên mặt nước, vật nào bị chìm: gỗ, nhựa, lá cây, xốp,…nổi trên mặt nước; đá, kim loại, …chìm Cô tóm lại, giáo dục cháu không nên đùa giỡn ở những nơi nước sâu khi không có người lớn… * Trò chơi dân gian: nhảy vào nhảy ra * Trò chơi học tập: tìm bạn thân * Chơi tự do: cháu chơi tự do theo ý thích - Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng - Nhận xét- tuyên dương: _________________________________________ SINH HOẠT CHIỀU Hoạt động có chủ đích: Ôn: thử nghiệm với nước Cô cháu cùng chơi trò chơi: thả thuyền trên nước Cho cháu làm quan sát nước nóng và sự bay hơi của nước Cho cháu sờ vào nước lạnh và đá lạnh Cô quan sát, nhắc nhở cháu chơi * Nhận xét lớp Chơi tự do: Cháu chơi theo ý thích Cô quan sát, theo dỏi, nhắc nhở cháu chơi trật tự Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ: Nhận xét cuối ngày: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 30 tháng 03 năm 2011 Phát triển nhận thức Tên hoạt động: Làm quen với toán Đề tài: Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật I. Mục đích- Yêu cầu: - Dạy cháu nhận biết khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật Cháu biết so sánh sự khác nhau giữa các khối, biết đặt điểm riêng của từng khối Giáo dục cháu chú ý học Lồng ghép: cây xanh và con người II. Chuẩn bị: Cô: quả bóng, hộp bánh tròn, hộp bánh hình vuông, hộp quà hình chữ nhật Trẻ: mỗi cháu giống như cô III. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Cả lớp hát “quả bóng” Cô chia nhóm cháu chơi đập bắt bóng, lăn bóng Hỏi cháu vì sao quả bóng lăn được (cháu trả lời theo suy nghĩ) Để biết rõ hơn về đặt điểm của quả bóng, sau đây cô cháu ta cúng nhau tìm hiểu nó và nhiều hình khối khác nha! 2. Hoạt động 2: * Cô cho cháu quan sát quả bóng, hỏi cháu: + quả bóng có dạng gì? (dạng khối tròn) + Quả bóng có lăn được không? Vì sao? (vì nó không có gốc cạnh) + Cô đặt chồng 2 quả bóng lên nhau, cho cháu quan sát hiện tượng (bóng rơi xuống, không chồng lên được) - Cô tóm ý: các khối có dạng tròn như quả bóng được gọi là khối cầu, khối cầu không có gốc cạnh nên lăn được nhưng không xếp chồng lên được - Lớp đồng thanh * Cô cho cháu quan sát hộp bánh dạng khối trụ: + hộp bánh có dạng gì? (dạng khối trụ), có bao nhiêu mặt? (2 mặt trên và mặt dưới) + khối trụ có lăn được không? Vì sao? (lăn được, vì nó không có gốc cạnh) + Cô đặt chồng 2 khối trụ lên nhau, cho cháu quan sát hiện tượng (chồng lên được) - Cô tóm ý: khối trụ không có gốc cạnh, có 2 mặt trên và dưới nên lăn được và xếp chồng lên được - Lớp đồng thanh * Cô cho cháu quan sát khối vuông, khối chữ nhật, hỏi cháu: - Cô tóm ý: các khối vuông, khối chữ nhật có 6 mặt, các mặt của khối vuông có hình vuông, các mặt của khối chữ nhật có hình chữ nhật, khối vuông và khối chữ nhật có 8 gốc vuông, có thể xếp chồng lên được, không lăn được - Mời lớp đồng thanh - Mời cháu so sánh khối trụ, khối cầu- khối vuông, khối chữ nhật 3. Hoạt động 3: Cho cháu luyện tập theo nhóm thi đua chọn khối đúng theo yêu cầu của cô Cho cháu chơi xây dựng nhà bằng các khối vừa học Cô quan sát, gợi