I. Phần chung:
Câu 1: Tính giới hạn của hàm số và dãy số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 2: Tìm điều kiện để hàm số liên tục tại một điểm hoặc xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 4: Bài toán hình học không gian (gồm 3 câu nhỏ)
II. Phần riêng:
1) Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
Câu 6a: Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị (gồm 2 câu nhỏ).
2) Theo chương trình nâng cao
Câu 5b: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
Câu 6b: Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số với hệ số góc cho trước (gồm 2 câu nhỏ).
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khung ma trận đề kiểm tra - Toán 11 học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - TOÁN 11 HỌC KÌ 2
Chủ đề -
Mạch KTKN
Mức nhận thức
Cộng
1
2
3
4
Phần chung
Giới hạn
1
1,0
1
1,0
2
2,0
Hàm số liên tục
1
1,0
1
1,0
Đạo hàm
1
0,5
1
0,5
2
1,0
Quan hệ vuông góc
1
1,0
1
1,0
1
1,0
3
3,0
Tổng phần chung
3
2,5
3
2,5
2
2,0
8
7,0
Phần riêng
Liên tục
1
1,0
1
1,0
Đạo hàm
2
1,0
2
2,0
Tổng phần riêng
3
3,0
3
3,0
Tổng toàn bài
3
2,5
6
5,5
2
2,0
11
10,0
Diễn giải: 1) Chủ đề – Hình học: 3,0 điểm
– Đại số & Giải tích: 7,0 điểm + Giới hạn: 2,0 điểm
+ Liên tục: 2,0 điểm + Đạo hàm: 3,0 điểm
2) Mức nhận biết:
– Chuẩn hoá: 8,0 điểm (hoặc 7,0 điểm)
– Phân hoá: 2,0 điểm (hoặc 3,0 điểm)
Mô tả chi tiết:
I. Phần chung:
Câu 1: Tính giới hạn của hàm số và dãy số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 2: Tìm điều kiện để hàm số liên tục tại một điểm hoặc xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số (gồm 2 câu nhỏ)
Câu 4: Bài toán hình học không gian (gồm 3 câu nhỏ)
II. Phần riêng:
1) Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
Câu 6a: Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị (gồm 2 câu nhỏ).
2) Theo chương trình nâng cao
Câu 5b: Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
Câu 6b: Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số với hệ số góc cho trước (gồm 2 câu nhỏ).
BỘ 4 ĐỀ ÔN KIỂM TRA TOÁN 11 - Chương : Giới Hạn Liên tục : 45 phút
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – TUẦN 27
(Chương IV – Giới Hạn và Liên Tục)
I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm ) (Nhận Biết) gồm 2 câu
Tính giới hạn của dãy số dạng
Câu 2: ( 3 điểm ) (Nhận biết – Thông Hiểu) gồm 2 câu
Tính giới hạn hàm số dạng :
Mức độ biết (phân tích thành tích)
Mức độ hiểu (nhân liên hợp bậc hai)
Câu 3: ( 2 điểm ) (Thông hiểu) gồm 1 câu
Hàm số liên tục
Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm hoặc trên D
Tìm tham số để hàm số liên tục tại một điểm hoặc trên D
II - PHẦN RIÊNG: (3 điểm)
Theo chương trình chuẩn:
Câu 4a: (1.5 điểm ) (Vận dụng) gồm 1 câu Tính giới hạn hàm số dạng
Câu 5a: ( 1.5 điểm ) (Vận dụng) gồm 1 câu Chứng minh phương trình có nghiệm
=============================================================
Đề Số :01 I. Phần Chung : ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm ) Tính các giới hạn sau :
1). 2).
Câu 2: ( 3 điểm ) Tính các giới hạn sau :
1). 2).
Câu 3: ( 2 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = .
Xác định m để hàm số liên tục tại x = 1
II. Phần Riêng : ( 3 điểm) Dành cho chương trình chuẩn
Câu 4a: ( 1.5 điểm ) Tính giới hạn
Câu 5a: ( 1.5 điểm ) Chứng minh rằng phương trình luôn có ít nhất 1 nghiệm .
==========================================================
Đề Số :02 I. Phần Chung : ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm ) Tính các giới hạn sau :
1). 2).
Câu 2: ( 3 điểm ) Tính các giới hạn sau :
1). 2).
Câu 3: ( 2 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = .
Xác định a để hàm số liên tục tại x = 2
II. Phần Riêng : ( 3 điểm)1). Dành cho chương trình chuẩn
Câu 4a: ( 1.5 điểm ) Tính giới hạn
Câu 5a: ( 1.5 điểm ) Chứng minh rằng phương trình
luôn có nghiệm .
