Kế hoạch tuần - Nhánh 3: Những con vật sống trong rừng

Góc đóng vai: Trò chơi gia đình, phòng khám thú y, siêu thị.

- Góc xây dựng: Xây dựng Vườn bách thú.

- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn các con vật sống trong rừng.

- Góc âm nhạc: ôn ,vận động và biểu diễn các bài hát trong chủ đề.

- Góc sách: xem tranh, kể chuyện và sưu tầm tranh ảnh về các con vật sống trong rừng.

 

docx9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tuần - Nhánh 3: Những con vật sống trong rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 3: Những con vật sống trong rừng. Thời gian: (từ 07/01/2012 đến 11/01/2012) Đón trẻ, trò chuyện - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề.. - Thể dục sáng: tập theo nhạc. Hoạt động học Làm quen với toán: Ôn to hơn – nhỏ hơn. Thể dục: VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ. TCVĐ: Cáo và chim sẻ. Tạo hình: Vẽ những con vật sống trong rừng. (Bài 12. Tiết đề tài) Văn học: Truyện: Vì sao hươu có sừng. Âm nhạc: VĐ: Đố bạn. NH: Chim sáo TC: Ai nhanh nhất. MTXQ: TCV: Những con vật sống trong rừng. Chơi và hoạt động góc - Góc đóng vai: Trò chơi gia đình, phòng khám thú y, siêu thị. - Góc xây dựng: Xây dựng Vườn bách thú. - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn các con vật sống trong rừng. - Góc âm nhạc: ôn ,vận động và biểu diễn các bài hát trong chủ đề. - Góc sách: xem tranh, kể chuyện và sưu tầm tranh ảnh về các con vật sống trong rừng. Chơi và hoạt động ngoài trời QS: một số con vật sống trong rừng (Đồ chơi) TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do QS: Ngôi trường của bé. TC: Mèo đuổi chuột Chơi tự do QS: Công viên, vườn hoa trong trường. TCVĐ: pháo nổ Chơi tự do Trò chuyện về những con vật sống trong rừng bé biết. TCVĐ: lộn cầu vồng. Chơi tự do Trò chuyện về thời tiết và những bệnh thường gặp theo mùa. TCVĐ: Bóng tròn to Chơi tự do Hoạt động chiều Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Ôn những bài thơ, bài hát đã học. - Chơi trò chơi. - Vệ sinh, trả trẻ. - Học tạo hình. - Chơi tự do. - Vệ sinh, trả trẻ. - Chơi trò chơi. - Nhận xét cuối ngày. - Vệ sinh, trả trẻ. - Chuẩn bị bài ngày mai. - Chơi trò chơi. - Nhận xét cuối ngày. - Vệ sinh, trả trẻ. - Chơi các góc. - Lau, dọn lớp. - Nhận xét cuối tuần. - Vệ sinh, trả trẻ. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý LQVT Ôn to hơn – nhỏ hơn. 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết được sự khác nhau về kích thước to hơn – nhỏ hơn của hai đối tượng. - Trẻ phân biệt , so sánh và gọi đúng từ toán học “to hơn – nhỏ hơn.” 2.Kỹ năng: - Rèn khả năng so sánh cho trẻ. 3. Thái độ : - Hứng thú tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ tập trung chú ý vào giờ học... 1. Đồ dùng của cô: - 4 con thỏ, 5 con voi. - 1 con khỉ, 1 con sóc. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có 1con thỏ, 1 con voi,1 con khỉ, 1 con sóc. . 1/ Vào bài: Cho trẻ chơi trò chơi “con thỏ”. 2/ Dạy mới: a. Ôn so sánh nhiều hơn – ít hơn. Cho trẻ đếm số con thỏ sau đó đếm đến số con voi. Cô cho trẻ so sánh về số lượng của con thỏ và con voi . (lần lượt: Lớp, tổ, cá nhân nói: nhiều hơn – ít hơn). b. Ôn to hơn – nhỏ hơn Cô thấy lớp mình học giỏi nên cô sẽ thưởng cho chúng mình mỗi bạn một rổ đồ chơi. (cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ). Cho trẻ xếp ra 1 con thỏ và 1 con voi. Cô cho trẻ so sánh con thỏ và con voi.(lần lượt: Lớp, tổ, cá nhân nói to hơn – nhỏ hơn). Cho trẻ cất bớt đồ dùng và tiếp tục xếp ra 1 con sóc, 1 con khỉ. Trẻ so sánh về kích thước của con sóc và con khỉ. c. luyện tập Cô và trẻ chơi trò chơi: “ai nhanh nhất”. 3/ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. Thứ 3, ngày 25 tháng 12 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý Thể dục: VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ. TCVĐ: Cáo và chim sẻ. 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách đập và bắt bóng tại chỗ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô giáo 3. Thái độ: - Trẻ tự tin hứng thú tham gia tập luyện - Phối hợp giao lưu với các bạn trong nhóm để hoàn thành tốt phần thi của mình. - Bóng cho trẻ và cho cô. (5 quả) - Sân tập. 1. Ổn định tổ chức và khởi động Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô,sau đó đứng về đội hình 2 hàng ngang, thực hiện tách hàng 2. Trọng động a: BTPTC - ĐT Tay, chân, bụng, bật. b: VĐCB: Đi lùi. - Cô giới thiệu tên bài tập - Lần 1: cô làm mẫu ko giải thích ( hỏi trẻ tên bài tập ) - Lần 2: Cô thực hiện và phân tích động tác: TTCB: 2 chân chụm. 2 tay ôm 2 bên sườn bóng. Khi có hiệu lệnh đập bóng cô khuỵu gối, từ từ đứng dậy, tiễng chân, giơ bóng cao ngang tầm mắt, đập mạnh bóng xuống sàn để bóng lẩy lên rồi bắt bóng bằng 2 tay. * Cô làm mẫu lần 3- phân tích ngắn gọn hơn. - Cô mời 2 trẻ khá lên tập mẫu (cô lưu ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ lên tập từng trẻ – cô bao quát và sửa cho trẻ - Cho hai đội thi cùng nhau. - Cô nhận xét và động viên trẻ. c. TCVĐ: Cáo và chim sẻ - Cô nói cách chơi và luật chơi. Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập. Tạo hình: Vẽ những con vật sống trong rừng. (Bài 12. Tiết đề tài). 1. Kiến thức : - Trẻ biết cấu tạo, đặc điểm của con vật sống trong rừng như: Con thỏ, con gấu…, biết vẽ các hình cơ bản để vẽ đầu. thân, chân. 2. Kỹ năng : - Trẻ vẽ được một số con vật. - Trẻ biết nhận xét sản phẩm của mình của bạn 3. Thái độ: - Trẻ trân trọng sản phẩm của mình, của bạn - Tranh mẫu - Vở - Bút màu. 1/ Vào bài: Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng. 2/ Dạy mới: Hôm nay cô P sẽ cho chúng mình đến thăm vườn bách thú nhé. Cho trẻ xem tranh mẫu: Cô có con gì? Hỏi trẻ nhận xét gì về con thỏ, con gấu…( thỏ có những bộ phận gì?...Cô dung hệ thống các câu hỏi để trẻ hình dung về cách vẽ các con vật). Cô khái quát lại. Cô hướng dẫn trẻ vẽ các con vật. Giáo dục trẻ không vứt đất bừa bãi và có ý thức trong giờ học. * Trẻ thực hiện: Cô bao quát. Hướng dẫn và động viên trẻ. Đối với trẻ yếu: cô ngồi bên cạnh và hướng dẫn trẻ. 3/ Kết thúc: Trưng bày sản phẩm. Cô và trẻ nhận xét, tuyên dương. Thứ 4, ngày 26 tháng 12 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý Văn học: Truyện: Vì sao hươu có sừng. 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung của câu chuyện. 2/ Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 3/ Thái độ: - Yêu thích học tập. - Có ý thức trong giờ học. - Tranh truyện. 1/ Vào bài: Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. 2/ Dạy mới: Các con có biết trên đâu của con hươu có gì không? Có một câu chuyện đã giải thích rất rõ cho chúng mình biết tại sao hươu lại có sừng đó là câu chuyện: “Vì sao hươu có sừng.” Cô kể: Lần 1: Chậm chãi, diễn cảm. Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có có những ai? Để các con hiểu rõ thêm về nội dung của câu chuyện thì chúng mình hãy lắng nghe cô kể lại câu chuyện một lần nữa nhé. Lần 2: Kể + tranh minh họa. Lần 3: Giảng giải, trích dẫn. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe bản thân trong mùa lạnh… 3/ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. Thứ 5, ngày 27 tháng 12 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý. Âm nhạc: VĐ: Đố bạn. NH: Chim sáo TC: Ai nhanh nhất. 1/ Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo bài hát. 2/ Kỹ năng: - Phát triển tai nghe âm nhạc.. - Hát chính xác giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất trong sáng, ngây thơ. 3/ Thái độ: - Trẻ hứng thú với hoạt động. - Băng, đài. 1/ Vào bài. Chơi trò chơi: “con chim chích”. 2/ Dạy mới. Cô và trẻ hát bài hát 2 lần. Để bài hát thật hay hơn nữa thì khi hát chúng mình cùng nhau vận động theo bài hát và thể hiện tình cảm của mình vào bài hát thì bài hát sẽ trở nên hay hơn rất nhiều đấy. Cô làm mẫu: Lần 1: Cô thực hiện. Lần 2: cô thực hiện và giải thích: Cô vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp của bài hát. Trẻ hát + VĐ: Hát + VĐ theo cô 2 lần, rồi lần lượt đến tổ, nhóm, cá nhân. (cô sửa sai cho trẻ). NH: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát. Cô hát: Lần 1 : Hát diễn cảm, rõ lời. Lần 2: Kèm theo điệu bộ minh họa. Lần 3: Mở băng đĩa cho trẻ nghe. TC: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. Cô và trẻ cùng chơi. 3/ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. TC: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. Cô và trẻ cùng chơi. 3/ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. Thứ 6, ngày 28 tháng 12 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý MTXQ: TCV: Những con vật sống trong rừng. 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, môi trường sống, vận động, tiếng kêu, thức ăn, lợi ích hay tác hại của một số con vật sống trong rừng. (con khỉ, con voi, con hổ, con hươu) 2/ Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3/ Giáo dục: - Có ý thức bảo vệ con vật có lợi và tránh xa con vật có hại. - Tranh, ảnh về một số con vật sống trong rừng. 1/ Vào bài. Cô cho trẻ hát bài: “ Đố bạn”. Trong bài hát nhắc đến những con vật gì? 2/ Dạy mới. Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về một số con vật con vật sống trong rừng. Đặt các câu hỏi về nội dung tranh: Trẻ gọi tên con vật, cấu tạo, đặc điển, thức ăn, môi trường sống. * So sánh con voi với con khỉ. * Mở rộng: Ngoài những con vật đó các con còn biết những con vật nào sống trong rừng? * Củng cố: Trò chơi: Con gì biến mất? Cô nêu cách chơi và luật chơi. Cô và trẻ chơi. 3/ Kết thúc. Nhận xét tuyên dương.

File đính kèm:

  • docxdong vat song trong rung.docx