Kì thi giao lưu học sinh giỏi năm học 2012-2013 môn: hóa học 8

Câu 2: ( 5đ ) 1. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75

 2, Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 ¬(đktc). Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.

 a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X)

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi giao lưu học sinh giỏi năm học 2012-2013 môn: hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI Năm học 2012-2013 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: ( 2đ) Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh hoá học sau : KMnO4 ? + ? + ? Fe + H3PO4 ? + ? FexOy + CO FeO + CO2 Fe2O3 + CO Fe3O4 + ? Câu 2: ( 5đ ) 1. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 2, Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (đktc). Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước. a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X) b- Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ? Câu 3: ( 5đ ) Có những chất sau: Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4 loãng , MnO2 . Những chất nào có thể điều chế được khí : H2, O2 . Viết phương trình hoá học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên Tr×nh bµy ng¾n gän c¸ch thu c¸c khÝ nãi trªn vµo bình. C©u 4: ( 4đ) Hßa tan NaCl r¾n vµo n­íc ®Ó t¹o thµnh 2 dung dÞch A vµ B víi nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch A gÊp 4 lÇn nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch B. NÕu ®em trén 2 dung dịch A vµ B theo tØ lÖ khèi l­îng mA: mB = 3:2 th× thu ®­îc dung dÞch C cã nång ®é lµ 28%. TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cña A vµ B. C©u 5: ( 4đ) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? ( Cho: Fe = 56, Al = 27, S = 32, H = 1 , Cl = 35,5 Na = 23, C = 12, O = 16N = 14) HƯỚNG DẪN CHẤM Môn hoá học Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 2đ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 3Fe + 2H3PO4 Fe3(PO4)2 + 3H2 FexOy + (y-x)CO xFeO +(y- x)CO2 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 1 2đ Ta có: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: M = 14,75.2 =29,5 - Gọi số mol của O2 là x, số mol của N2 là y M = ó 32x + 28 y = 29,5x + 29,5y ó 2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5 - Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO: VN = 3 : 5 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 3đ a. - Ta có sơ đồ của phản ứng là: A + O2 CO2 + H2O - Trong A có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H nO= = 0,45 mol => nO = 0,9 mol nCO= = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol nHO= = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol - Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol Vậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O - Gọi CTHH của A là CxHyOz; thì ta có: x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy CTHH là của A là: C3H8O b. 2C3H8O + 9O2 6CO2 + 8H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 a. 1đ Những chất dùng điều chế khí H2 : Al, H2O, HCl, H2SO4 Những chất dùng điều chế khí O2 : H2O, KMnO4, KClO3, KNO3, 0,5đ 0,5đ b 3đ C (1đ) Mỗi PTHH đúng được 0,5đ 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4Al2(SO4)3 + 3H2 2H2O 2H2 + O2 2KMnO4 K2MNO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 2KNO3 2KNO2 + O2 Để thu khí oxi và khí hiđrô vào bình người ta có thể dùng 2 cách + Đẩy nước: Bình thu phải úp ngược + Đẩy không khí: - Thu oxi thì bình thu dựng đứng vì oxi nặng hơn không khí - Thu hiđrô thì bình thu úp ngược vì hiđrô nhẹ hơn không khí 0,5đ 0,5đ Câu 4 4đ Gọi nồng độ phần trăm của B là a % nồng độ phần trăm của A là 4a % Giả sử trộn 300 gam A với 200 gam B Ta có: Khối lượng NaCl trong 300 gam A là: Khối lượng NaCl trong 200 gam B là: Khối lượng dung dịch C là: 500 gam Khối lượng NaCl trong C là 14a gam Theo bài ra thì: a= 10 % Vậy nồng độ phần trăm của A là 40% Của B là 10% 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5 4đ Ta có: nFe= = 0,2 mol nAl = mol - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl ® FeCl2 +H2 0,2 0,2 - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8(g) - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3 H2SO4 ® Al2 (SO4)3 + 3H2­ mol ® mol - Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - (g) - Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g m - = 10,8 m = 12,15 (g) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docDe thi HSG hoa 8 va dap an.doc
Giáo án liên quan