==================================================
Đề Số :03 I. Phần Chung : ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm ) Tính các giới hạn sau :
1). 2).
Câu 2: ( 3 điểm ) Tính các giới hạn sau :
1). 2).
Câu 3: ( 2 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = .
Xác định m để hàm số liên tục tại x = 1
II. Phần Riêng : ( 3 điểm) Dành cho chương trình chuẩn
Câu 4a: ( 1.5 điểm ) Tính giới hạn
Câu 5a: ( 1.5 điểm )Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm .
===================================================
Đề Số :04 I. Phần Chung : ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm ) Tính các giới hạn sau :
1). 2).
Câu 2: ( 3 điểm ) Tính các giới hạn sau :
1). 2).
Câu 3: ( 2 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = .
Xác định m để hàm số liên tục tại x = 1
II. Phần Riêng : ( 3 điểm) Dành cho chương trình chuẩn
Câu 4a: ( 1.5 điểm ) Tính giới hạn
Câu 5a: ( 1.5 điểm ) Chứng minh rằng phương trình
luôn có ít nhất một nghiệm dương .
===============================================================
BỘ 6 ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11- Tuần 30
(Chương III:Quan hệ vuông góc trong kg)
đề:A6.1
Câu1:(7 điểm) Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a.
Chứng minh rằng: . (2 điểm)
Chứng minh rằng: . (2 điểm)
Hãy xác định góc giữa 2 vectơ và . Tính .(3 điểm).
Câu 2:(3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi tâm O và cạnh bên .
a)Chứng minh rằng . ( 2 điểm)
b)Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và CD. Chứng minh rằng . ( 1điểm)
------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11- Tuần 30 (Chương III:Quan hệ vuông góc trong kg)
đề:A6.2
Câu1:(7 điểm) Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a.
a)Chứng minh rằng: . (2 điểm)
b)Chứng minh rằng: . (2 điểm)
c)Hãy xác định góc giữa 2 vectơ và . Tính .(3 điểm).
Câu 2:(3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi tâm O và cạnh bên .
a)Chứng minh rằng . ( 2 điểm)
b)Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và CD. Chứng minh rằng . ( 1điểm)
------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11- Tuần 30 (Chương III:Quan hệ vuông góc trong kg)
đề:A6.3
Câu1:(7 điểm) Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a.
a)Chứng minh rằng: . (2 điểm)
b)Chứng minh rằng: . (2 điểm)
c)Hãy xác định góc giữa 2 vectơ và . Tính .(3 điểm).
Câu 2:(3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi tâm O và cạnh bên .
a)Chứng minh rằng . ( 2 điểm)
b)Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB và AD. Chứng minh rằng . ( 1điểm)
===================================================
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11- Tuần 30 (Chương III:Quan hệ vuông góc trong kg)
đề:A6.4
Câu1:(7 điểm) Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a.
a)Chứng minh rằng: .(2 điểm)
b)Chứng minh rằng: . (2 điểm)
c)Hãy xác định góc giữa 2 vectơ và . Tính .(3 điểm).
Câu 2:(3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi tâm O và cạnh bên .
a)Chứng minh rằng . ( 2 điểm)
b)Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB và AD. Chứng minh rằng . ( 1điểm)
---------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III – KHỐI 11
Thời gian: 45 phút ĐỀ 5.
Bài 1. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của GE và GC.
1/ Xác định góc giữa các cặp vectơ: (1,5đ)
2/ Chứng minh rằng: (2đ)
3/ Chứng minh ba vectơ đồng phẳng. (1đ)
Hình vẽ đúng (0,5đ)
Bài 2. Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình vuông tâm O cạnh a, SN (MNPQ)
và SN = .
a/ Chứng minh : MQ MS (1,5đ)
b/ Gọi H là hình chiếu của O trên SQ. Chứng minh : SQ (HMP) (2đ)
c/ Xác định góc giữa hai đường thẳng PN và SQ (1đ)
Hình vẽ đúng (0,5đ)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III – KHỐI 11
Thời gian: 45 phút ĐỀ 6.
Bài 1. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của GE và GC.
