Kế hoạch Vật lý 8

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC -Kn chuyển động cơ học.

-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.

-Các dạng CĐCH thường gặp là CĐ thẳng, chuyển động cong.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng Tuần Tiết TÊN BÀI MỤC TIÊU TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DUNG DÂY HỌC GHI CHÚ 8 1 1 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC -Kn chuyển động cơ học. -Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. -Các dạng CĐCH thường gặp là CĐ thẳng, chuyển động cong. -Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn nhũng vật gắn vói mặt đất làm vật mốc. -Thuyết trình -Vấn đáp, gợi mở -Thảo luận Tranh vẽ hình: 1.2; 1.4 2 2 Bài 2: VẬN TỐC -Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của CĐ và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. -Công thức tính vận tốc: v = , - Đơn vị của vận tốc là m/s và km/h. -Công thức tính vận tốc: v = , -Vấn đáp, gợi mở -Trực quan -Bảng 2.1; 2.2 -Tranh vẽ tốc kế. 3 3 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN, ĐỘNG KHÔNG ĐỀU -KN Chuyển động đều và CĐ -Chuyển động không đều -Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức -Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức -Vấn đáp gợi mở -Trực quan -Thí nghiệm -Bảng 3.1 -Máng nghiêng -Bánh xe mắcxoen -Bút dạ -Đồng hồ 4 4 BÀI TẬP BT về áp dụng công thức v = trong C Đ đều v à không đều Kĩ năng làm bài tập 9 5 5 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: +Gốc là điểm đặt của lực. +Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. +Độï dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên -Vấn đáp, gợi mở -Trực quan -Thí nghiệm -Giá đỡ, nam châm -Xe lăn -Thỏi sắt 6 6 Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH -KN Hai lực cân bằng -Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. -Khi có lục tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. KN Hai lực cân bằng -Khi có lục tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. -Vấn đáp, gợi mở -Thí nghiệm -Diễn giảng -Máy A-tút -Xe lăn -Khối gỗ 7 7 Bài 6: LỰC MA SÁT -Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. -Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. -Vấn đáp, gợi mở -Trực quan -Thí nghiệm -Diễn giảng -Thảo luận -Tranh vòng bi -Lực kế 2N -Miếng gỗ -Quả cân -Xe lăn -Con lăn 10 8 8 ÔN TẬP Hệ thống hoá kiến thức đã học từ đầu năm Ôn lý thuyết Kĩ năng làm bài tập Nêu vấn đề 9 9 KIỂM TRA Kiểm tra nhận thức của học sinh Kĩ năng làm bài KT KT viết In đề 10 10 10 Bài 7: ÁP SUẤT -Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. -Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép p = -Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa): 1Pa = 1N/m2. -Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép p = -Vấn đáp -Diễn giảng -Trực quan -Thí nghiệm -Khay chứa bột -Thỏi thép hình hộp chữ nhật -Bảng 7.1 11 11 Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. -Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h -Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h -Vấn đáp -Diễn giảng -Trực quan -Thí nghiệm -Bình trụ có đáy và hai lỗ hai bên -Bình trụ thông đáy -Tấm nhựa 12 12 Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU MÁY NÉNTHUỶ LỰC -Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau ở cùng một độ cao. Nguyên lý của Máy dùng chất lỏng Nguyên lý của Máy dùng chất lỏng -Vấn đáp -Diễn giảng -Trực quan -Thí nghiệm -Bình thông nhau -Cốc chứa nước 11 13 13 Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN -Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. -Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. -Vấn đáp -Thí nghiệm -Thuyết trình -Ống thủy tinh 10cm đến 15cm -Cốc nước 250ml 14 14 Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KN lực đẩy Ác-si-mét. -Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V . -Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V -Vấn đáp -Trực quan Dụng cụ TN H10.3 11 15 15 Bài 12: SỰ NỔI -Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA. + Vật nổi lên khi: P < FA. + Vật lơ lửng khi: P = FA. -Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V -Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V -Vấn đáp -Thí nghiệm -Trực quan -Cốc nước, đinh -Khối gỗ -Ống nghiệm đựng cát có nút đậy 16 16 Bài 11: Thực hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT -Đo lực đẩy Ác-si-mét. -Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. -So sánh kết quả đo P và FA. Nhận xét và rút ra kết luận. Kĩ năng thực hành -Vấn đáp -Thảo luận -Thí nghiệm thực hành -Lực kế 2N -Khối nhôm -Bình chia độ -Chân đế, thanh trụ, B/c TH 12 17 17 Bài 13: CÔNG CƠ HỌC KN công cơ học -Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. -Công thức tính công cơ học: A = F.s. -Đơn vị công là jun, (kí hiệu J). 