ý cháu chơi * Nhận xét- tuyên dương: ************************** Phát triển ngôn ngữ Tên hoạt động: Làm quen chữ cái Đề tài: X- xe I. Mục đích- Yêu cầu: Dạy trẻ phát âm đúng, tô viết được Cháu biết ghép chữ thành tiếng, tô viết đều, rõ nét chữ x, tiếng xe in mờ trên đường kẻ ngang Giáo dục cháu chú ý học, ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải Lồng ghép: môi trường sống II. Chuẩn bị: Cô: tranh, chữ cái, chữ x, tiếng xe in thường, tranh thơ chữ to Trẻ: vở, bút chì, gôm III. Tiến hành: Hoạt động 1: Lớp đọc thơ “xe cứu hỏa” Hỏi cháu: bài thơ nói về điều gì? (xe cứu hỏa) Cô gắn băng từ (lớp đọc) Mời cháu đếm xem trong băng từ có bao nhiêu chữ cái (x, e, c, ư, u, h, o, a, thanh sắc, hỏi)- Cô lấy ra 2 chữ cái x, e (lớp đọc) Để biết 2 chữ cái này ghép lại thành tiếng mới gì, sau đây cô cháu ta cùng nhau tìm hiểu nha! Hoạt động 2: Cô gắn các chữ x, e (lớp đọc) Cô ghép chữ x, e. Phát âm: xờ e xe, xe (lớp đọc nhiều lần) Cô hỏi cháu tiếng xe gồm những chữ cái nào ghép lại, chữ nào trước, chữ nào sau? (cháu trả lời) Cô mời cả lớp đọc Mời tổ, cá nhân đọc (cô sửa sai) * Cô cho cháu ghép tiếng xe lên bảng con (cô theo dõi, nhắc nhở, sửa sai)- Lớp đọc - Cô gắn tranh thơ chữ to, mời cháu lên gắn chấm tròn lên những chữ cái, tiếng vừa học (Lớp đếm, đọc) Cô hướng dẫn cháu tô chữ x, tiếng xe. Cô giải thích từng nét tô Cho cháu thực hiện tô Cô nhắc nhở cháu cách cầm bút, ngồi thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn Cô mở nhạc trong lúc cháu tô * Tuyên dương cháu viết đẹp: Cô chọn vài cháu viết đẹp và vài cháu viết chưa hoàn chỉnh, tuyên dương cháu viết đẹp, động viên cháu chưa viết được cố gắng hơn vào lần sau 3. Hoạt động 3: - Cô mời cháu lên ghép lại tiếng vừa học Cho cháu tìm xung quanh lớp chữ cái và tiếng vừa học cô gắn sẵn (cháu đọc) * Nhận xét – tuyên dương: *************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về mùa xuân và mùa hạ * Hoạt động có chủ đích: Cô đố cháu: mùa gì ấm áp, mưa phùn nhẹ bay, khắp chốn cỏ cây, đâm chồi nẩy lộc? (mùa xuân) Mời cháu nêu đặc điểm của mùa xuân: thời tiết, cây cỏ, ăn mặc,… (cháu trả lời) Cô đố cháu: mùa gì nóng nực, trời nắng chang chang, đi học đi làm, phải đội nán mũ? (mùa hè) Mời cháu nêu đặc điểm của mùa hè Cô giáo dục cháu… * Trò chơi có luật: an nhiều điểm nhất * Trò chơi tĩnh: đánh cầu * Chơi tự do: cháu chơi tự do theo ý thích - Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng - Nhận xét- tuyên dương: ******************************** SINH HOẠT CHIỀU Hoạt động có chủ đích: Ôn: Nhận biết khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật Cô chia nhóm cho cháu thi đua chọn các khối cô đặt sẵn trong lớp Nhóm nào chọn nhanh hơn, nhiều hơn, gọi đúng tên là thắng cuộc Mời cháu nêu đặt điểm của từng khối mà nhóm chọn được * Nhận xét lớp Chơi tự do: - Cháu chơi theo ý thích - Cô quan sát, theo dỏi, nhắc nhở cháu chơi trật tự Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ: Nhận xét cuối ngày: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an chu de nuoc va httn 56 t.doc