1/ Xác định góc giữa các cặp vectơ: (1,5đ)
2/ Chứng minh rằng: (2đ)
3/ Chứng minh ba vectơ đồng phẳng. (1đ)
Hình vẽ đúng (0,5đ)
Bài 2. Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình vuông tâm O cạnh a, SN (MNPQ)
và SN = a.
a/ Chứng minh : PQ PS (1,5đ)
b/ Gọi H là hình chiếu của N trên SO. Chứng minh : NH (SMP) (2đ)
c/ Xác định góc giữa hai đường thẳng NQ và SM (1đ)
Hình vẽ đúng (0,5đ)
-----HẾT-----
ĐÁP ÁN
(Dưới dây chỉ trình bày 1 cách giải, học sinh có thể giải theo cách khác)
BÀI
ĐỀ 5
ĐỀ 6
1
1. (0,75đ)
(0,25+0,5đ)
1. (0,75đ)
(0,25+0,5đ)
2. (1đ)
(1đ)
2. (1đ)
(1đ)
3. Ta có:
-Vectơ có giá chứa trong mp(DCFE)
-Vectơ có giá song song với DC chứa trong mp(DCFE)
-Vectơ có giá song song với EC chứa trong mp(DCFE) (0,25đ*3)
Vậy, chứng tỏ ba vectơ đồng phẳng (0,25đ)
3. Ta có:
(0,25đ*3)
Vậy, chứng tỏ ba vectơ đồng phẳng (0,25đ)
2
a/ MQ MN và MQ SN (0,5đ *2)
Vậy, MQ MS (0,5đ)
a/ PQ PN và PQ SN (0,5đ *2)
Vậy, PQ PS (0,5đ)
b/ +) SQ OH (gt) (0,5đ)
+) MP NQ và MP NS (0,25đ*2)
Suy ra: SQ MP (0,5đ)
Vậy, SQ (HMP) (0,5đ)
b/ +) NH SO (gt) (0,5đ)
+) MP NQ và MP NS (0,25đ*2)
Suy ra: NH MP (0,5đ)
Vậy, NH (SMP) (0,5đ)
c/
-Vì PN // QM nên góc giữa PN và SQ bằng góc giữa QM và SQ, nghĩa là góc (0,25đ)
-Xét tam giác SMQ vuông tại M (theo câu a), có: MQ = a và SM = (0,25đ)
- tan= (0,25đ)
Vậy, góc giữa hai đường thẳng PN và SQ bằng 600 (0,25đ)
c/
(0,25đ)
NQ = SM = (0,25đ)
(0,25đ)
Vậy, góc giữa hai đường thẳng NQ và SM bằng 600 (0,25đ)
============================================================
BỘ 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG V – TUẦN 33 MÔN: ĐẠI SỐ 11
Đề 1
Câu 1 (7 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Câu 2(3 điểm): Cho đường cong (C): . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) trong các trường hợp sau:
Tại M(2; 15).
Biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 4.
Đề 2
Câu 1 (1đ): Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số tại x0 = 1
Câu 2 (3đ): Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Câu 3 (3đ): Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
Tại điểm trên đồ thị có hoành độ x = -1
Biết tiếp tuyến song song với y = 5x +3
Câu 4 (2đ): Cho hàm số
Khi m = 0, giải bất phương trình y’ > 0
Tìm m để
Câu 5 (1đ): Cho hàm số , chứng minh rằng y’ = cos2x
Đề 3
Câu 1: (1điểm) Tính đạo hàm của các hàm số tại các điểm đã chỉ ra
a) tại điểm
b) tại điểm
Câu 2: (4điểm) Tính đạo hàm của các hàm hợp sau
a) b)
c) d)
Câu 3: (4điểm) Tính đạo hàm của các hàm lượng giác sau
a) b)
c) d)
Câu 4: (1điểm) Tính đạo hàm của hàm số sau:
ĐỀ 4
Câu 1: (1điểm) Tính đạo hàm của các hàm số tại các điểm đã chỉ ra
a) tại điểm
b) tại điểm
Câu 2: (4điểm) Tính đạo hàm của các hàm hợp sau
a) b)
c) d)
Câu 3: (4điểm) Tính đạo hàm của các hàm lượng giác sau
a) b)
c) d)
Câu 4: (1điểm) Tính đạo hàm của hàm số sau: .
===============================================================
BỘ 5 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013
MÔN : TOÁN – LỚP 11 CƠ BẢN ĐỀ SỐ 1
Câu 1:(2 điểm) Tính các giới hạn sau:
Câu 2:(1 điểm) Xét tính liên tục của hàm số tại x = 0
Câu 3:(2 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: :
Câu 4 (2 điểm) Giải phương trình y’ = 0 biết y = cosx + sinx
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ x0 = 0
Câu 5 (3 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy và SA = ..
a) Chứng minh :
Tính số đo góc giữa SB và mp (ABCD)
Tính khoảng cách giữa AD và SC
…………………. HẾT…………………….
