Kì thi chọn học sinh giỏi cấp trường lớp : 9. năm học :2007 – 2008

Câu 1 : ( 2đ)

Viết 2 PTHH điều chế O2 trong phòng thí nghiệm và 2 PTHH điều chế SO2 trong công nghiệp.

Câu 2 : ( 2đ)

Khí ni tơ bị lẫn tạp chất CO, CO2, H2 và hơi nước làm thế nào để thu được N2 khiết

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi chọn học sinh giỏi cấp trường lớp : 9. năm học :2007 – 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP : 9. NĂM HỌC :2007 – 2008. -------------------------------------------------------- MÔN : HOÁ HỌC . THỜI GIAN : 60 PHÚT . (Không tính thời gian phát đề) Ngày thi : 25 / 9 / 2008 ==============& ============== Câu 1 : ( 2đ) Viết 2 PTHH điều chế O2 trong phòng thí nghiệm và 2 PTHH điều chế SO2 trong công nghiệp. Câu 2 : ( 2đ) Khí ni tơ bị lẫn tạp chất CO, CO2, H2 và hơi nước làm thế nào để thu được N2 khiết. Câu 3 ( 3đ) Hòa tan hỗn hợp CuO và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thì thu được kết tủa B, nung kết tủa B trong không khí cho đến khi khối lượng không đổi thì thu được chất rắn C. Xác định chất rắn C gồm những chất nào? Câu 4: ( 4đ) Hoàn thành các phản ứng sau ( mỗi chữ cái ưng với một chất) a. Cu + A B + C + D b. C + NaOH E c. E + HCl F + C + D d. A + NaOH G + D Câu 5: ( 5đ) Cho 9,2 gam Na vào 400 gam dung dịch CuSO4 4%, kết thúc phản ưng thu được dung dịch A, kết tủa B và khí C. a. viết các phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thể tích khí C thoát ra ở ĐKTC. c. Tính khối lượng kết tủa B. d. xác định nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A. Câu 6 : ( 4đ) Viết và cân bằng phương trình hóa học chuyển oxit sắt này thành oxit sắt khác có dạng tổng quát : FexOy FenOm ( Cho biết : Cu = 64, O =16, H = 1, S = 32, Na = 23, ) ĐÁP ÁN Câu Nôi dung Điểm 1 2 PTHH điều chế O2 trong phòng thí nghiệm: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3 O2 2 PTHH điều chế SO2 trong công nghiệp. S + O2 SO2 FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 0.5 0.5 0.5 0.5 2 Cho hỗn hợp khí qua ống đựng CuO đun nóng, khí H2 và CO bị giữ lại. CuO + H2 Cu + H2O CuO + CO Cu + CO2 Tiếp tục cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong khí CO2 bị giữa lại CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Cho N2 đi qua bình H2SO4 đặc để hút hơi nước 0.5 0.5 0.5 0.5 3 Viết đúng các PTHH xác định được, Chất rắn C là :CuO, Fe3O4( hoặc FeO, Fe2O3) 3 4 a. Cu + A B + C + D ( H2SO4) ( CuSO4) ( SO2) (H2O) b. C + NaOH E ( SO2) (NaHSO3) c. E + HCl F + C + D (NaHSO3) (NaCl) ( SO2) (H2O) d. A + NaOH G + D ( H2SO4) (Na2SO4) (H2O) 1 1 1 1 5 Số mol Na 9,2 : 23 = 0,4 mol Số mol CuSO4 : 0,1 mol a. các PTHH : 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2 (1) 0,4 0,4 0,4 0,2 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 (2) 0,4 0,1 0,1 0,1 b. Thể tích khí C ( H2) : 0,2 x 22,4 = 4,48 ( l ) c. Khối