Một sợi dây dẫn điện đồng chất tiết diện đều, có điện trở
R0 = 25, được uốn thành vòng tròn kín. Nguồn điện có hiệu điện
thế không đổi U = 9V nối với vòng dây và bóng đèn Đ theo sơ đồ
hình 1. Điểm A cố định, điểm B di động, đèn Đ có ghi: 6V- 6W.
Điện trở các dây nối không đáng kể và nhiệt độ không làm
ảnh hưởng đến điện trở của đèn.
1. Hãy xác định vị trí của điểm B để:
a) Điện trở của vòng dây nhỏ hơn điện trở của sợi dây n lần.
b) Đèn Đ sáng bình thường.
c) Điện trở của đoạn mạch AB là lớn nhất.
d) Công suất tiêu thụ của vòng dây là lớn nhất và tính công suất đó.
2. Nếu dịch chuyển con chạy B ngược chiều kim đồng hồ từ A đến C (C đối xứng với A qua
tâm của vòng tròn) thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào ?
1 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS Năm học 2008-2009 Môn thi: Vật lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục - Đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THcs
hà nam Năm học: 2008 - 2009
Đề Chính thức
Môn thi: Vật lý
B
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
.
M
Đ
( Hình 1 )
.
C
U
Bài 1: ( 6 điểm)
Một sợi dây dẫn điện đồng chất tiết diện đều, có điện trở
A
R0 = 25, được uốn thành vòng tròn kín. Nguồn điện có hiệu điện
thế không đổi U = 9V nối với vòng dây và bóng đèn Đ theo sơ đồ
hình 1. Điểm A cố định, điểm B di động, đèn Đ có ghi: 6V- 6W.
Điện trở các dây nối không đáng kể và nhiệt độ không làm
ảnh hưởng đến điện trở của đèn.
1. Hãy xác định vị trí của điểm B để:
N
a) Điện trở của vòng dây nhỏ hơn điện trở của sợi dây n lần.
b) Đèn Đ sáng bình thường.
c) Điện trở của đoạn mạch AB là lớn nhất.
d) Công suất tiêu thụ của vòng dây là lớn nhất và tính công suất đó.
2. Nếu dịch chuyển con chạy B ngược chiều kim đồng hồ từ A đến C (C đối xứng với A qua
tâm của vòng tròn) thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào ?
Bài 2: ( 4 điểm)
Có hai cụm dân cư A và B cùng sử dụng một trạm điện và dùng chung một đường dây dẫn
Tram
điện
Cụm A
Cụm B
K
điện nối tới trạm điện (hình 2).
Hiệu điện thế tại trạm không đổi
và bằng U = 220V. Tổng công suất
tiêu thụ ở hiệu điện thế định mức
U = 220V của các đồ dùng điện
ở hai cụm là như nhau và bằng
P0 = 55kW. Khi chỉ có cụm A dùng
(Hình 2)
điện thì thấy công suất tiêu thụ thực tế của cụm này chỉ là P1 = 50,688kW.
Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện từ trạm tới cụm A.
Khi cả hai cụm cùng dùng điện ( cầu dao K đóng ) thì công suất tiêu thụ thực tế ở cụm B là
P2 = 44,55kW . Hãy tính:
a) Hiệu điện thế thực tế ở cụm A và B.
b) Công suất hao phí trên đường dây tải điện và hiệu suất truyền tải điện năng.
Biết rằng điện trở của các dụng cụ điện và dây nối không phụ thuộc vào công suất sử dụng.
Bài 3: (7 điểm)
Hai thấu kính hội tụ (L1) và (L2) có trục chính trùng nhau, các quang tâm O1, O2 cách nhau
đoạn a = O1O2 = 40 cm. Các tiêu cự lần lượt là f1 = 20cm, f2 = 30cm. Vật AB đặt trong đoạn
O1O2 và vuông góc với trục chính, A cách O1 đoạn x (hình 3).
L1
L2
O1
O2
A
B
1. Cho x = 30cm. Tìm:
a) Vị trí, tính chất và độ lớn của các ảnh.
b) Khoảng cách giữa các ảnh.
2. Xác định x để:
a) Hai ảnh tạo bởi hai thấu kính ngược chiều.
(Hình 3)
b) Hai ảnh có cùng độ lớn.
Bài 4: (3 điểm)
Cho các dụng cụ sau: 1 vôn kế một chiều 0 – 10 V, 1 miliampe kế một chiều, 1acquy 2V,
một bóng đèn dây tóc loại 6V- 0,5W.
Hãy lập phương án đo (vẽ sơ đồ thí nghiệm và nêu cách đo):
1. Điện trở của vôn kế.
2. Điện trở của dây tóc bóng đèn. So sánh kết quả đo được, với kết quả tính theo công thức đã học.
Hết
Họ và tên thí sinh:..............................................................Số báo danh:......................................................
Chữ ký của giám thị 1:...............................................Chữ ký của giám thị 2:..............................................
File đính kèm:
- Môn Vật lí.doc