=============================
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKII-NĂM HỌC 2011-2012
TOÁN LỚP 11- BAN CƠ BẢN
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
CẤU 1
2 Đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
CẤU 2
Vì nên f(x) không liên tục tại x = 0
1 Đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
CẤU 3
2 Đ
0,5+0,5đ
0, 5đ
0,5đ
CẤU 4
y’= -sinx + cosx
Tọa độ tiếp điểm M0 (0 ; 3)
suy ra hệ số góc bằng
Phương trình tiếp tuyến : y = -x + 3
2 Đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0, 5đ
CẤU 5
a)
Ta có: AC ^ BD (hai đường chéo của hình vuông)
và vì (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với (ABCD) , BD thuộc (ABCD) nên SA^BD (2)
Từ (!) và (2) suy ra BD^ (SAC) (3)
Từ (3) và BD thuộc (SBD) nên
b)
Vì SA ^(ABCD) nên hình chiếu của SB trên (ABCD) là AB
do đó góc giữa SB và (ABCD) là góc SBA
tan SBA =
c)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB,ta có:
AH ^SB và AH ^BC (vì BC^(SAB))do đó AH ^ (SBC)
Vậy khoảng cách từ AD đến SC chính là AH
3 Đ
0, 25đ
0, 25đ
0, 25đ
0, 25đ
0.5đ
0.5đ
0, 5đ
0,5đ
Chú ý: Trong mỗi phần,mỗi câu,nếu học sinh làm cách khác đúng và lập luận chặt chẽ thì vẫn cho điểm tối đa ở phần,ở câu đó ./.
============================================================
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 2 NĂM 2012-2013 MÔN: TOÁN 11 ĐỀ SỐ : 2
I. Phần chung: (7 điểm)
Câu 1: Tính giới hạn của hàm số :
a) b)
Câu 2: Tìm a để hàm số sau hop tục tại điểm x = 0.
Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b)
Câu 4: Cho hình chop tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SC.
a) Chứng minh AC ^ SD.
b) Chứng minh MN ^ (SBD).
c) Cho AB = SA = a. Tính cosin của góc giữa (SBC) và (ABCD).
II. Phần riêng: (3 điểm)
Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số có đồ thị ©.
a) Giải phương trình: .
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị © tại điểm có hoành độ
=========================================
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 2 NĂM 2012-2013 MÔN: TOÁN 11 ĐỀ SỐ : 3
I. Phần chung: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:
a) b)
Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm :
Câu 3: (1,0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b)
Câu 4: Cho hình chóp S..ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy.
a) Chứng minh tam giác SBC vuông.
b) Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. Chứng minh (SAC) ^ (SBH).
c) Cho AB = a, BC = 2a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).
II. Phần riêng: (3 điểm)
1. Theo chương trình Chuẩn
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C).
a) Giải phương trình: .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 3.
===================================================
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 2 NĂM 2012-2013 MÔN: TOÁN 11 ĐỀ SỐ : 4
I. Phần chung: (7 điểm)
Câu 1: Tìm các giới hạn sau:
a) b)
Câu 2: Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:
Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b)
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, , SA=SB=SD= a.
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD).
b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
II. Phần riêng: (3 điểm) 1) Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: Cho hàm số (1)
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm M(0; 1).
c) Chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm trên khoảng (–1; 1).
Câu 6a: Cho hàm số . Chứng minh rằng : y3.y” + 1 = 0.
========================================================
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 2 NĂM 2012-2013 MÔN: TOÁN 11 ĐỀ SỐ : 5
I. Phần chung: (7 điểm) Câu 1. Tìm các giới hạn sau:
a) b) .
Câu 2 . 1) Cho hàm số f(x) = .
Xác định m để hàm số liên tục trên R..
2) Chứng minh rằng phương trình: luôn có nghiệm với mọi m.
Câu 3. 1) Tìm đạo hàm của các hàm số:
a) b) .
Câu 4. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC, đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a, I là trung điểm BC.
1) Chứng minh rằng: (OAI) (ABC), BC (AOI).
2) Tính góc giữa AB và mặt phẳng (AOI).
3) Tính góc giữa các đường thẳng AI và OB .
II. Phần riêng: (3 điểm) 1) Theo chương trình chuẩn
Câu 5a. Cho hàm số (1).
a) Chứng minh rằng phương trình y = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với d: .
Câu 6a. Cho . Giải phương trình = 0 .
File đính kèm:
- DE CUONG ON TAP TOAN 11CB HK2.doc