lượng kết tủa B(Cu(OH)2) Theo (2) số mol NaOH lớn hơn số mol CuSO4 Vậy CuSO4 hết NaOH dư. Khối lượng Cu(OH)2 : 0,1 x 98 = 9,8 gam d. Dung dịch A chứa Na2SO4và NaOH dư Khối lượng Na2SO4: 0,1 x 142 = 14,2 gam Kối lượng NaOH : 0,2 x 40 = 8 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 9,2 + 400 – ( 0,2x2 + 9,8 ) = 399g %C Na2SO4 = 3,55% ; %C NaOH = 2 % 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 1 6 Có 2 trường hợp: Từ hóa trị thấp của sắt lên hóa trị cao: Sơ đồ phản ứng FexOy + O2 FenOm (1) có dạng nFexOy + O2 xFenOm b.Từ hóa trị cao của sắt xuống hóa trị thấp : FexOy + CO FenOm + CO2 (2) (2) có dạng nFexOy + (ny-mx) CO xFenOm + (ny-mx)CO2 1 1 1 1 La Hai, ngày 20 tháng 9 năm 2008 GVBM Đặng Ngọc Thành A / LÝ THUYẾT (8 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Có một chiếc ca làm bằng kim loại nhôm, giả thiết không có lớp oxit ở bề mặt nhôm. Làm thế nào xác định được số nguyên tử Al có trong chiếc ca nhôm?(nêu cách làm và cho biết biểu thức tính). Biết trong phòng thí nghiệm có dụng cụ để xác định khối lượng và thể tích. Câu 2 ( 3 điểm) Tính số gam Cu và số mol H2O có trong 50 gam muối CuSO4.5H2O Câu 3 (3 điểm) Cho sơ đồ biến hoá sau : Ca à CaO à Ca(OH)2 à CaCO3 à CaCl2àCaCO3à CO2 Viết các phương trình phản ứng để biểu diễn biến hoá trên B. BÀI TOÁN (12 điểm ) Câu 1 ( 7 điểm) Dùng CO để khử oxit sắt từ và H2 để khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao.Khối lượng sắt thu được là 266gam. 1/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2/ khí sinh ra từ 1 trong 2 phản ứng nói trên được dẫn vào một bình chứa nước vôi trong ta thấy xuất hiện kết tủa trắng có khối lượng khô 200 gam Tính thể tích khí CO và H2 (đo ở đktc) Khối lượng mỗi loại oxit sắt tham gia phản ứng. Câu 2 ( 5 điểm) Cần hoà tan khối lượng hidrat FeSO4.7H2O là bao nhiêu để sau cùng ta được 20 gam dung dịch FeSO45% ( cho biết Fe = 56; O = 16 ; Ca = 40; C = 12; S =32 ) HẾT ĐÁP ÁN A / LÝ THUYẾT (8 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Cân ca nhôm được m gam. Tính số mol nhôm : nAl = m : 27 (mol) (1) Số nguyên tứ nhôm : ( 6,02.1023x m ) :27 (nguyên tử) (1) Câu 2 ( 3 điểm) -Số mol CuSO4.5H2O 50 : 250 = 0,2 ( mol) (1) -Số gam Cu : 0,2 x 64 = 12,8 (gam ) (1) - Số H2O : 0,2 x 5 = 1 (mol) (1) Câu 3 (3 điểm) 2Ca + O2 à 2CaO (0,5) ; CaCO3 +2HClà CaCl2 + CO2 + H2O (0,5) CaO +H2O à Ca(OH)2 (0,5) ; Ca + 2H2O à Ca(OH)2 + H2 (0,5) Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O (0,5) ; CaO + CO2 à CaCO3 (0,5) B. BÀI TOÁN (12 điểm ) 1/ PTHH Fe3O4 + 4CO à 3Fe + 4 CO2 (1) (0,5) 0,5mol 2mol 1,5mol 2mol Fe2O3 + 3H2 à 2Fe + 3 H2O (2) (0,5) 1,625mol 4,875mol 3,25mol 2/Khí sinh ra là CO2 được dẫn vào dung dịch nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (3) (0,5) 2mol 2mol Ta có số mol CaCO3 : 200 : 100 = 2 mol (0,5) Số mol tham gia phản ứng (3) cũng chính