1J = 1N.1m = 1Nm -Công thức tính công cơ học: A = F.s. -Đơn vị công là jun, (kí hiệu J). 1J = 1N.1m = 1Nm -Vấn đáp -Diễn giảng -Trực quan Tranh 13.1; 13.2 18 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I Theo đề kiểm tra của phòng GD KT viết Đề kiểm tra 19 20 19 Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Định luật về công: -Vấn đáp -Thí nghiệm -Diễn giảng -Giá đỡ, thước đo-Quả nặng -Lực kế 5N-Dây kéo-Bảng 14.1 1 21 20 Bài 15: CÔNG SUẤT -KN công suất -Công thức tính công suất: P = . -Đơn vị công suất là oat, lí hiệu là: W -Công thức tính công suất: P = . -Vấn đáp -Diễn giảng -Trực quan Tranh 15.1 22 21 Bài 16: CƠ NĂNG -KN về cơ năng -Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. -KN về cơ năng Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. -Vấn đáp -Thí nghiệm -Diễn giảng -Tranh 16.1 -Lò xo lá tròn -Khối gỗ -Quả cầu -Máng nghiêng 23 22 Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC -Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. -Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. Hệ thống hoá kiến thức -Vấn đáp -Trò chơi Bảng phụ cho trò chơi ô chữ 2 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 24 23 Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? -Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. -Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. -Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. -Vấn đáp -Thí nghiệm -Trực quan -Thảo luận -Ống 100ml -50 ml rượu -50 ml nước -50 cm3 sỏi -50 cm3 cát khô 25 24 Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? -Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. -Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. -Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. -Vấn đáp -Thí nghiệm -Thuyết trình -Ống nghiệm -Dung dịch đồng sunfát (GV làm trước) 3 26 25 Bài 21: NHIỆT NĂNG -Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi băng hai cách; thực hiện công và truyền nhiệt. -Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J). -Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi băng hai cách; thực hiện công và truyền nhiệt. -Vấn đáp -Thí nghiệm -Diễn giảng -Quả bóng cao su -Miếng kim loại -Nước nóng -Cốc thủy tinh 27 26 BÀI TẬP Các bài tập về kiến thức dã học trong chương Kĩ năng làm BT định tính Vấn đáp thực hành 28 27 Kiểm tra Kiểm tra nhận thức của học sinh Kĩ năng làm bài kiểm tra KT viết 29 28 Bài 22: DẪN NHIỆT -Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác băng hình thức dẫn nhiệt. -Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. -Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. -Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. -Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. -Vấn đáp -Thí nghiệm -Diễn giảng -Bộ dụng cụ dẫn nhiệt -Ống nghiệm, kẹp -Đèn cồn -Sáp parafin -Đinh gút 4 30 29 Bài 23: ĐỐI LƯU, BỨC XẠ NHIỆT -Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. -Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt băng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xãy ra ở cả trong chân không. Khái niệm đối lưu, bức xạ nhiệt -Vấn đáp -Thí nghiệm -Thuyết trình -Thảo luận -Giá TN.-Vòng kiềng-Lưới sắt, cốc đốt-Nhiệt kế, đèn cồn -Dụng cụ TN đối lưu chất khí -Bình cầu sơn đen 31 30 Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG -Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c. Dt. -Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. -Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c. Dt. -Vấn đáp -Thí nghiệm -Diễn giảng -Bảng 24.1; 24.2; 24.3 32 31 BÀI TẬP Các bài tập về công thức tính nhiệt lượng Kĩ năng làm BT Vấn đáp thực hành 5 33 32 Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT -Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau. + Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. -Phương trình cân băng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào . -Phương trình cân băng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào . -Vấn đáp -Thí nghiệm -Diễn giảng -Phích nước -Bình chia độ -Nhiệt lượng kế -Nhiệt kế 34 33 BÀI TẬP Các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt Kĩ năng làm BT Vấn đáp thực hành 35 34 Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC -Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần nhiệt học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. -Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. hệ thống hóa các kiến thức -Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. -Vấn đáp -Trò chơi Bảng phụ để chơi trò chơi 36 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II Theo đề kiểm tra của phòng GD Thực hành của HS Đề kiểm tra 37 Người lập Trịnh Thị Phương

File đính kèm:

  • docKe hoach vat ly 8.doc
Giáo án liên quan