là số mol CO2 sinh ra ở (1) Thể tích khí CO và H2. Khối lượng Fe thu được ởphản ứng (1) mFe = 1,5 X 56 = 84 gam Khối lượng Fe thu được ởphản ứng (2) mFe = 266 -84 = 182 gam, (1) Số mol Fe ở phản ứng (2) 182 : 56 = 3,25 mol VCO = 2 X 22,4 = 44,8 (lit) (1) V H2 = 4,875 X 22,4 = 109,2 (lit) (1) b.Khối lượng Fe3O4 ; 0,5 X 232 = 116 gam (1) Khối lượng Fe2O3 ; 1,625 X 160 = 260 gam (1) Câu 2: Gọi x là khối lượng hidrat -Ta có ; số mol FeSO4 = số mol hidrat = x : 278 (mol) (1) -Khối lượng chất tan FeSO4 : (x : 278) X 152 (2) 152x - suy ra 5 = X 100; ð x = 1,83 gam (2) 20 X 278 La Hai; ngày 20 tháng 9 năm 2007 GV ĐẶNG NGỌC THÀNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HOÁ HỌC 9 Cả năm : 35 tuần , mỗi tuần 2 tiết = 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần , mỗi tuần 2 tiết = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần, mỗi tuần 2 tiết = 34 tiết Tuần Tiết Bài Dạy Ghi Chú Oân tập đầu năm Tính chất hoá học của oxit-Khái quát phân loại Một số oxit quan trọng: Canxi oxit Một số oxit quan trọng: Lưu huỳnh đioxit Tính chất hoá học của axit Một số axit quan trọng: Axit Clohidric Một số axit quan trọng: Axit Sunfuric Luyện tập : Tính chất hoá học của oxit và axit Thực hành : Tính chất hoá học của oxit và axit Bài viết số 1 Tính chất hoá học của Bazơ Một số Bazơ quan trọng : Natrihidroxit Một số Bazơ quan trọng : Canxihidroxit-thang pH Tính chất hoá học của muối Một số muối quan trọng Phân bón hoá học Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Luyện tập chương I Thực hành tính chất hoá học của Bazơ-Muối Bài viết số 2 Tính chất vật lí của kim loại Tính chất hoá học của kim loại Dãy hoạt động hoá học của kim loại Nhôm : Al = 27 Sắt : Fe = 56 Hợp kim sắt : Gang – Thép Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại Luyện tập chương II Thực hành : tính chất hoá học của nhôm và sắt Tính chất chung của phi kim Clo : Cl2 = 71g Clo : Cl2 = 71g(TT) Cacbon : C = 12 Các oxit của cacbon Oân tập học kì I Kiểm tra học kì I Axit cacbonic và muối cacbonat Silic và công nghiệp silicat Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH (TT) Luyện tập chương III Thực hành tính chất hoá học của phi kim Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Mêtan : CH4 Etilen : C2H4 Axetilen : C2H2 Benzen : C6H6 Bài viết số 3 Dầu mỏ và khí thiên nhiên Nhiên liệu Luyện tập chương IV Thực hành tính chất hoá học của hidrocacbon Rượu etylic : C2H6O Axit Axetic – Mối quan hệ C2H4, C2H6O và C2H4O2 Axit Axetic – Mối quan hệ C2H4, C2H6O và C2H4O2 Bài viết số 4 Chất béo Luyện tập : Rượu etylic- Axit Axetic- Chất béo Thực hành tính chất của rượu và axit Glucozơ Saccarozơ Tinh bột và xenlulozơ Protein Polime Polime (TT) Thực hành tính chất của Gluxit Oân tập cuối năm Oân tập cuối năm (TT) Kiểm tra học kì II

File đính kèm:

  • docDe thi chon HS gioi lop 9 co dap an.doc